Tiết 29: Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
- Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày bài.
- Phát huy trí lực của HS
B/ Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, giáo án, .
HS : Thước kẽ, thước đo góc , com pa.
NS: 12/12/ 2009 Tiết 29: Luyện tập A/ Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc - Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày bài. - Phát huy trí lực của HS B/ Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, giáo án, . HS : Thước kẽ, thước đo góc , com pa. C/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (7ph) Gv nêu yêu cầu kiểm tra. - Phát biểu trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác ? - Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình vẽ bên ? - Hỏi thêm: Nếu chỉ có góc C bằng góc D và CÂB = DÂB thì đã kết luận được △ABC = △ABD (g.c.g) chưa ? Vì sao? GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS. HS lên bảng kiểm tra. - Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g x y O t H A B 1 2 1 2 A B C D △ABC = △ABD (g.c.g); △OAH = △OBH ( Cạnh góc vuông và góc nhọn kề với cạnh góc vuông đó). HS : Chưa KL được , vì 2 góc chưa kề với cạnh chung đó. Hoạt động 2: Luyện tập (30ph) - BT1:(BT36/123 SGK): (đưa đề bài lên bảng) Cho hình vẽ, có OA = OB, góc OAC bằng góc OBD . GV yêu cầu HS vẽ lại hình 100, viết GT, KL của bài toán. GV: Để c/m AC = BD ta c/m điều gì? Ai c/m được ? Cho 1 HS lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét, GV bổ sung , đánh giá. BT2:( Mở rộng BT1) Tia Ox đi qua trung điểm I của AC. Kẻ AM và CN vuông góc với Ox ( M và N thuộc Ox). So sánh AM với CN ? Dự đoán AM với CN ? Muốn c/m AM = CN ta làm ntn ? Ai c/m được AM = CN ? Cho 1HS lên bảng trình bày. GV uốn nắn và nhận xét . GV chốt lại kiến thức sử dụng c/m bài toán. BT3:( Mở rộng BT1): Cho △ABC vuông tại A có AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy (B, C nằm cùng phía đối với xy). Kẻ BD và CE vuông góc với xy. CMR a) △ BAD = △ ACE b) DE = BD + CE GV yêu cầu vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. - Các phương pháp c/m 2 tam giác bằng nhau ? Trong trường hợp này ta sử dụng phương pháp nào ? - Ai c/m được △ BAD = △ ACE ? - Cho 1 HS tại chỗ trình bày, GV uốn nắn và trình bày trên bảng. - △ BAD = △ ACE thì ta suy ra được điều gì ? Từ đó hãy c/m DE = BD + CE ? O A B D C Bài 36/123SGK: GT OA = OB, OAC = OBD KL AC = BD Xét △ OAC và △ OBD có: =>△OAC = △OBD (g.c.g) OA = OB (gt) OAC = OBD (gt) AOB chung => AC = BD (cạnh tương ứng) A A N M I O C HS : AM = CN Để c/m AM = CN ta ghép 2 đoạn đó vào 2 tam giác rồi c/m 2 tam giác đó bằng nhau. Xét △ AMI và △ CNI có: M = N = 900 AIM =CIN ( đối đỉnh ) IA = IC ( Vì I là trung điểm của AC ) => △AMI = △CNI ( Cạnh huyền- Góc nhọn) => AM = CN ( Cặp cạnh tương ứng ) E A B C x y D HS: Sử dụng 1 trong ba trường hợp c/m 2 tam giác bằng nhau . Trong trường hợp này ta c/m theo hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g của 2 tam giác . C/m: a) Xét △BAD và △ACE có: D = E = 900 , AB = AC (gt), DAB = ACE (cùng phụ với góc EAC) => △BAD = △ACE (cạnh huyền – góc nhọn) b) △BAD = △ACE => BD = AE, AD = CE => BD + CE = AE + AD = DE (đpcm) Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 ph) Trong tiết học này chúng ta đã sử dụng kiến thức nào để c/m 2 tam giác bằng nhau ? Hãy nêu rõ nội dung kiến thức đó? GV chốt lại nội dung kiến thức. Trong tiết học này đã sử dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh –góc và hệ quả để c/m 2 tam giác bằng nhau. Hs nêu nội dung đó. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph) - Xem lại những BT đã chữa và nắm vững cách làm tốt các BT52; 53; 54; 55 (sbt), BT : ( Xem nội dung BT 1) : Gọi E là giao điểm của AC và BD, c/m OE là tia phân giác của góc AOB. HD: c/m △AED = △BEC ( g-c-g) => AE = BE . Rồi c/m △OAE = △OBE ( c- c –c) => OE là tia phân giác của góc AOB. - Ôn tập kỷ lý thuyết của chương 1 và chương 2 để tiết sau ôn tập học kỳ I.
Tài liệu đính kèm: