Giáo án Sinh học lớp 7 tiết 21: Thực hành quan sát một số thân mềm

Giáo án Sinh học lớp 7 tiết 21: Thực hành quan sát một số thân mềm

Tuần 11 Bài 20 THỰC HÀNH

Tiết 21 QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM

I – Mục tiêu:

- Hs quan sát mẫu ngâm, mẫu mổ sẳn, tranh, ảnh, hình vẽ.

- Phân biệt được các bộ phận ngoài và trong.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát mẫu vật, cách sử dụng kính lúp.

II – Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về các loài thân mềm.

- Mẫu vật: ốc, sò, trai, mực, bạch tuột,

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 2151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 7 tiết 21: Thực hành quan sát một số thân mềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11	Bài 20	THỰC HÀNH
Tiết 21	QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I – Mục tiêu:
- Hs quan sát mẫu ngâm, mẫu mổ sẳn, tranh, ảnh, hình vẽ.
- Phân biệt được các bộ phận ngoài và trong.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát mẫu vật, cách sử dụng kính lúp.
II – Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các loài thân mềm.
- Mẫu vật: ốc, sò, trai, mực, bạch tuột, 
III – Tiến trình bài giảng:
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên một số thân mềm thước gặp? Cho biết loài nào có lối sống vui lấp, di chuyển chậm chạp và di chuyển nhanh.
2/ Hoạt động học tập:
Hoạt động 1: I. Cấu tạo vỏ:
a/ Mục tiêu: Hs nắm lại cấu tạo của vỏ ốc sên.
Phương pháp: quan sát
b/ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv treo tranh hình 20.1, 2 yêu cầu Hs đọc  SGK tìm cấu tạo ngoài của vỏ ốc và yêu cầu Hs chú thích vào hình.
- Gv cho Hs vẽ hình vào vở.
- Hs đọc nghiên cứu , quan sát hình, mẫu vật chú thích.
- Hs vẽ và chú thích.
Hoạt động 2: II. Cấu tạo ngoài:
a/ Mục tiêu: Hs phân biệt các đặc điểm bên ngoài của trai và mực.
Phương pháp: quan sát
b/ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv yêu cầu Hs đọc  SGK, quan sát hình, mẫu vật. Hs vận dụng kiến thức chú thích vào hành 20.3, 4, 5 SGK tr69.
- Gv cho đại diện Hs lên bảng ghi chú thích.
- Gv cho Hs vẽ hình vào vở.
- Hs quan sát mẫu vật, đối chiếu tranh vẽ ghi chú thích đầy đủ vào hình.
- Hs lên bảng ghi chú thích.
- Hs vẽ hình và ghi chú thích.
Hoạt động 3: III. Cấu tạo trong:
a/ Mục tiêu: Hs phân biệt các đạc điểm nội quan của trai và mực.
Phương pháp: quan sát, nghiên cứu .
b/ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv yêu cầu Hs đọc  SGK, quan sát tranh, mẫu vật, đối chiếu mẫu với hình 20.6 SGK điền các số vào bảng 20.6 cho phù hợp.
- Hỏi: Hs tìm các bộ phận trong của mực.
- Hs ghi chú thích và vẽ hình vào vở.
- Hs đọc  SGK kết hợp mẫu vật chú thích hình 20.6
- Hs quan sát kể tên các bộ phận: áo, mang, khuy cài, tua, miệng, phiểu phụt nước, hậu môn, TSD
4/ Kiểm tra đánh giá:
- Hs kẻ bảng thu hoạch tr70 SGK.
- Chú thích hình 20.1 20.6
5/ Dặn dò:
Kẻ bảng 21.1, 2 ở tr72. xem đọc bài trước ở nhà.
Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 21.doc