Giáo án Sinh học lớp 8 cả năm

Giáo án Sinh học lớp 8 cả năm

Ngày soạn: .

Ngày giảng: . Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU

I/ Mục tiêu:

- Nêu rõ mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học

- Xác định vị trí của con ngời trong tự nhiên

- Nêu đợc các phơng pháp học tập đặc thù của môn học

II/ Phơng tiện dạy – học:

- Tranh H.1->3 T6

III/ Hoạt động dạy – học:

A. ổn định

B. Bài mới (GTB):

 

doc 145 trang Người đăng vultt Lượt xem 1366Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 8 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: .
 Tiết 1: Bài mở đầu
I/ Mục tiêu: 
Nêu rõ mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học
Xác định vị trí của con ngời trong tự nhiên
Nêu đợc các phơng pháp học tập đặc thù của môn học
II/ Phơng tiện dạy – học:
Tranh H.1->3 T6
III/ Hoạt động dạy – học:
ổn định 
Bài mới (GTB):
(*) HĐ1: 1) Vị trí của con ngời trong tự nhiên:
- GV yêu cầu h/s TL câu hỏi mục 
- GV giới thiệu cấu tạo chung của con ngời -> vị trí phân loại trong tự nhiên
- GV y/c: Làm bài tập mục :
- Nhắc lại kiến thức cũ h/s nêu đợc:
+ Chơng trình sinh học 7 đã học các ngành động vật sau: ĐVNS, Ruột khoang, các ngành giun, thân mềm, chân khớp, ĐVCXS(gồm nhiều lớp)
+ Trong ngành ĐVCXS lớp có tiến háo cao nhất là lớp thú.
(*) Vị trí phân loại: Loài ngời thuộc lớp thú
(*) Đặc điểm phân biệt ngời với thú:
Con ngời: 
 - Đi = 2 chân
Sự phân hoá của bộ xơng phù hợp với chức năng lao động = 2 tay và đi = 2 chân
Nhờ lao động có mục đích con ngời đã bớt lệ thuộc vào thiên nhiên
Có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu tợng và hình thành ý thức
Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn
Não phát triển, sọ lớn hơn mặt
=> Loài ngời thuộc lớp thú,nhng có tiếng nói chữ viết và có t duy trừu tợng
(*)HĐ2: 2) Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh
-GV y/c : Đọc nêu nhiệm vụ của môn học 
- Cung cấp kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể.
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa cơ thể với môi trờng=> đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
- Thấy đợc mối liên hệ giữa môn học với các môn khoa học khác nh: y học, TDTT, điêu khắc, hội hoạ..
(*)HĐ3: 3) Phương pháp học tâp môn học cơ thể ngời và vệ sinh
- GV : y/c h/s nghiên cứu nội dung: Nêu tóm tắt phơng pháp để học tập môn này ?
(*) Kết luận chung:
- H/s Nêu đợc:
+ Quan sát: tranh ảnh,..
+ Làm thí nghiệm
+ Vận dụng những hiểu biết khao học giải thích các hiện tợng trong thực tế, áp dụng các biện pháp vệ sinh cơ thể
H/S đọc ghi nhớ
IV/ Kiểm tra đánh giá
1/ phần 1(bài tập)
2/ Phần 2
V/ Dặn dò: - Học bài
 - Kẻ bảng 2 T9
VI/ Phần rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: .
 Chương I: Khái quát về cơ thể người
 Tiết 2: cấu tạo cơ thể người
I/ Mục tiêu:
Kể đợc tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể ngwời
Giải thích đuợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà các hoạt đọng các cơ quan
II/ Phơng tiện dạy – học:
Tranh H2.1->3
Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người
Sơ đồ H.3
Bảng phụ bảng 2
III/ Hoạt động dạy – học :
ổn định
KTBC: Nêu vị trí của con người trong tự nhiên? những đặc điểm chỉ có ở ngời? 
 Nêu nhiệm vụ của môn học? Và phơng pháp để học tập môm học?
C. Bài mới: (GTB)
(*)HĐ1: 1) Cấu tạo:
GV: Treo tranh H9.1 và 2 hướng dẫn h/s q/s TL: 
 + Cơ thể gồm mấy phần?
 + Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng bởi cơ quan nào?
 + Những cơ quan nào trong khoang ngực?
 + Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng ?
- GV hướng dẫn h/s Hoàn thành bảng 2 
a) Các phần của cơ thể:
- Cơ thể gồm 3 phần: được da bao bọc
 + Phần đầu 
 + Phần thân
 + Phần chân, tay
- Phần thân: gồm – Khoang ngực: chứa tim, phổi 
 - Khoang bụng: chứa dạ dày, ruột gan, tuỵ thận, bóng đái, cơ quan sinh sản
-> Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành
b) Các hệ cơ quan:
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động
Cơ và xương
Vận động cơ thể
Hệ tiêu hoá
Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể
Hệ tuần hoàn
Tim và hệ mạch
Vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxi tới các tế bào và vận chuyển các chất thải, cácbônic từ tế bào tới cơ quan bài tiết
Hệ hô hấp 
Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi
Thực hiện trao đổi khí ôxi, cácbôníc giữa cơ thể và môi trường
Hệ bài tiết
- Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái
- Bài tiết nước tiểu
Hệ thần kinh
- Não, tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
- Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường
(*) Ngoài các hệ cơ qua trên còn có da, các giác quan, hệ sinh dục, hệ nội tiết.
(*) HĐ2: 2/ Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan:
- GV treo sơ đồ H2.3: hướng dẫn h/s quan sát : Cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì ?
- GV lấy VD : Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch.
- H/S nêu được : 
 + Các cơ quan trong cơ thể hoạt động dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết. 
 + Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hạt động 1 cách nhịp nhàng đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh) và hệ nội tiết ( cơ chế thể dịch).
VD: Phối hợp hoạt động nhờ cơ chế thần kinh:
 Mỗi hoạt động của con ngưòi đề là phản xạ: Khi có tác dụng (nhiệt độ: rét (nóng)) từ môi trường ngoài lên cơ thể -> tác động đến thụ quan (dưới da) -> làm xuất hiện xung thần kinh hướng tâm về TW thần kinh-> TWTK nhận thông báo, phân tích -> Phát lệnh mới dưới dạng xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng -> làm co chân lông (do rét) sự trả lời kích thích – Làm giảm sự toả nhiêth từ bên trong cơ thể (bảo vệ cơ thể).
VD: Điều hoà = cơ chế thể dịch:
 Là kình thức điều hoà dưới ảnh hưởng của hoocmon do tuyến nội tiết tiết ra nhờ máu đưa tới các cơ quan làm tăng cường hoặc kìm hãm hoạt động của 1 cơ quan nào đó như : Tuyến giáp tiết hoocmon tirôxin theo máu đi tới các tế bào làm tăng cường hoặc kìm hãm hoạt động TĐC của tế bào. Sự điều hoà bằng thể dịch thường chậm và chủ yếu ảnh hưởng tới các quá trình sinh lí trong cơ thể.
(*) Kết luận chung : H/S đọc ghi nhớ
IV/ Kiểm tra đánh giá :
Phần a
VD : Điều hoà = cơ chế thể dịch
V/ Dặn dò: - Học bài
 - Kẻ bảng 3.2 T13 vào vở
VI/ Phần rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày giảng :..
Tiết 3: Tế bào
I/ Mục tiêu 
 - Trình bày được thành phần cấu trúc của tế bào gồm: Màng sinh chất, chất tế bào, nhân.
 - Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
 II/ Phương tiện dạy- học
Tranh hình 3.1, sơ đồ 3.2
Bảng phụ : bảng 3.1, 3.2
III/ Hoạt động dạy – học:
ổn đinh:
KTBC: Trình bày các phần cấu tạo cơ thể? các cơ quan trong hệ cơ quan? Sự điều hoà bằng con đường thần kinh và thể dịch?
Bài mới: (GTB)
(*) HĐ1: 1/ Cấu tạo tế bào:
- GV treo tranh H3.1: Hướng dẫn h/s quan sát: 
+ Trình bày cấu tạo 1 tế bào điển hình ?
- H/S nêu được: 
 + Cấu tạo tế bào gồm: 
 - Màng sinh chất 
 - Chất tế bào : ti thể, trung thể, bộ máy gônghi, lưới nội chất, ribôxôm
 - Nhân : Nhiễm sắc thể, nhân con 
(*) HĐ2: 2/ Chức năng của các bộ phận trong tế bào
- GV y/c H/S đọc thông tin trong bảng 3.1 :
 + Thảo luận câu hỏi: Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào ?
Gợi ý: 
 +) Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào?
 +) Năng lượng để tổng hợp Pr lấy từ đâu ?
 +) Màng sinh chất có vai trò gì?
- H/ S nêu được : 
 Màng sinh chất thực hiện TĐC để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào. Sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nhờ ti thể. Nhiễm sắc thể trong nhân quy định đặc điểm cấu trúc Pr được tổng hợp trong tế bào ở Ribôxôm. Các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống.
*) KL: Chức năng các bộ phận trong tế bào:
 - Màng sinh chất : Giúp TB thực hiện TĐC
 - Chất TB: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
 - Nhân : Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
(*) HĐ3: 3/ Thành phần háo học của tế bào:
- GV y/c đọc thông tin SGK :
 +) Nêu thành phần hoá học của tế bào ?
(*) Liên hệ:
 +) Các chất hoá học cấu tạo lên tế bào có mặt ở đâu ?
 + ) Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người cần đủ các thành phần Pr, G, L, VTM, MK ?
(*) Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và chất vô cơ:
 + Chất hữu cơ :
Pr : C, H, N, O, S
G : C, H, O
L : C, H, O
Axit nuclêic : ADN, ARN
+ Chất vô cơ: 
Muối khoáng : Ca, K, Na, Cu 
-> Có trong tự nhiên
-> ăn đủ chất để xây dựng tế bào
(*) HĐ4: 4/ Hoạt động sống của tế bào:
- GV treo sơ đồ 3.2 hướng dẫn h/s q/s:
 + ) Cho biết chức năng của tế bào trong cơ thể là gì ?
=> Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng cảu cơ thể ?
- GV có thể giới thiệu các loại tế bào (mục em có biết )
- H/s nêu đươc :
 + Chức năng của tế bào : Thực hiện sự TĐC, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể, ngoài ra sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lê tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia voà quá trình sinh sản => Hoạt động sống của tế bào => Hoạt động sống của cơ thể.
(*) Kết luận chung : h/s đọc ghi nhớ
IV/ Kiểm tra đánh giá :
-Y/C làm bài tập 1: 
Đáp án: 1.c; 2.a; 3.b; 4.e; 5.d
V/ Dặn dò : làm bài tập 2*
VI/ Phần rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngàygiảng :..
Tiết 4 Mô
I/ Mục tiêu:
Học sinh trình bày được khái niệm mô
Phân biệt được các loại mô chính và chức năng của từng loại mô
II/ Phương tiện dạy – học:
Tranh H 4.1 -> 4
III/ Hoạt động dạy – học:
ổn định 
KTBC: Trình bày cấu trúc và chức năng của tế bào ? Thành phần hoá học của tế bào ? Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ?
Bài mới (GTB):
(*) HĐ1: 1/ Khái nệm mô :
- GV Thông báo nội dung thông tin SGK:
 Y/ C h/s:
+) Kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết ?
+) Thử giải thích vì sao tế bào lại có hình dạng khác nhau ?
=> Mô là gì?
- H/S nêu được : 
->Tế bào có các hình dạng khác nhau:
 Như ở tế bào TV: Hình chữ nhật (TB Lá), hình đa giác (TB thân).
 ở ĐV: Hình thoi (trùng roi), Hình cầu (tập đoàn vôn vốc)..
-> Những tế bào có hình dạng giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng.
(*) Khái niệm : Mô là 1 tổ chức gồm các tế bào chuên hoá có cấu trúc giống nhau, đảm nhận chức năng chung -> gọi là mô.
(*) HĐ2: 2/ Các loại mô:
- GV cho h/s qs H4.1 -> 4 : giới thiệu các loại mô chính:
- GV y/c h/s quan sát H 4.1 :
 + ) Nhận xét về sự sắp xếp các tế bào ở mô biểu bì ?
- Vì sao máu được xếp vào loại mô liên kết ?
TL: Trong mô máu có chứa chất nền(gồm các tế bào máu và huyết tương) trong đó huyết tương là chất lỏng phù hợp với chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng
- GV; y/c q/s hình dạng cấu tạo TB cơ vân và TB cơ tim giống và khác nhau ở những điểm nào ?
 +) TB cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế nào?
 - Các loại mô chính :
 + Mô biểu bì
 + Mô liên kết
 + Mô cơ
 + Mô thần kinh
(*) Tìm hiểu cấu tạo, vị trí, sự sắp xếp các tế bào mô:
 +) Mô biểu bì :
 - Vị trí : Phủ ngoài da và lót trong các cơ quan rỗng như: ruột, bóng đái, mạch máu, đường hô hấp.
 - Cấu tạo : Là những tế bào có nhiều hình dạng:  ... hần kinh não và các dây thần kinh đối giao cảm
-Dây thần kinh tuỷ
- Dây thần kinh sinh dưỡng
- Hạch thần kinh giao cảm
Chức năng
?
?
?
?
?
?
?
Phiếu học tập 
- Hoàn thành phiếu học tập sau:
Bảng 5: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Cấu tạo
Chức năng
Bộ phận trung ương
Bộ phận ngoại biên
Hệ thần kinh vận động
Não 
Tuỷ sống
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Giao cảm
Sừng bên tuỷ sống
Đối giao cảm
Trụ não
Đoạn cùng tuỷ 
Phiếu học tập 
- Hoàn thành phiếu học tập sau:
Bảng 5: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Cấu tạo
Chức năng
Bộ phận trung ương
Bộ phận ngoại biên
Hệ thần kinh vận động
Não 
Tuỷ sống
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Giao cảm
Sừng bên tuỷ sống
Đối giao cảm
Trụ não
Đoạn cùng tuỷ 
Phiếu học tập 
- Hoàn thành phiếu học tập sau:
Bảng 6: Các cơ quan phân tích quan trọng:
Thành phần cấu tạo
Bộ phận thụ cảm
Đường dẫn truyền
Bộ phận phân tích trung ương
Chức năng
Thị giác
Thính giác
Phiếu học tập 
- Hoàn thành phiếu học tập sau:
Bảng 6: Các cơ quan phân tích quan trọng:
Thành phần cấu tạo
Bộ phận thụ cảm
Đường dẫn truyền
Bộ phận phân tích trung ương
Chức năng
Thị giác
Thính giác
Phiếu học tập 
- Hoàn thành phiếu học tập sau:
Bảng 7: Chức năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai
Các thành phần cấu tạo
Chức năng
- Màng cứng và màng giác
 Lớp sắc tố
- Màng mạch
 Lòng đen, đồng tử
 TB que
 TB nón
- Màng lưới
 TB thần kinh thị giác
Tai
- Vành và ống tai
- Màng nhĩ
- Chuỗi xương tai
- ốc tai- cơ quan coocti
- Vành bán khuyên
Phiếu học tập 
- Hoàn thành phiếu học tập sau:
Bảng 7: Chức năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai
Các thành phần cấu tạo
Chức năng
- Màng cứng và màng giác
 Lớp sắc tố
- Màng mạch
 Lòng đen, đồng tử
 TB que
 TB nón
- Màng lưới
 TB thần kinh thị giác
Tai
- Vành và ống tai
- Màng nhĩ
- Chuỗi xương tai
- ốc tai- cơ quan coocti
- Vành bán khuyên
Phiếu học tập 
- Hoàn thành phiếu học tập sau:
Bảng 8: Tuyến nội tiết:
Tuyến nội tiêt
Hoocmon
Tác dụng chủ yếu
Tuyến yên
1. Thuỳ trước
2. Thuỳ sau
Tuyến giáp
Tuyến tuỵ
Tuyến trên thận
1. Vỏ tuyến 
2. Tuỷ tuyến
Tuyến sinh dục
1. nữ
2. Nam
3. Thể vàng
4. Nhau thai
- Tăng trưởng(GH)
- TSH
- FSH
- LH
- PrL
- ADH
- Ôxitôxin(OT)
- Ti rôixin(TH)
- Insulin
- Glucagôn
- Alđôsteron
- Cooctizôn
- Anđrôgen(kích tố nam tính)
- Ađrrenalin và noradrênalin
- ơstrogen
- Testosteron
- Prôgesterôn
- Hoocmon nhau thai
Phiếu học tập 
- Hoàn thành phiếu học tập sau:
Bảng 8: Tuyến nội tiết:
Tuyến nội tiêt
Hoocmon
Tác dụng chủ yếu
Tuyến yên
1. Thuỳ trước
2. Thuỳ sau
Tuyến giáp
Tuyến tuỵ
Tuyến trên thận
1. Vỏ tuyến 
2. Tuỷ tuyến
Tuyến sinh dục
1. nữ
2. Nam
3. Thể vàng
4. Nhau thai
- Tăng trưởng(GH)
- TSH
- FSH
- LH
- PrL
- ADH
- Ôxitôxin(OT)
- Ti rôixin(TH)
- Insulin
- Glucagôn
- Alđôsteron
- Cooctizôn
- Anđrôgen(kích tố nam tính)
- Ađrrenalin và noradrênalin
- ơstrogen
- Testosteron
- Prôgesterôn
- Hoocmon nhau thai
đề kiểm tra học kì II
Môn : sinh học 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra
I/ Phần trắc nghiệm: Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau
Câu 1 : Hệ thần kinh có cấu tạo gồm:
A. Não và tuỷ sống
B. Bộ phận trung ương và não
C. Bộ phận ngoại biên và dây thần kinh
D. Bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
Câu 2 : Dây thần kinh tuỷ là dây pha vì :
A. Vì có cấu tạo bởi rễ trước và rễ sau
B. Vì có chức năng dẫn truyền theo hai chiều
 C. Cả A và B đều đúng 
 D. Cả A và B đều sai
Câu 3: Tuyến nội tiết là : 
A. Tuyến giáp, tuyến tuỵ, tuyến yên
B. Tuyến giáp, tuyến tuỵ, tuyến gan
 C. Tuyến giáp, tuyến tuỵ, tuyến lệ
 D. Tuyến giáp, tuyến ức, tuyến yên
Câu 4: Chức năng của tuyến giáp là :
A. Điều hoà trao đổi chất và chuyển hoá các chất trong tế bào.
B. Điều hoà lượng đường trong máu
C. Điều hoà sinh dục nam
D. Điều hoà trứng chín và rụng
Câu 5: Cho các cụm từ : “Buồng trứng; cổ tử cung; phễu dẫn trứng; âm vật; tử cung; ống dẫn nước tiểu; âm đạo “ Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào vị trí các số 1, 2, 3, ... cho phù hợp trong câu sau: 
	- Cơ quan sản xuất trứng là....(1)... một tháng có một trứng chín và rụng theo chu kì. Trứng được thu vào ống dẫn trứng qua ....(2)... tiếp theo ống dẫn trứng là ...(3).. nằm ở phía sau bóng đái, nơi đón trứng đã thụ tinh xuống để làm tổ và phát triển thành thai. Tử cung thông với ...(4) ....nhờ một lỗ ở...(5)... .Phía ngoài từ trên xuống dưới có ...(6).. , tương ứng với dương vật ở nam. Phía dưới là...(7)... thông với bóng đái, tiếp đến là ...(8)..., dẫn với tử cung.
II/ Tự luận: 
Câu 6: So sánh sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
Câu 7: Cần làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc tránh nạo phá thai ở tuổi vị thành niên?
Đáp án và thang điểm
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
1
2
3
4
I/ Phần trắc nghiệm:
A
C
D
A
(Mỗi câu : 0,25)
1đ
5
(1). Buồng trứng 
(2). Phễu dẫn trứng 
(3). Tử cung 
(4). âm đạo 
(5). Cổ tử cung 
(6). âm vật
(7). ống dẫn nước tiểu
(8). Âm đạo
(Mỗi ý : 0,25)
2đ
6
7
II/ Phần tự luận :
- Giống nhau: Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết
- Khác nhau: 
 + Sản phẩm của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu
 + Sản phẩm của tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn rồi đổ vào máu.
- Giữ tình bạn trong sáng và lành mạnh
- Tránh quan hệ tình dục ở lứu tuổi học sinh
- Tránh quan hệ tình dục trước hôn nhân, quan hệ tình dục không an toàn.
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
2đ
đề kiểm tra học kì II
Môn : sinh học 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra
I/ Phần trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Tảo là thực vật bậc thấp vì:
A. Có diệp lục, sống dưới nước
B. Có cấu tạo đơn gian, sống dưới nước
 C. Chưa có rễ , thân, lá. Sống ở nước 
 D. Có diệp lục chưa có rễ, thân, lá
Câu 2: Đặc điểm đặc trưng nhất của thực vật hạt trần là: 
A. Hạt nằm trên lá noãn hở; chưa có hoa, quả
B. Sinh sản hữu tính
 C. Lá đa dạng có hạt nằm trong quả
 D. Có rễ thân, lá thật sự có mạch dẫn 
Câu 3: Em hãy viết lại câu sau cho đúng :
Thực vật có hoa có :
 - Cơ quan sinh dưỡng là: Hoa, quả, hạt . Có chức năng sinh sản và duy trì nòi giống
 - Cơ quan sinh sản là: Rễ, thân, lá. Có chức năng nuôi dưỡng cây
II/ Tự luận: 
Câu 4: Trình bày các giai đoạn phát triển của giới thực vật gắn liền với đặc điểm lịch sử phát triển của trái đất ?
Câu 5: Trình bày vai trò của thực vật đối với tự nhiên; với đời sống của động vật và con người?
Đáp án và thang điểm
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
1
2
3
I/ Phần trắc nghiệm:
C
A
Thực vật có hoa có: 
 - Cơ quan sinh dưỡng là: Rễ, thân, lá. Có chức năng nuôi dưỡng cây
 - Cơ quan sinh sản là: Hoa, quả, hạt. Có chức năng sinh sản duy trì nòi giống
0,5đ
0,5đ
(Mỗi ý đúng 0,5đ)
2đ
4
5
II/ Phần tự luận: 
Các giai đoạn phát triển của giới thực vật:
Sự xuất hiện của thực vật ở nước: Lúc này các đại dương chiếm phần lớn diện tích trái đất
Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện : Đất liền được mở rộng khí hậu bắt đầu thay đổi
Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của các thực vật hạt kín: Khí hậu trở lên khô hơn do mặt trời chiếu sáng liên tục.
Vai trò của thực vật: 
 - Trong tự nhiên: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu giảm hàm lượng khí cacbônic, tăng lượng khí ôxi, cản bớt ánh sáng, cản tốc độ của gió, diệt khuẩn ngăn bụi, tăng lượng mưa trong khu vực, giữ đất chống xói mòn.
 - Đối với đời sống: - Của động vật: Thực vật cung cấp ôxi để hô hấp và thức ăn, cung cấp nơi ở nơi sinh sản.
 - Của con người: Thực vật cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp(sản xuất giấy, đồ dùng ...) làm cảnh, làm thuốc, làm phân xanh, lấy bóng mát...
 Bên cạnh những mặt có ích một số thực vật cũng gây ra những tác hại không nhỏ cho sức khoẻ con người như: Cây thuốc phiện, cây cần sa, cây thuốc lá; làm ô nhiễm nguồn nước khi sinh sản quá nhanh(khi chết đi) ở tảo làm chết động vật ở nước ; gây ngộ độc cho cá như cây ruốc cá.
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
đề kiểm tra học kì II
Môn : giáo dục công dân 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra
I/ Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Trẻ em có những quyền nào sau đây: 
Quyền được bảo vệ: như được khai sinh, được tôn trọng bảo vệ tính mạng, nhân phẩm danh dự
Quyền được chăm sóc :đựoc nuôi dạy, được chăm sóc sức khoẻ, đựoc sống chung với bố mẹ anh em
Quyền được giáo dục: được học tập, vui chơi, giải trí tham gia văn nghệ thể thao
Quyền được vui chơi, sống làm việc theo ý thích của bản thân
Câu 2: Khi cần : 
Đăng kí hộ khẩu
Khai báo tạm trú
Khai báo tạm vắng
Đăng khí kết hôn
xin cấp lại giấy khai sinh
Sao giấy khai sinh
Xác nhận lí lịch
Xin sổ khám bệnh
Xác nhận bảng điểm học tập 
Thì đến cơ quan nào sau đây giải quyết: 
Công an
Uỷ ban nhân dân xã
Trường học
Trạm y tế(bệnh viện)
- Em hãy lựa chọn các số 1, 2, 3... ghép với các chữ a, b, c... sao cho phù hợp 
Câu 3: Các di sản sau đây di sản nào là di sản văn hoá phi vật thể ?
Vịnh Hạ Long
Di sản Mỹ Sơn
Bến nhà rồng
Tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh
Lễ hội áo dài việt nam
II/ Tự luận: 
Câu 4: Em hãy giải thích vì sao nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân?
Câu 5: Pháp luật của nhà nước ta quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng? Em theo tôn giáo nào ? Quan điểm của em về tôn giáo khác?
Đáp án và thang điểm
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
1
2
3
I/ Phần trắc nghiệm:
Đáp án: A, B, C
0,5đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1, 2, 3 – (a)
4, 5, 6, 7 – (b) 
8 - (d)
9 - (c)
- Di sản văn hoá phi vật thể là:
 + Lễ hội áo dài
 + Tập thơ “ Nhật kí trong tù “của Hồ Chí Minh
4
5
II / Phần tự luận:
- Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam là “ Nhà nước của dân, do dân, vì nhân dân”. 
Bởi vì, Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.
 - Pháp luật của nhà nước ta quy định về quyền tự do tín ngưỡng trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 70 như sau:
“ Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
 Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.
 Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước”. 
- H/ s tự trả lời mình theo tôn giáo nào
- H/s Tự nêu ra quan điểm của mình về tôn giáo mà mình không theo. Nhưng trên quan điểm đoàn kết, không miệt thị phân biệt tôn giáo. Dù là tôn giáo nào cũng cùng nhau đoàn kết để xây dựng, bảo vệ đất nước làm giàu cho tổ quốc.
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
3đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTieu hoa o khoang mieng.doc