Giáo án Số học 6 - Trường thcs Mỹ Quý

Giáo án Số học 6 - Trường thcs Mỹ Quý

Tuần I Chương I ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN

 Tiết 1 : §1 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I Mục tiêu :

 - Kiến thức cơ bản :

 + Giúp học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy ví dụ.

 + Biết viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, sử dụng được khái niệm và.

 - Kỉ năng : rèn luyện giúp cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác để viết tập hợp.

II Chuẩn bị :

 - Giáo viên : bảng phụ, sgk, phấn màu .

 - Học sinh : Sgk, dụng cụ học tập.

 

doc 95 trang Người đăng vultt Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Trường thcs Mỹ Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 	 Ngày dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần I Chương I ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 Tiết 1 : §1 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I Mục tiêu :
 - Kiến thức cơ bản :
	+ Giúp học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy ví dụ.
	+ Biết viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, sử dụng được khái niệm Ỵ vàÏ.
 - Kỉ năng : rèn luyện giúp cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác để viết tập hợp.
II Chuẩn bị :
 - Giáo viên : bảng phụ, sgk, phấn màu	.
 - Học sinh : Sgk, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động trên lớp :
Kiểm tra bài củ : cho học sinh nhắc lại số tự nhiên đã học
Bài mới :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
20’
- Cho học sinh quan sát hình 1 sgk, giáo viên giới thiệu về tập hợp các đồ vật trên bàn lấy ví dụ cho học sinh.
- Gọi vài học sinh nêu ví dụ
- Cách viết một tập hợp như thế nào ?
- Gọi học sinh nêu những số tự nhiên nhỏ hơn 4, sau đó nêu cách đặt tên cho tập hợp dùng chữ cái in hoa, giới thiệu các phần tử của A.
- Gọi học sinh viết tập hợp các chữ cái a, b, c, cho học sinh nêu các phần tử của B.
- Giới thiệu các kí hiệu Ỵ vàÏ, lấy ví dụ cho học sinh làm quen với các kí hiệu
3 ð A ; € Ï A ; a € B
2 € B ; € Ï B ; b € A
Qua hai ví dụ trên em hảy cho biết các phần tử của tập hợp được viết như thế nào ? Đặt ở đâu ? Cách nhau bởi dấu gì ?
- Cho học sinh đọc chú ý sgk
- Hảy nêu cách viết khác của tập hợp ? Viết tập hợp A bằng cách viết khác ?
Vậy để viết một tâp hợp ta có mấy cách viết ?
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk
- Giới thiệu cách vẽ sơ đồ ven.
- Gọi 1 học sinh vẽ sơ đồ ven tập hợp B
- Học sinh quan sát hình vẽ sgk.
- Lấy ví dụ tập hợp
A = 0; 1; 2; 3
- 1 học sinh lên bảng viết tập hợp
- 1 học sinh nêu các phần tử của B
- Học sinh ghi vào vở
- Học sinh nhận xét trả lời
- Có hai cách viết
1. Các ví dụ :
2. Cách viết, các kí hiệu :
A = 0 ; 1 ; 2 ; 3 
Hay A= 1 ; 3 ; 0 ; 2 
B = a , b , c 
Hay B = c , a , b
Kí hiệu : Ï , Ỵ
 0 Ỵ A , 5 Ï A
Chú ý sgk
A = x Ỵ N \ x < 4
 · 0 · 1
 · 2 · 3
Củng cố : ( 14’ )
- Cho học sinh làm ? 1
- Cho học sinh làm ? 2
- Cho học sinh chơi trò chơi theo từng nhóm . Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ viết các tập hợp M, H, K, D
 · a 1 · 
 b ·
 · 0 1 · 
 2 ·
 3 ·
 · Bút · Sách 
 · Vỡ
	 M
 D
 · Mực
 K
4. Dặn dò : (1’)
 Làm bài tập 2, 3, 5 sgk
	Ngày soạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 1
Tiết 2 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu :
 - Học sinh được biết tập hợp số tự nhiên , quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, phân biệt được tập hợp N và N* 
 - Biết sử dụng các kí hiệu ≥ , ≤.
 - Rèn luyện tính chính xác trong sử dụng các kí hiệu.
II Chuẩn bị :
Giáo viên : bảng phụ, thước thẳng
Học sinh : ôn tập các số tự nhiên ở lớp 5
III Hoạt động trên lớp :
Kiểm tra bài củ :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7’
- Gọi một học sinh cho ví dụ về tập hợp, làm bài tập 3.
- Gọi học sinh viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 10 bằng hai cách 
- 1 học sinh cho ví dụ và làm bài tập 3 .
- 1 học sinh lên bảng viết tập hợp M
Bài mới :
8’
8’
- Em nào cho biết các số tự nhiên gồm những số nào ?
- Hảy viết tập hợp các số tự nhiên
- Treo bảng phụ điền vào ô trống các kí hiệu Ỵ , Ï :
100 € N ; 0,5 € N 
 € N ; 0 € N
- Vẽ tia số hướng dẫn học sinh biểu diễn các số 0 , 1 , 2,
- Gọi học sinh lên bảng biểu diễn tiếp các điểm 4 , 5. Nhìn vào tia số cho học sinh nhận xét mổi số tự nhiên biểu diễn bao nhiêu điểm trên tia số.
- Giới thiệu tập hợp N* 
- Hảy so sánh 2 và 5 ? 
- Vẽ tia số cho học sinh quan sát điểm 2 và điểm 5 . Điểm nào nằm bên trái ? 
- Giới thiệu “ ” .
- Nếu 3 < 5 và 5 < 7 so sánh 3 và 7 ?
Vậy a < b và b < c suy ra được gì ?
- Hãy nêu số liền trước, số liền sau, hai số tự nhiên liên tiếp .
- Cho học sinh làm dấu ?1
- Hãy cho biết số tự nhiên lớn nhất ?
- Hãy cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ?
- Học sinh trả lời 
- Học sinh viết tập hợp N
- Học sinh lên bảng biểu điễn các điểm 4 , 5 trên tia số.
- Học sinh lên bảng viết tập hợp N* 
- Điểm 2 nằm bên trái điểm 5 
1. Tập hợp N và N* :
N = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . 
· · · · ·
0 1 2 3 4 
N = 1 ; 2 ; 3 . . . 
2. Thứ tự trong N : 
a , b Ỵ N 
a b 
a ≥ b nghĩa là a > b hoặc a = b
b ≥ a nghĩa là b > a hoặc b = a 
- Nếu a < b và b < c
 thì a < c 
- Mổi số tự nhiên có một số liền sau
- Số 0 không là số tự nhiên nhỏ nhất.
- Không có số tự nhiên lớn nhất 
3. Củng cố : ( 10’ )
 - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 6 sgk 
 - Trò chơi : chuẩn bị 2 bộ số từ 0 -> 9 , cho B = x Ỵ N / x < 7 các đội chọn số Ỵ B gắn lên bảng đội nào hoàn thành trước sẽ thắng.
4. Dặn dò : ( 2’ ) làm bài tập 7 a, c 8 ,9 sgk . Xem trước bài ghi số tự nhiên.
	Ngày soạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 1
Tiết 3 	 §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu :
 - Giúp học sinh hiểu được hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân.
 - Giúp học sinh biết đọc và viết các số la mã không quá 30.
 - Rèn luyện kỷ năng đọc và viết các số tự nhiên.
II Chuẩn bị :
 - Giáo viên : bảng ghi sẳn các số la mã từ 1 đến 30. 
 - Học sinh : sgk , vở
III Các hoạt động trên lớp :
 1. Kiểm tra bài cũ :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
- Gọi 1 học sinh viết tập hợp N và N* và so sánh giữa N và N* có gì khác nhau ?
- Tìm số liền trước của 8, của a ?
- HS 2 : Chữa bài tập 7 a, b và bài tập 10 
- Học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh lên bảng làm bài
 2. Bài mới :
13’
15’
- Cho học sinh đọc một vài số tự nhiên 2 chữ số, 3 chữ số, 4 chữ số.
- Em nào cho biết để ghi số tự nhiên ta dùng những chữ số nào ? có bao nhiêu chữ số ?
- Để đọc các số tự nhiên từ 5 chữ số trở lên ta phải làm gì ?
- Cho học sinh đọc chú ý ở sgk giới thiệu số trăm, chữ số trăm, số chục, chữ số chục.
- Treo bảng phụ bài 11b 
- Giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh cho học sinh nắm được giá trị của mổi chữ số trong nột số phụ thuộc vào vị trí của nó.
- Nêu ví dụ số 45 có mấy chữ số ?
 45 = 4.10 + 5 
- Tương tự ab = ? abc = ?
- Cho học sinh làm ?1 sgk 
- gọi học sinh đọc 12 chữ số la mã trên mặt đồng hồ, sau đó giới thiệu các chữ số I , V , X và 2 số đặc biệt IV, IX. Những chữ số còn lại có giá trị bằng tổng các chữ số.
- Treo bảng phụ các chữ số la mã từ 1 đến 30. Cho học sinh nắm giá trị của chử số la mã là gì ?
VD : XVII = X + V + I + I = 17
- Học sinh đứng tại chổ đọc số
- Học sinh đứng tại chổ trả lời.
- Tách ra từng nhóm 3 chử số từ phải sang trái 
- Nắm chắc thế nào là hệ thập phân.
- Có hai chữ số
- Học sinh lên bảng viết 
- Học sinh đọc số la mã.
- Quan sát và đọc các số còn lại
-Học sinh đổi từ số la mã 
 tự nhiên
1. Số và chử số :
 Dùng 10 chữ số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 để ghi mọi chử số tự nhiên.
* Chú ý : ( sgk )
2. Hệ thập phân .
 ab là số có hai chữ số 
 ab = a.10 + b.
 abc số có 3 chữ số
 abc = a.100 + b.10 + c
3. Chú ý :
 I V X
 1 5 10
IV = 4 ; IX = 9
19 = 10 + 9 = X + IX = XIX 
27 = 20 + 7 = XX + VII
3. Củng cố : ( 6’ )
 - Cho học sinh viết các số tự nhiên và các chữ số của số 20 003
 - Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số 
4. Dặn dò : ( 2’ )
 - Làm bài tập 14, 15a, b sgk / 10 , xem trước bài phần tử của tập hợp, tập hợp con
Ngày soạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Tuần 2 
 Tiết 4 §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON.
I Mục tiêu :
 - Học sinh hiểu được 1 tập hợp có htể có một phần tử, nhiều phần tử, vố số phần tử, không có phần tử nào.
 - Nắm được khái niệm tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau.
 - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng kí hiệu Ỵ và Ï ; Ì
II Chuẩn bị :
 - Giáo viên : bảng phụ.
 - Học sinh : xem lại kí hiệu tập hợp , Ỵ
III Các hoạt động trên lớp :
Kiểm tra bài cũ :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7’
HS1 : Cho biết dùng bao nhiêu chữ số để ghi mọi số tự nhiên. Hãy dùng 3 chữ số 0, 1, 2 viết thành số có 3 chữ số.
HS2 : chữa bài tập 15 a, b
- 2 học sinh cùng lên bảng làm bài.
 2. Bài mới :
10’
10’
- Nêu ví dụ như sgk 
- Gọi 1 học sinh cho biết số phần tử ở các phần tử của tập hợp ?
- Cho học sinh làm ?1 , ?2 
- Tập hợp M không có phần tử nào gọi là tập hợp rổng và ghi kí hiệu cho học sinh.
- 1 tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
- Nêu ví dụ gọi một học sinh xác định mỗi phần tử của một tập hợp ?
- Nhận xét phần tử của tập hợp E và F giới thiệu tập hợp con.
- Vẽ hình minh họa biểu diễn E và F.
- Cho học sinh làm ?3 và ghi chú ý vào vở.
- Lưu ý cho học sinh cách dùng kí hiệu Ỵ , Ì cho đúng
- Học sinh đứng tại chổ trả lời 
- Học sinh trả lời và ghi vào vở
1 Số phần tử của tập hợp :
A = 5
B = x , y
C = 1; 2;; 100
N = 0; 1; 2; 
M = hay M = f
* Chú ý ( sgk )
2. Tập hợp con :
E = x , y
F = x , y , c , d 
E Ì F hay F É E
 · x · c 
 ·y ·d
 E F
Chú ý :
Nếu A Ì B , B Ì A
 thì A = B
3. Củng cố : ( 15’ )
 Phát phiếu học tập cho học sinh :
 1 . Cho A = 0 ; 1 điền kí hiệu Ỵ , Ì , = vào € 
 	a/ 0 € A	b/ 1 € B	c/ A € 0 ; 1
 2. Cho E = 1 ; 3 ; 5. Hảy điền ( Đ) hoặc ( S ) nếu nói A là con của E.
	a/ A = 0 ; 1	 €	b/ B = 1 ; 5 €
	c/ C = 3 ; 1 ; 5 €	 d/ D = 5 ; 7 € 
4. Dặn dò : 
 ... ui tắc dấu ngoặc so sánh khi có dấu “-” đằng trước và khi có dấu “+” đằng trước.
 - Cho học sinh làm bài tập 57, 59 / 85 sgk.
 - Học sinh chọn câu đúng sai :
	a) 15 – (25 + 12) = 15 – 25 + 12
	b) 43 – 8 – 25 = 43 –(8 – 25)
4. Dặn dò (1’)
 - Học thuộc các qui tắc, làm bài tập 58, 60 / 85sgk.
Ngày soạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 	 Ngày dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
.Tuần 17 
Tiết 52 QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
I Mục tiêu :
 - Hs hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức :
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại .
 Nếu a = b thì b = a.
 - Hs hiểu và vận dung thành thạo qui tắc chuyển vế.
II Chuẩn bị :
 - Giáo viên : cân bàn, 2 quả cân 1 kg và 2 nhóm đồ vật có trọng lượng bằng nhau.
III Các hoạt động trên lớp :
 1. Kiểm tra bài cũ :
Tg
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Nội dung
5’
Hs1 : Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc và chữa bài tập 60 / 85 sgk.
Hs2 : Chữa bài tập 89 (c,d) trang 65 SBT.
- Hs1 phát biểu qui tắc, chữa bài tập.
- Hs2 : chữa bài tập .
 2. Bài mới :
10’
8’
22’
- Có 1 cân đĩa, đặt lên hai đĩa cân 2 nhóm đồ vật cân bằng nhau.
- Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1kg, hãy rút ra nhận xét.
- Bỏ từ 2 đĩa cân hai quả cân 1kg, rút ra nhận xét. Tương tự như hai đĩa cân, nếu ban dầu ta có hai số bằng nhau. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái, vế phải.
- Từ phần thực hành trên em có thể rút ra nhận xét gì về tính chất của đẳng thức.
- Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
- Thu gọn các vế.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
- Chỉ vào các phép biến đổi của ví dụ và ?2 . Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?
- Giới thiệu qui tắc chuyển vế.
- Cho học sinh làm ví dụ sgk.
- Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta hãy xét xem hai phép toán này có quan hệ gì với nhau.
Nếu x + b = a thì x = a – b Vậy phép trừ là phép toán ngược của phép cộng .
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 66 / 87 sgk.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài .Nhận xét chữa bài và cho điểm cho học sinh 
 - Yêu cầu học sinh làm bài 67 / 87 sgk. Gọi 4 hs lên bảng làm bài .
- Cho học sinh làm bài 70, 71 sgk. Gọi 4 hs lên bảng làm bài 
- 1 hs rút ra nhận xét.
- 1hs nhận xét
- Hs nêu tính chất của đẳng thức.
- Hs : thêm 2 vào 2 vế 
- Hs làm ?2
- Hs rút ra nhận xét.
- Hs chú ý lắng nghe giáo viên.
- Hs làm bài 
- 1 hs lên bảng làm bài .
- 4 hs lên bảng làm bài.
- 4 hs lên bảng làm bài 
1. Tính chất của đẳng thức :
Nếu a = b thì a + c = b + c .
Nếu a + c = b + c thì a = b.
Nếu a = b thì b = a.
2. Ví dụ : tìm x biết :
x - 2 = -3
x – 2 + 2 = - 3 +2
 x = -3 + 2
 x = -1.
3. Qui tắc chuyển vế : (sgk)
Ví dụ : 
a) x – 2 = -6
b) x – (-4) = 1
* Nhận xét :
 Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
* Bài 66/87 sgk.
* Bài 67/87 sgk
* Bài 70, 71/ 88sgk.
3. Củng cố : (6’)
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc chuyển vế và các tính chất của đẳng thức.
 - Cho học sinh làm bài tập 61, 63 trang 87 sgk
 - Các bài làm trong các câu sau đúng hay sai:
 a) x – 12 = ( - 9 ) – 15
 x = -9 +15 +12
 b) 2 – x = 17 – 5
 - x = 17 – 5 + 2
 4. Dặn dò (1’)
 - Học thuộc qui tắc, xem trước bài nhân hai số nguyên khác dấu
	Ngày soạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 	 Ngày dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
.Tuần 18 
Tiết 53 LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu :
 - Hs hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức :
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại .
 Nếu a = b thì b = a.
 - Hs hiểu và vận dung thành thạo qui tắc chuyển vế.
II Chuẩn bị :
 Bài tập luyện tập
III Các hoạt động trên lớp :
 1. Kiểm tra bài cũ :
Tg
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Nội dung
5’
Gọi 1 HS lên bảng.
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
x – 9 = - 20 
x = -20 + 9 
x = -11
Vậy x = -11
Bài tập 66 trang 87
 2. Bài mới :
10’
8’
22’
Gọi HS lên bảng
GV theo dõi HS làm bài. Nhận xét và cho điểm HS.
Gọi HS đọc đề. GV hướng dẫn HS làm bài tập.
GV gọi 2 HS lên bảng
GV gọi 2 HS lên bảng
(- 37) + (- 112)
= - (37 + 112) = - 149
(- 42 ) + 52
= (52 – 42) 
= 10
13 – 31 
= - (31 – 13)
= - 18
14 – 24 – 12
= 14 – (24 + 12)
= 14 – 36
= - (36 – 14)
= - 22
(-25) + 30 - 15
= 30 – 25 -15 
= 5 – 15 
= - (15 – 10) 
= - 5
HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
Hiệu số bàn thắng – thua ở mùa giải năm trước:
27 – 48 = - (48 – 27) = - 21
Hiệu số bàn thắng – thua ở mùa giải năm nay của đội bóng:
39 – 24 = 15
3784 + 23 – 3785 – 15
= (3784 – 3785) + (23 – 15)
= - 1 + 8 = - 7
21 + 22 +23 +24 – 11 – 12 – 13 – 14
= (21 – 11) + (22 – 12) + (23 – 13) + (24 – 14)
= 10 + 10 + 10 + 10
= 40
– 2001 + (1999 + 2001)
= (- 2001 + 2001) + 1999
= 1999
( 43 – 863) – (137 – 57)
= 43 – 863 - 137 + 57 
= (43 + 57) – (863 + 137)
= 100 – 1000
= - 900 
Bài 67 trang 87
Bài tập 68 trang 87 SGK
Bài tập 70 trang 88
Bài tập 71 trang 88
3. Củng cố : (6’)
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc chuyển vế và các tính chất của đẳng thức.
 4. Dặn dò (1’)
 - Học thuộc qui tắc, xem trước bài nhân hai số nguyên khác dấu.
 - Tiết sau ôn tập HKI
Ngày soạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần 18
Tiết 54 	 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I Mục tiêu :
 - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mói quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, số và chữ số, thứ tự trong N, trong Z, số liền trước số liền sau biểu diễn 1 số trên trục số.
 - Rèn luyện kỉ năng hệ thống hóa các kiến thức.
II Chuẩn bị :
 - Giáo viên : bảng phụ.
III Các hoạt động trên lớp :
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
17’
27’
- Để viết 1 tập hợp người ta có những cách viết nào ?
- Cho ví dụ : ghi 2 cách viết tập hợp A lên bảng.
- Chú ý mỗi phần tử chỉ viết được một lần.
- Cho học sinh làm bài tập 11 / 5 /SBT, gọi 3 hs lên bảng làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài 3 trang 5 SBT.
- Lấy ví dụ tập hợp rổng.
- Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B, cho ví dụ.
- Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?
- Giao của hai tập hợp là gì ? cho ví dụ.
- Thế nào là tập hợp N ? N* ? Z ? . Biểu diễn các tập hợp đó.
- Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào ?
- Vẽ sơ đồ ven lên bảng.
- Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì vị trí số a so với số b như thế nào ?
- Biểu diễn các số sau trên trục số : 3 ; 0 ; -3 ; -2 ; 1 .
- Gọi 1 hs lên bảng biểu diễn.
- Tìm số liền trước, số liền sau các số 0 ; -2 ?
- Nêu qui tắc so sánh 2 số nguyên.
- Cho hs làm bài tập 18 / 57 SBT.
- Chữa bài cho học sinh.
- 1 hs đứng tại chổ trả lời.
- 3 hs lên bảng làm bài.
- 1 hs đứng tại chổ trả lời.
- Hs nhắc lại khái niêm tập hợp con.
- Hs trả lời các câu hỏi.
- Hs biểu diễn các tập hợp lên bảng.
- Nêu mối quan hệ của các tập hợp.
- Hs đứng tại chổ trình bày.
- Gọi 1 hs lên bảng biểu diễn.
- 2 hs lên bảng làm bài.
I Oân tập về tập hợp :
a) Cách viết tập hợp :
b) Số phần tử của tập hợp.
* Bài tập 11 trang 5 SBT
c) Tập hợp con .
II Tập hợp N, N* , Z :
 a) N = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; .}
 N*= { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .}
 Z = {; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;.}
 b) Thứ tự trong N, Z .
* Bài tập 18 / 57 SBT
3. Dặn dò : (1’)
 -Ôn lại tất cả các kiến thức đã ôn.
 - Bài tập 23, 27, 32 / 57, 58 SBT
Ngày soạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 	 Ngày dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần 18
Tiết 55 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I Mục tiêu :
 - Ôn tập một số dạng toán tìm x, toán đố về ƯC, BC, tập hợp.
 - Rèn luyện kỉ năng tìm x dựa vào tương quan trong phép tính, kỉ năng phân tích đề và trình bày bài giải.
 - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán.
II Chuẩn bị :
 - Giáo viên : bảng phụ 
III Các hoạt động trên lớp :
 1. Kiểm tra bài cũ :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
- Hs1 : Chữa bài tập tìm x.
- Hs2 : chữa bài tập 212 / 27 SBT
- 2 hs lên bảng làm bài.
Tìm x :
a) 3(x + 8) = 18
b)(x + 13 ) : 5 = 2
 2. Tổ chức luyện tập :
10’
7’
9’
10’
- Gọi học sinh đọc đề toán, tóm tắc đề lên bảng.
- Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta tìm gì ?
- Để chia các phần tử đều nhau thì số phần thưởng phải làm như thế nào ?
- Trong số vở, bút, tập, giấy thừa nhiều nhất lá 13 quyển. Vậy số phần thưởng cần thêm điều kiện gì ?
- Gọi 3 hs lên bảng phân tích 3 số 120, 72, 168 ra thừa số nguyên tố.
- Gọi hs đọc đề toán và tóm tắc.
- Nếu gọi học sinh khối 6 là a thì a phải có những điều kiện gì ?
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài 218 / 28 SBT.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 224 / 29 SBT.
- Hướng dẫn học sinh làm câu a.
- Yêu cầu học sinh làm câu b, c
- Hs đọc đề bài và tóm tắc đề bài.
- Hs phân tích trả lời câu hỏi.
- 3 hs lên bảng phân tích ra thừa số nguyên tố.
- Hs đọc đề bài và tính số hs khối 6.
- Hs hoạt động nhóm.
- Học sinh đọc đề bài và giải bài toán
- Hs làm câu b, c
* Bài 1 : ( 213 / 27 sgk)
120 = 23. 3 . 5
 72 = 23. 32
 168 = 23. 3 . 7.
ƯCLN(120, 72, 168) = 23. 3 = 24.
Vậy số phần thưởng là 24 phần.
* Bài 2 : ( 26 / 28 SBT)
12 = 22. 3
15 = 3. 5
18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18 ) = 180
a - 180 = 5
Vậy a = 185
* Bài 3 : ( 218 / 28 SBT)
Thời gian 2 người đi : 9 – 7 = 2 (giờ)
Tổng vận tốc 2 người là :
110 : 2 = 55 ( km / h ).
Vận tốc của người thứ nhất :
( 55 + 5 ) : 2 = 30 km / h
Vận tốc người thứ hai :
55 – 30 = 25 km / h.
* Bài 4 : (224 / 29 BT)
a) 
b) T Ì A , V Ì A , K Ì A.
c) T ∩ V = M
 T ∩ M = M
 T ∩ K = f
c) Số học sinh lớp 6A là : 24 + 24 - 13 + 9 = 45
3. Dặn dò : (1’)
 - Ôn tập các kiến thức, các dạng bài tập đã ôn .
 - Chuẩn bị thi học kỳ I.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6 2009 2010.doc