A. Mục đích:
- Đánh giá được kiến thức của học sinh về phân môn Tiếng Việt: Phép tu từ, phó từ, câu trần thuật đơn đã học.
- Đánh giá kĩ năng hiểu và sử dụng từ ngữ Tiếng Việt
- Thu thập thông tin để điều chỉnh phương dạy học phần Tiếng Việt trong thời gian sau.
B. Hình thức kiểm tra:
Tiết 115: Kiểm tra Tiếng Việt Ngữ văn 6 A. Mục đích: - Đánh giá được kiến thức của học sinh về phân môn Tiếng Việt: Phép tu từ, phó từ, câu trần thuật đơn đã học. - Đánh giá kĩ năng hiểu và sử dụng từ ngữ Tiếng Việt - Thu thập thông tin để điều chỉnh phương dạy học phần Tiếng Việt trong thời gian sau. B. Hình thức kiểm tra: - Kết hợp TNKQ- tự luận C. Ma trận đề Mức độ Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Mức độ thấp Mức độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phó từ Số cõu Số điểm Tỉ lệ % - Nhận diện phó từ Số cõu:1 0,5điểm=5 % Số cõu: 1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: Số cõu: Số điểm: Tỉ lệ: Số cõu: Số điểm : Tỉ lệ: Số cõu: Số điểm :0 Tỉ lệ: 0% 2. Phép tu từ: So sánh Nắm được cấu tạo của phép so sánh Nắm chắc KT về phép tu từ so sánh và nêu được tác dụng của nó Số cõu:2 2,5 điểm=25% Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% Sốcõu: Số điểm : Tỉ lệ: Sốcõu:0 Số điểm :0 Tỉ lệ: 0% Sốcõu:1 Số điểm 2 Tỉ lệ: 20% 3. Phép tu từ ẩn dụ, nhân hóa Nhận diện được phép tu từ ẩn dụ Nắm chắc KT về khái niệm và các kiểu ẩn dụ Viết được đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Số cõu:4 5,5 điểm=55% Sốcõu:1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ:5% Số cõu: 2 Số điểm:1 Tỉ lệ:10 % Số cõu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0% Số cõu: 1 Số điểm :4 Tỉ lệ: 0% 4. Thành phần câu,Câu trần thuật đơn Nắm chắc thành phần chính của câu Đặt câu trần thuật đơn đúng Số cõu: 2 Số điểm: 1,5 =15% Số cõu: Số điểm: Tỉ lệ: Số cõu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Số cõu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số cõu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Tổng số câu: Tổng số điểm: tỉ lệ %: Số câu: 3 Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15% Số cõu: 3 Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15% Số cõu: 2 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % Số cõu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số cõu: 9 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% D. Biên soạn đề kiểm tra I. Phần TNKQ ( 3 điểm) Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1: Cho các từ sau, từ nào có thể làm phó từ? A. và B. nhưng C. làm D. cũng Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm của phép so sánh? Trong thực tế cấu tạo của phép so sánh phải đúng theo mô hình 4 phần. Trong thực tế, cấu tạo của phép so sánh có thể biến đổi: Khuyết phương diện so sánh hoặc thiếu từ so sánh. Có thể thiếu một vế so sánh. Tác dụng của phép so sánh chỉ là để làm nổi bật đối tượng được nhắc đến trong câu. Câu 3: Trong các câu thơ sau có sử dụng biện pháp tu từ nào? “ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân” ( Viếng lăng Bác – Viễn Phương) A. Nhân hóa B. ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ Câu 4: Nếu viết: “ Càng đổ dần về hướng Cà Mau càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”thì câu văn thiếu thành phần chính nào? A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ Câu 5: Phép ẩn dụ trong câu sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? “ Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi nghe mỏng như là rơi nghiêng” ( Trần Đăng Khoa) A. ẩn dụ hình thức B. ẩn dụ cách thức C. ẩn dụ phẩm chất D. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu 6: Câu sau đây là câu trần thuật đơn đúng hay sai? Một đàn chim ngói sạt qua rồi vội vã bay về phía mặt trời. A. Đúng B. Sai II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Hãy chỉ rõ phép tu từ và tác dụng của phép tu từ đó trong khổ thơ sau: “ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng” ( Đêm nay Bác không ngủ – Minh Huệ) Câu 2: ( 1điểm) Đặt 2 câu trần thuật đơn Câu 3 ( 4 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn ( Khoảng từ 5 đến 7 câu ) với nội dung tùy chọn trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ( Dùng thước kẻ gạch chân các phép tu từ nhân hóa đã sử dụng trong đoạn văn) ..Hết Hướng dẫn chấm, biểu điểm `I.Phần TNKQ( 3 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B B A D A II. Phần tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm) Xác định được phép tu từ so sánh. (1 điểm) Tác dụng của phép so sánh: Làm nổi bật hình ảnh lớn lao và gần gũi, ấm áp của Bác: (1điểm) Câu 2: Đặt đúng 2 câu trần thuật đơn ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) Câu 3 ( 4 điểm) -Viết được đoạn văn hoàn chỉnh, có nội dung ( 1 điểm) -Trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ nhân hóa hợp lý ( 2 điểm) - Gạch chân đúng các biện pháp tu từ nhân hóa ( 1 điểm)
Tài liệu đính kèm: