Giáo án Sinh học lớp 7 tiết 66: Ôn tập

Giáo án Sinh học lớp 7 tiết 66: Ôn tập

Tuần 33 Tiết 66: ÔN TẬP

I – Mục tiêu:

- Khái quát được hướng tiến hoá của giới động vật từ động vật đơn bào động vật đa bào, từ môi trường nước môi trường cạn.

- Giải thích được hiện tượng thứ sinh với môi trường nước như trường hợp: cá sấu, chim cánh cụt, cá voi,

- Thấy được tầm quan trọng của động vật.

II – Chuẩn bị:

- Tài liệu cần thiết: bài tập, sách tham khảo,

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 2227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 7 tiết 66: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33	Tiết 66:	ÔN TẬP
I – Mục tiêu:
- Khái quát được hướng tiến hoá của giới động vật từ động vật đơn bào động vật đa bào, từ môi trường nước môi trường cạn.
- Giải thích được hiện tượng thứ sinh với môi trường nước như trường hợp: cá sấu, chim cánh cụt, cá voi, 
- Thấy được tầm quan trọng của động vật.
II – Chuẩn bị:
- Tài liệu cần thiết: bài tập, sách tham khảo, 
III – Tiến trình bài giảng:
1/ Mở bài:
Đưa vào cây phát sinh ta có thể thấy được sự tiến hoá của động vật trải dài từ thấp cao. Vậy sự tiến hoá của động vật có những biến đổi như thế nào?
2/ Hoạt động học tập:
Hoạt động 1: I. Tiến hoá của giới động vật:
a/ Mục tiêu: Hs nê được sự tiến hoá của động vật đơn bào đa bào, đơn bào bậc thấp đơn bào bậc cao, từ môi trường nước môi trường cạn.
Phương pháp: thảo luận, tổng kết
b/ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc  SGK, nghiên cứu các đặc điểm của ngành phần r, các nhóm thảo luận 5’ lựa chọn cụm từ phù hợp điền vào ô trống ở bảng 1.
- Gv gọi Hs lên bảng điền Gv nhận xét bổ sung.
- Hs đọc , nghiên cứu đặc điểm phần r.
- Hs thảo luận điền các nội dung vào bảng.
- Đại diện Hs lên bảng trình bày.
- Hs kẻ bảng vào vở.
Đặc điểm
Cơ thể đơn bào
Cơ thể đa bào
Đối xứng toả tròn
Đối xứng hai bên
Cơ thể mềm
Cơ thể mềm có vỏ đá vôi
Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin
Cơ thể có hai bộ xương trong
Ngành
Động vật nguyên sinh
RK
Giun dẹp
Giun tròn
Giun đất
Thân mềm
Chân khớp
Động vật có xương sống
Đại diện
Trùng roi, trùng biến hình, trùng giầy, TKL, TSR
Thuỷ tức
Sứa
Hải quì
San hô
Sáng lông
Sán lá gan
Sán dây
Giun đủa
Giun kim
Giun rễ lúa
Trai sống
Sò ốc hến
Ốc văn
Mực 
Tôm, mọt, rận nước, cua đồng, bọ cạp, châu chấu, bọ ngựa, ve sầu
Cá chép
Ếch đồng, ếch giun
Thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu
Đà điểu, chim cánh cụt, 
Hoạt động 2: II. Sự thích nghi thứ sinh và tầm quan trọng thực tiễn của động vật:
a/ Mục tiêu: giải thích được hiện tượng thứ sinh từ môi trường nước đến môi trường cạn và tầm quan trọng của động vật.
Phương pháp: thảo luận gợi mở.
b/ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc  SGK, yêu cầu Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
 + Hãy giải thích vì sao động vật thích nghi môi trường cạn lại quay trở lại môi trường nước để sống? đặc điểm nào để chứng minh động vật này có tổ tiên là động vật ở cạn?
 + Tại sao cá voi có tổ tiên là động vật có xương sống sống ở cạn?
- Gv tiếp tục cho Hs nghiên cứu  trả lời câu hỏi SGK.
 + Trong lớp bò sát có đại diện nào thích nghi thứ sinh trở lại môi trường nước?
 + Trong lớp chim.
- Hs đọc  SGK, thảo luận nhóm trả lời.
- Đại diện Hs nêu được:
 + Vì nguồn thức ăn không đủ tìm thức ăn.
 + Xương chi có cấu tạo 5 ngón của động vật ở cạn.
- Hs vận dụng kiến thức trả lời.
 + Cá sấu, rùa biển, ba ba
 + Cánh cụt, ngỗng nuôi, vịt nuôi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 66.doc