Tuần 13 Bài 43 CẤU TẠO TRONG
Tiết 45 CỦA CHIM BỒ CÂU
I – Mục tiêu:
- Hs nắm được các hoạt động dinh dưỡng thần kinh thích nghi với đời sống bay.
- Nêu được điểm sai khác cấu tạo trong của chim so với thằn lằn.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Gv: tranh vẽ hệ tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh dục và hệ thần kinh.
- Hs: đọc bài trước, xem lại bài cấu tạo trong của thằn lằn.
Tuần 13 Bài 43 CẤU TẠO TRONG Tiết 45 CỦA CHIM BỒ CÂU I – Mục tiêu: - Hs nắm được các hoạt động dinh dưỡng thần kinh thích nghi với đời sống bay. - Nêu được điểm sai khác cấu tạo trong của chim so với thằn lằn. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Gv: tranh vẽ hệ tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh dục và hệ thần kinh. - Hs: đọc bài trước, xem lại bài cấu tạo trong của thằn lằn. III – Tiến trình bài giảng: 1/ Mở bài: Vừa qua các em đã biết được thành phần các cơ quan sinh dưỡng. Vậy các cơ quan đó có sai khác gì với thằn lằn ta học bài 45. 2/ Hoạt động học tập: Hoạt động 1: I. Các cơ quan sinh dưỡng: a/ Mục tiêu: Cho Hs nắm đwocj đặc điểm sai khác các hệ cơ quan của chim so với thằn lằn. Phương pháp: thảo luận, quan sát, so sánh, giải thích, b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv yêu cầu Hs nhắc lại thành phần các hệ cơ quan của chim bồ câu ở bài 42. - Gv cho Hs quan sát hình 45.1 tr140, đọc , thảo luận nhóm tìm: + Điểm sai khác ở tim thằn lằn so với chim. + Điểm sai khác hệ tiêu hoá của chim so với thằn lằn và vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cao? - Gv tổng kết 2 ý trả lời của Hs giải thích cho Hs thêm: chức năng dạ dày cơ. - Gv cho Hs nêu đặc điểm hệ tiêu hoá và tuần hoàn. - Gv bổ sung hoàn chỉnh. - Hs nhắc lại kiến thức cũ theo yêu cầu. - Hs quan sát, thảo luận trả lời: tim 4 ngăn, 2 TN, 2TT, 2 VTH. + Máu đỏ tươi nuôi. - Hs đọc , quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời: vì hệ tiêu hoá lớn, phân hoá rõ, có thêm 2 dạ dày tuyến, dạ dày cơ. - Hs nhận xét 2 câu trả lời bổ sung. - Hs trả lời hệ tiêu hoá và hệ tuần hoàn. Tiểu kết: Hệ tiêu hoá: + Có ống tiêu hoá chuyên hoá. + Tốc độ tiêu hoá cao. Hệ tuần hoàn: + Tim 4 ngăn, 2 tâm nhỉ, 2 tâm thất, có 2 VTH. + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi) - Gv tiếp tục cho Hs quan sáthình 43.2, 3 đọc SGK tr140, 141 kiến thức bài 42 yêu cầu Hs thảo luận nhóm trả lời: + Đặc điểm hệ hô hấp bồ câu. + Chim bồ câu có điểm gì khắc thằn lằn. - Gv gọi Hs trình bày. - Gv nhận xét và hỏi thêm: + Túi khí chim có vai trò gì? - Gv gọi Hs trả lời bổ sung: nhờ số túi khí nhièu nên làm giảm khối lượng, giảm ma sát các nội quan khi bay. - Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận. - Gv tiếp tục cho Hs quan sát hình 43.3 nêu: đặc điểm hệ bài tiết chim bồ câu và điểm sai khác so với thằn lằn. - Gv gọi Hs trả lời. - Gv nhận xét bổ sung, rút ra kết luận. - Hs quan sát hình đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Có mang ống khí dày đặc bề mặt TĐK rộng. Sự thông khí nhờ hệ thông túi khí làm TT lồng ngực thay đổi khi đậu hoặc bay. Nhờ sự phối hợp túi khí, không khí qua phổi 1 chiều tận dụng lượng ôxi khi hít vào. + Sự sai khác: Phổi chim có nhiều ống khí, túi khí. Không khí phổi theo 1 chiều. - Hs trả lời, nhóm khác nhận xét. - Hs quan sát hình, đọc SGK trả lời: + Bài tiết có 2 bóng đái, thải phân và nước tiểu đặc ra ngoài. + Sinh dục: chim trống 2 tinh hoàn. Chim mái: có 1 buồn trứng trái phát triển. - Hs trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. Tiểu kết: - Hệ hô hấp: + Hô hấp bằng phổi, phổi có mang ống khí dày đặc, 1 số ống khí thông với túi khí giúp bề mặt TĐK rộng. + TĐK khi bay do túi khí co dãn. + TĐK khi đậu do phổi. - Hệ bài tiết: + Thân sau, không có bóng đáy. + Nước tiểu thải ra ngoài cùng với phân. - Sinh dục: + Con đực: 1 đôi tinh hoàn. + Con cái: có buồng trứng trái phát triển. + Thụ tinh trong. Hoạt động 2: II. Thần kinh và giác quan: a/ Mục tiêu: Cho Hs biết hệ thần kinh của chim có cấu tạo phát triển liên quan đời sống phức tạp. Phương pháp: quan sát, so sánh, hỏi đáp. b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cho Hs đọc SGK, quan sát hình 45.3 trả lời câu hỏi và nhận biết các bộ phận của hệ thần kinh trên tranh. + Bộ não của chim có đặc điểm gì khác với thằn lằn? + Tim các gíc quan chim bồ câu. - Gv gọi Hs trả lời, nhận xét cho Hs rút ra kết luận các thành phần bộ não chim. - Gv nhận xét hoàn thiện kiến thức rút ra kết luận cho Hs. - Gv nói thêm: vai trò tiểu não. - Hs quan sát hìnhtrả lời câu hỏi: + Não trước lớn (Đn) Tiểu não nhiều nếp nhăn. Não giữa (2 thuỳ thị giác) + Mắt có mí thứ ba. + Tai có tai ngoài. - Đại diện Hs trả lời và lên bảng xác định thành phần bộ não chim. - Hs nhận xét, bổ sung rút ra kết luận theo yêu cầu Gv. Tiểu kết: - Não chim bồ câu phát triển gồm: + Não trước lớn (đại não) + Tiểu não có nhiều nếp nhưn. + Não giữa có 2 thuỳ thị giác. - Giác quan: + Mắt tin có mí thứ ba mỏng. + Tai: có ống tai ngoài, chưa có vành tại 3/ Kiểm tra đánh giá: - Làm Bt2 tr142 SGK Cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu Tuần hoàn Tim 3 ngăn TT có vách hụt Máu pha Tim 4 ngăn Máu không pha Tiêu hoá Phân hoá đầy đủ các bộ phận. Tốc độ tiêu hoá thấp Ống tiêu hoá có sự biến đổi, mỏ sừng, không có răng, diều dạ dày tuyến, dạ dày cơ. Tốc độ tiêu hoá cao nhiều năng lượng, thích nghi đời sống bay. Hô hấp Hô hấp băng phổi, nhiều vách ngăn, DT TĐK tăng. Sự thông khí nhờ sự co dãn cơ liên sườn. Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ túi khí thúc đẩy (thông khí phổi) Bài tiêt Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn) Sinh sản Thụ tinh trong Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường TT trong Đẻ và ấp trứng Nuôi con bằng sữa diều 4/ Dặn dò: - Học bài, kẻ bảng 44 tr145 SGK vào vở Bt. - Sưu tầm một số đại diện loài chim. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: