Tiết 34 Bài 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I
ÔN TẬP PHẦN I: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I – Mục tiêu:
- Khái quát được đặc điểm của ngành động vật không xương sống từ thấp lên cao.
- Thấy được sự đa dạngcủa ngành, phân tích nguyên nhân sự đa dạng, sự thích nghi của động vật với môi trường sống.
- Thấy được tầm quan trọng chung của động vật không xương sống đối với con người và đối với tự nhiên.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Gv: bảng phụ
- Hs: kẻ trước bảng 1, 2, 3 ở nhà.
Tiết 34 Bài 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I ÔN TẬP PHẦN I: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG I – Mục tiêu: - Khái quát được đặc điểm của ngành động vật không xương sống từ thấp lên cao. - Thấy được sự đa dạngcủa ngành, phân tích nguyên nhân sự đa dạng, sự thích nghi của động vật với môi trường sống. - Thấy được tầm quan trọng chung của động vật không xương sống đối với con người và đối với tự nhiên. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Gv: bảng phụ - Hs: kẻ trước bảng 1, 2, 3 ở nhà. III – Tiến trình bài giảng: 1/ Mở bài: Động vật không xương sống phân chia 5 ngành có đặc điểm tiêu biểu và 1 số đặc điểm khác. Vậy tổng kết lại các đặc điểm thích nghi của ngành sự đa dạng môi trường sống. 2/ Hoạt động học tập: Hoạt động 1: I. Tính đa dạng của động vật không xương sống: a/ Mục tiêu: Phương pháp: b/ Tiến hành: Gv cho hs kẻ bảng 1 tr99 SGK trước ở nhà, yêu cầu Hs đặt tên loài và tên ngành cho các đại diện ở bảng và ghi vào bảng. Hs tự làm Bt trước ở nhà. Gv nhận xét. Hoạt động 2: II. Sự thích nghi động vật không xương sống: a/ Mục tiêu: Phương pháp: b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cho Hs đọc tên các đại diện ở bảng 1, yêu cầu Hs vận dụng kiến thức đã làm, đã học điền các đặc điểm vào bảng 2 tr100 SGK cho phù hợp. - Gv gọi Hs lần lượt trả lời. - Gv nhận xét yêu cầu Hs ghi vào vở. = Gv nhắc Hs chú ý đặc điểm thích nghi. - Hs đọc bảng 1, kiến thức đã học hoàn thành bảng 2. - Hs lên bảng điền. - Hs ghi vào bảng. Tên đặc điểm Môi trường sống Sự thích nghi Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp TRX Nước ao hồ Tự dỡng, dị dưỡng Bằng roi Màng TB Trùng biến hình Nt Dị dưỡng Chân giả Nt Trùng giày Bẩn, cống, Nt Lông bơi Nt Hải quì Đáy biển Nt Cố định Thành cơ thể Sứa Biển Nt Tự do Nt Thuỷ tức Nước ngọt Nt Cố định Nt Sán dây Ruột người Dị dưỡng Ít di chuyển Yếm khí Giun đủa Nt Nt Nt Nt Giun đất Trong đất Ăn chất mùn (dd) Đào đất chui Qua da Ốc sên Trên cây Ăn lá, chồi, cũ Chân rùi Phổi Vẹm Biển Ăn vụn HC (dd) Bám 1 chổ Mang Mực Biển Ăn thịt đv nhỏ khác Xúc tu, xoay áo Mang Tôm Nươc ngọt, nước mặn Nt C.bơi, bò, đuôi Mang Nhện Cạn Ăn thịt sâu bo Bay, bò F, ống khí Bọ thung Ở đất Ăn phân Bò, bay Ống khí Hoạt động 3: III. Tầm quan trọng trong thực tiển động vật không xương sống: a/ Mục tiêu: Phương pháp: b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cho Hs nêu lại các đặc điểm của ngành động vật nguyên sinh, RK, giun, thân mềm, chân khớp. - Yêu cầu Hs thảo luận ghi vào ô trống ở bảng 3. - Gv gọi Hs lên bảng điền. - Gv nhận xét đánh giá - Hs nghiên cứu , vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bảng 3. - Hs lên bảng điền. Tầm quan trọng Tên loài Làm thức phẩm. Có giá trị xuất khẩu Được nhận nuôi. Có gí trị dinh dưỡng, chữa bệnh. Làm hại cơ thể động vật và người. Làm hại thực vật Tôm, mực, vẹm, cua Mực, tôm, yến Tôm, vẹm, cá, cua Nọc rắn, mật ong, mật gấu Sán dây, giun đũa, chấy Ốc sên, nhện đỏ, sâu hại. 3/ Nhận xét đánh giá: - Gv cho Hs ghi bảng tóm tắc kiến thức vào vở. - Do không kịp giờ Gv chỉ giảng mục 3. 4/ Dặn dò: - Hs học bài, tự học bảng 3 và bảng tóm tắc kiến thức. Rút kinh nghiệm: Tuần 18 Tiêt 35 THI HỌC KÌ I (theo đề chung của PGD)
Tài liệu đính kèm: