Giáo án Số học 6 tiết 66: Bội và ước của một số nguyên

Giáo án Số học 6 tiết 66: Bội và ước của một số nguyên

TIẾT 66: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

I. Mục tiêu

 - Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm chia hết cho và tính chất có liên quan đến khái niệm chia hết cho.

 - Kĩ năng: Học sinh biết tìm bội và ước của một số nguyên.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập ghi câu hỏi 1, 2, 3, 4.

 2. Học sinh: Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 tiết 66: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 12/ 01/ 2009
Ngày giảng : 13/ 01/ 2009 (6a)
 15/ 01/ 2009 (6c)
Tiết 66: bội và ước của một số nguyên
I. Mục tiêu 
	- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm chia hết cho và tính chất có liên quan đến khái niệm chia hết cho.
	- Kĩ năng: Học sinh biết tìm bội và ước của một số nguyên.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập ghi câu hỏi 1, 2, 3, 4.
	2. Học sinh: Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên.
III. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho a; b là các số tự nhiên. Khi nào a là bội của b, b là ước của a.
Tìm các ước trong N của 6
Tìm 2 bội trong N của 6
Sau đó giáo viên đặt vấn đề vào bài mới.
- Hs trả lời:
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a.
Ước trong N của 6 là: 1; 2; 3; 6.
Hai bội trong N của 6 là; 6; 12.
Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên
Giáo viên phát phiếu học tập 1, 2 ghi câu hỏi SGK(96)?
Các nhóm báo cáo kết qủa?
Lấy ví dụ 1 số là bội của 3. 1 số là ước của 6?
Số 0 có là bội của mọi số không?
Số 0 có là ước của mọi số không?
Số nào là ước của mọi số?
1. Bội và ước của 1 số nguyên(10’)
a, b Z; b 0. Nếu có q sao cho
 a = b . q thì ta nói a chia hết cho b hay a là bội của b và b là ước của a.
Ví dụ 1: -9 là bội của 3.
vì -9 = 3.(-3)
-2 là ước của 6 vì 6 = -2.-3
VD: Tìm 2 bội và 2 ước của 6.
*) Chú ý: SGK(96)
VD2: 
Ư(8) = {1, -1, 2, -2, 4, -4, 8, -8}
Hoạt động 3: Tính chất
- Gv yêu cầu Hs tự đọc SGK và lấy ví dụ minh hoạ cho từng tính chất.
- Gv ghi bảng:
a) và b c => a c
VD: 12 (-6) và (-6) (-3) =>12 (-3)
b) a b và m Z => a m b
VD: 6 (-3) => 6. (-2) 3
c) a c và b c => 
VD: 
- Hs đọc SGK và nêu 3 tính chất liên quan đến chia hết.
- Mỗi tính chất học sinh lấy ví dụ minh hoạ
Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố
- Gv: Khi nào ta nói a b?
Nhắc lại 3 khái niệm liên quan đến khái niệm chia hết cho trong bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài 101 và 102 SGK
- Gv cho học sinh hoạt động nhóm bài 105 SGK
- Hs trả lời
Bài 101: Năm bội của 3 và (-3) có thể là: 0 ; -3 ; 3 ; -6; 6.
Bài 102: 
- Các ước của (-3) là: 1; 3
- Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6.
- Các ước của 11 là: 1; 11
- Các ước của (-1) là: 1.
- Hs hoạt động nhóm
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
Học lí thuyêt theo SGK và vở ghi.
BTVN: 103; 104;105 (SGK); 154; 157 (SBT)
Tiết sau ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 66.doc.doc