I. Mục tiêu:
- HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân.
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
- Vận dụng các tính chất để tính nhanh giá trị biểu thức.
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV:
- HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 64:TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên Vận dụng các tính chất để tính nhanh giá trị biểu thức. II. chuẩn bị của GV và HS: GV: HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, khác dấu làm BT 128/ 70 sgk - phép nhân hai số tự nhiên có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát. HS1: HS2: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối Hoạt động 2: tính chất giao hoán GV: tính 2.(-3)= ? ; (-3).2= ? (-7).(-4)= ?; (-4).(-7)= ? và rút ra nhận xét GV: vậy ta nói phép nhân hai số nguyên có tính chất giao hoán 2.(-3)= -6 ; (-3).2= -6 2.(-3)= (-3).2= -6 (-7).(-4)= 28; (-4).(-7)= 28 (-7).(-4)= (-4).(-7)= 28 HS: trong phép nhân hai số nguyên nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. 1. tính chất giao hoán: a.b = b.a VD : 2.(-3)= (-3).2= -6 Hoạt động 3: .tính chất kết hợp GV: tính [ 9.(-5)]2 = ? ; 9.[(-5).2] = So sánh và rút ra nhận xét GV: vậy ta nói phép nhân hai số nguyên có tính chất kết hợp GV: nhờ có tính chất kết hợp ta nói đến tích của nhiều số nguyên. GV: yêu cầu HS làm BT 93 a/95 SGK GV: nhận xét GV: qua bài trên để tính nhanh tích của nhiều số ta làm thế nào? GV: 2.2.2=? GV: tương tự có (-2).(-2).(-2)=? GV: lúc này –2 van đuợc gọi là cơ số và 3 là số mũ. GV: đó là nội dung chú ý trong SGK 94 GV: ở bài 93a tích cần tìm là tích có chứa bao nhiêu thừa số nguyên âm? Kết quả tích là số gì? GV: tích (-2).(-2).(-2)=(-2)3 có mấy thừa số nguyên àm? Dấu của tích? GV: yêu cầu HS làm ?1, ?2 GV: vậy luỹ thừa bậc chẳn của 1 thừa số nguyên âm mang dấu gì? luỹ thừa bậc chẳn của 1 thừa số nguyên âm mang dấu gì? HS: [ 9.(-5)]2 = (-45).2 =-90 9.[(-5).2] =9.(-10)= -90 [ 9.(-5)]2 = 9.[(-5).2] = -90 HS: muốn nhân một tích 2 thừa số với thừa số thứ 3 ta lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3 HS: a. (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) =[(-4).(-25)][(+125).(-8)](-6) =100.(-1000).(-6) =600000 HS: ta có thể áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí và nhóm các số thừa số một cách thích hợp. HS: 2.2.2=23 HS: (-2).(-2).(-2)=(-2)3 =-8 HS: chứ a 4 dấu của tích là dấu + HS: chứa 3 dấu của tích – HS: HS: dấu + HS: dấu - 2. tính chất kết hợp (a.b).c=a.(b.c) b. chú ý sgk/94 Hoạt động 4: tính chất nhân với 1 GV: tính (-5).1=? 5.1=? GV: vậy ta có kết luận như thế nào? GV: ta có công thức a.1=1.a=a GV: nếu nhân một số nguyên a cho (-1) kết quả thế nào? GV: yêu cầu HS làm ?4 HS: (-5).1=-5; 5.1=5 HS: bất kỳ số nào nhân vớoi 1 đều bằng chính nó. HS: a.(-1)=(-1).a=(-a) HS: đúng vì các số đối nhau có bình phương bằng nhau 3.tính chất nhân với 1: a.1=1.a=a a.(-1)=(-1).a=(-a) Hoạt động 5: tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng GV: cho HS: đọc SGk 4. GV: Nêu công thức tổng quát tính chất phân phối GV: nếu a(b-c) thì sao? vì sao? GV: yêu cấu HS làm ?5 GV: nhận xét HS: a(b+c) = ab +ac HS: a(b-c)= ab – ac Vì a(b-c) =a[b+ (-c)]=ab+ a(-c)= ab-ac HS: a.( -8)(5+3)= C1: = -8.8= -64 C2: = (-8).5 + (-8).3= -40+(-24) = -64 b. (-3+3).(-5)= C1: =0.(-5)=0 C2: = (-3).(-5) +3.(-5) = 15-15=0 4.tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng a(b+c) = ab +ac a(b-c)= ab – ac Hoạt động 4 luyện tập cũng cố: - GV: phép nhân số nguyên có mấy tóinh chất là những tính chất nào? - tích các số nguyên là dương khi nào? Aâm khi nao? Bằng 0? - cho HS: làm BT 93b SGK trang 95 Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà -học bài ; học công thức và phát biểu thành lời - làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 134,137,139 - chuẩn bị bài luyện tập
Tài liệu đính kèm: