Tuan 29 Tiết 57
Bài 54: TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
I – Mục tiêu:
- Nêu được hướng tiến hoá trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật đặc biệt là về cấu tạo và chuyển hoá về chức năng qua các hệ cơ quan.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, tổng hợp kiểm tr
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Gv: tranh photo hình 54.1 SGK tr177, bảng phụ kẻ bảng tr176.
Tuần 29 Tiết 57 Bài 54: TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ I – Mục tiêu: - Nêu được hướng tiến hoá trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật đặc biệt là về cấu tạo và chuyển hoá về chức năng qua các hệ cơ quan. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tổng hợp kiểm tr - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Gv: tranh photo hình 54.1 SGK tr177, bảng phụ kẻ bảng tr176. - Hs: III – Tiến trình bài giảng: 1/ Kiểm tra bài cũ: + Gv cho Hs làm Bt trắc nghiệm có ghi trên bảng phụ. + Cách phân hoá di chuyển của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng? 2/ Mở bài: Gv giới thiệu bài như phần đầu của SGK tr176. 3/ Hoạt động học tập: a/ Mục tiêu: Hs tổng hợp được sự tiến hoá của bộ phân về cấu tạo và chức năng của các lớp động vật. Phương pháp: nghiên cứu , vận dụng kiến thức, quan sát, so sánh b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv treo tranh hình 54.1 SGK lên bảng yêu cầu Hs quan sát. - Gv yêu cầu Hs vận dụng kiến thức cũ lựa chọn cụm từ phù hợp điền vào phần trống trong bảng: so sánh một số hệ cơ quan của động vật. - Gv treo bảng phụ lên bảng. - Gv gọi Hs lên bảng trả lời. - Gv nhận xét và hoàn thiện nội dung trong bảng. - Tiếp tục Gv cho Hs dựa vào trong bảng thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Trình bày đặc điểm các hệ cơ quan của ĐVNS, ruột khoang (thuỷ tức) ngành giun (giun đất), chân khớp (châu chấu), lớp cá (cá chép) lưỡng cư (ếch đồng) bò sát (thằn lằn) bồ câu thú (thỏ) + Sự phân hoá đó có ý nghĩa gì? - Gv chỉ trên tranh để Hs khắc sâu được sự phân hoá các hệ cơ quan từ đơn giản phức tạp. - Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận. - Gv hỏi thêm: Vậy hướng thích nghi về tổ chức cơ thể ntn? - Gv trả lời. - Hs quan sát hình 54.1, vận dụng kiến thức cũ lựa chọn các cụm từ thích hợp điền vào bảng. - Đại diện Hs lên bảng trả lời. - Hs kẻ bảng vào vở. - Hs dựa vào trong bảng, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Hs dựa vào nội dung trong bảng trả lời. + Sự phân hoá đó có ý nghĩa thích nghi môi trường sống và phù hợp chức năng sống. - Đại diện Hs lên bảng trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung. - Hs nêu kết luận. Các hệ cơ quan phân hoá từ đơn giản phức tạp. Tiểu kết: Tên đ.vật Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục Trùng biến hình Động vật nguyên sinh Chưa phân hoá Chưa có Chưa phân hoá Chưa phân hoá Thuỷ tức RK || || Hình mạng TSD không có Giun đất Giun Da Tim đơn giản TH hỏ Chuổi hạch TSD có ống dẫn Châu chấu Chân khớp Ống khí || || (chuỗi hạch lớn) || Cá chép Động vật có xương sống Mang Tim 2 ngăn. TH kín, máu đỏ tươi Tim 3 ngăn TH Hình ống, BCN nhỏ Tiểu não hình khối hình ống (BNXTS) || Ếch đồng || Da và phổi Kín, máu pha, tim 3 ngăn Tiểu não nhỏ, dẹp, 5 ống (BNXTS) || Thằn lằn || Phổi 1 vách hụt, TH kín, máu ít bị pha BCN lớn Tiểu não phát triển || Bồ câu || Phổi và túi khí Tim 4 ngăn TH kín, máu đỏ. Hình ống (BNXTS) BCN lớn, tiểu não có 2 nấu || Thỏ || Phổi Tim 4 ngăn Máu đỏ tươi Hình ống BCN lớn, vỏ chất xám có khe, rảnh. Tiểu não có 2 mấu || - Sự tiến hoá các hệ cơ quan thể hiện sự phức tạp hoá trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật. - Sự phân hoá một hệ cơ quan thành nhiều bộ phận khác nhau tiến tới hoàn chỉnh các bộ phận ấy có tác dụng: + Nâng cao chất lượng hoạt động cơ thể. + Thích nghi với điều kiện sống thay đổi trong quá trình tiến hoá của động vật. 3/ Kiểm tra đánh giá: + Gv cho Hs làm Bt trắc nghiệm. + trả lời câu hỏi SGK ở phân 1, 2. + Nêu ý nghĩa của sự phân hoá. 4/ Dặn dò: - Hs học bài, tiếp tục làm phần Bt 3, 4 SGK tr178. - Kẻ bảng tr180 SGK vào vở bài học. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: