Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
- Ngày soạn: 25/9/2011 Tuần: 9
- Ngày dạy: 12/10/2011 Tiết CT: 17
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Sum, Average, Max, Min.
2. Kỹ năng:
- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như đĩa chỉ các khối trong công thức.
3. Thái độ
- Ý thức học tập nghiêm túc, tập trung thực hiện.
II - PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, nêu vấn đề, tìm hiểu và giải quyết vấn đề.
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN & - Ngày soạn: 25/9/2011 Tuần: 9 - Ngày dạy: 12/10/2011 Tiết CT: 17 I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Sum, Average, Max, Min. 2. Kỹ năng: - Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như đĩa chỉ các khối trong công thức. 3. Thái độ - Ý thức học tập nghiêm túc, tập trung thực hiện. II - PHƯƠNG PHÁP - Vấn đápï, nêu vấn đề, tìm hiểu và giải quyết vấn đề. III - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng phụ các bảng tính, Bảng nhập công thức và hiển thị công thức, 2. Học sinh: Kiến thức bảng tính (Excel). IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp.(1’) 2. Kiểm tra bài củ:(5’) 1. Khi ta thực hiện nhập công thức tính toán thì cần phải gõ dấu gì vào ô cần đước tính? à Dấu = trước khi nhập. Để thực hiện nhập công thức ta thực hiện các bước nào? à - Chọn ô cần nhập công thức. - Gõ dấu = - Nhập công thức. - Nhấn Enter để kết thúc. 3. Gảng bài mới: TT Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 12’ 6’ 15’ 1. Hàm trong chương trình bảng tính: - Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. VD: =(3+10+2)/2 hoặc có thể viết =Average(3+10+20) Hoặc =Average(A1:A3) 2.Cách sử dụng hàm: * Gồm các bước sau: - Chọn ô cần nhập. - Gõ dấu = vào ô chọn. - Gõ hàm theo đúng cú pháp và nhấn Enter. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: a) Hàm tính tổng: - Hàm tính tổng của một dãy số có tên là: SUM. - Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau: =SUM(a,b,c,) * Trong đó: a, b, c, là các số hay các địa chỉ của ô tính đặt cách nhau bởi dấu phẩy. - VD1: =SUM(15,24,45) à kết quả là 84. - VD2: A =SUM(A1,A5,3) B =SUM(A1:A5) C =SUM(A1:A4,A1,9) D =SUM(A1:A5,5) @ Gv yêu cầu thực hiện phép tính sau: =(4+8+6)/3. @ Gv ngoài cách tính trung bình cộng trên ta có thể áp dụng để tính trung bình bằng cách sử dụng hàm có sẳn trong bảng tính. - Vậy hàm là gì? - Sử dụng hàm có sẵn giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn. - Gv lấy ví dụ và giải thích cho hs về cách sử dụng hàm. - GV y/c HS nhắc lại cách nhập công thức vào ô tính. @ Nhập hàm vào ô tính tương tự như nhập công thức. - Gv giải thích “đúng cú pháp” trong hàm. - Hàm tính tổng trong bảng tính được viết như thế nào? - Gv nhắc nhở HS cần lưu ý các đối số a, b, c, trong hàm. - Tính tổng 15, 24, 45 bằng cách nhập vào ô tính. Ta viết như thế nào? Kết quả là bao nhiêu? - Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số: 10,7,9,27 và 2. hãy ghi bước tính và kết quả của các bài toán sau: -GV yêu cầu 4 hs thực hiện các bài ví dụ trên. - HS tình nguyện phát biểu trả lời: kết quả = 6 - HS tình nguyện phát biểu trả lời dựa vào SGK. - Hs quan sát ví dụ và chú ý gv giải thích. HS tình nguyện phát biểu trả lời 4 bước. - Hs ghi nhớ các bước khi nhập hàm. - Hs: hàm SUM(a,b,c,) - Hs cần lưu ý các đối số trong hàm. - HS: =SUM(15,24,45) à 84. - HS: A=(10+2+3)=15 B=(10+7+9+27 +2)=55 C=(10+7+9+27 +10+9)= 72 D=(10+7+9+27 +2+5)= 60 4. Củng cố :(5’) 1. Hàm là gì? Hãy nêu các bước khi sử dụng hàm? à Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. * Gồm các bước sau: - Chọn ô cần nhập. - Gõ dấu = vào ô chọn. - Gõ hàm theo đúng cú pháp và nhấn Enter. 2. Giả sử trong ô có: A1=4; B1=6; C3=8, D4=10. Hãy viết hàm tính tổng bài toán trên theo 2 cách khác nhau. Ghi kết quả vào ô E1 à =SUM(4,6,8,10) à E1=28 =SUM(A1,B1,C3,D4) à E1 = 28 5. Dặn dò:(1’) - Các em về học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Xem và chuẩn bị phần còn lại của bài “ SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN” Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN & - Ngày soạn: 25/9/2011 Tuần: 9 - Ngày dạy: 12/10/2011 Tiết CT: 18 I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Sum, Average, Max, Min. 2. Kỹ năng: - Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như đĩa chỉ các khối trong công thức. 3. Thái độ - Ý thức học tập nghiêm túc, tập trung thực hiện. II - PHƯƠNG PHÁP - Vấn đápï, nêu vấn đề, tìm hiểu và giải quyết vấn đề. III - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng phụ các bảng tính, Bảng nhập công thức và hiển thị công thức, 2. Học sinh: Kiến thức bảng tính (Excel). IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp.(1’) 2. Kiểm tra bài củ:(8’) 1. Hàm là gì? Hãy nêu các bước khi sử dụng hàm? à Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. * Gồm các bước sau: - Chọn ô cần nhập. - Gõ dấu = vào ô chọn. - Gõ hàm theo đúng cú pháp và nhấn Enter. 2. Giả sử trong ô có: A1=4; B1=6; C3=12, D4=8. Hãy viết hàm tính tổng bài toán trên theo 2 cách khác nhau. Ghi kết quả vào ô E1 à =SUM(4,6,12,8) à E1=30 =SUM(A1,B1,C3,D4) à E1 = 30 3. Gảng bài mới: TG Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 12’ 10’ 10’ a) Hàm tính trung bình cộng: - Hàm tính trung bình cộng của một dãy số có tên là: AVERAGE - Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau: =AVERAGE(a,b,c,) * Trong đó: a, b, c, là các số hay các địa chỉ của ô tính đặt cách nhau bởi dấu phẩy. - VD1: =AVERAGE(10,14,45) à kết quả là (10+14+45)/3 = 23. - VD2: A =AVERAGE(A1,A5,3) B =AVERAGE(A1:A5) C =AVERAGE(A1:A4,A1,9) D =AVERAGE(A1:A5,5) c) Hàm xác định giá trị lớn nhất: - Hàm xác định của một dãy số có tên là: MAX. - Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau: =MAX(a,b,c,) * Trong đó: a, b, c, là các số hay các địa chỉ của ô tính đặt cách nhau bởi dấu phẩy. - VD1: =MAX(15,40,58,82,24,45) à kết quả là 82. - VD2: A =MAX(A1,A5,3) B =MAX(A1:A5) C =MAX(A1:A4,A1,9) D =MAX(A1:A2,5) c) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: - Hàm xác định của một dãy số có tên là: MIN - Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau: =MIN(a,b,c,) * Trong đó: a, b, c, là các số hay các địa chỉ của ô tính đặt cách nhau bởi dấu phẩy. - VD1: =MIN(15,40,8,82,24,45) à kết quả là 8. - VD2: A =MIN(A1,3,A5) B =MIN(A1:A6) C =MIN(A1:A4,A1,9) D =MIN(A1:A2,5) - Hàm tính trung bình cộng trong bảng tính được viết như thế nào? - Gv nhắc nhở HS cần lưu ý các đối số a, b, c, trong hàm. - Tính trung bình cộng của 3 số 10, 14, 45 bằng cách nhập vào ô tính. Ta viết như thế nào? Kết quả là bao nhiêu? - Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số: 10,7,9,27 và 2. hãy ghi bước tính và kết quả của các bài toán sau: -GV yêu cầu 4 hs thực hiện các bài ví dụ trên. - Hàm xác định giá trị lớn nhất trong bảng tính được viết như thế nào? - Gv nhắc nhở HS cần lưu ý các đối số a, b, c, trong hàm. - Tìm giá trị lớn nhất của dãy số sau: 15, 40, 58, 82, 24, 45 bằng cách nhập vào ô tính. Ta viết như thế nào? Kết quả là bao nhiêu? - Nếu khối A1:A6 lần lượt chứa các số: 10,7,78,9,27 và 2. Hãy ghi bước tính và kết quả của các bài toán sau: - GV yêu cầu 4 hs thực hiện các bài ví dụ trên. - Hàm xác định giá trị lớn nhất trong bảng tính được viết như thế nào? - Gv nhắc nhở HS cần lưu ý các đối số a, b, c, trong hàm. - Tìm giá trị lớn nhất của dãy số sau: 15, 40, 8, 82, 24, 45 bằng cách nhập vào ô tính. Ta viết như thế nào? Kết quả là bao nhiêu? - Nếu khối A1:A6 lần lượt chứa các số: 10,7,78,9,27 và 2. Hãy ghi bước tính và kết quả của các bài toán sau: -GV yêu cầu 4 hs thực hiện các bài ví dụ trên. - Hs: hàm AVERAGE(a,b,c,) - Hs cần lưu ý các đối số trong hàm. - HS: =AVERAGE(15, 24,45) à 84. - HS: A=(10+2+3)/3=5 B=(10+7+9+27 +2)/5=11 C=(10+7+9+27 +10+9)/6= 12 D=(10+7+9+27 +2+5)/6 = 10 - Hs: hàm MAX(a,b,c,) - Hs cần lưu ý các đối số trong hàm. - HS: = Max(15,40,58, 82,24,45) à 82 - HS: A=(10,27,3) à 27 B=(10,7,78,9,27 ,2) à 78 C=(10,7,78,9 ,10+9)/6 à 78 D=(10,7,5)/6) à 10 - Hs: hàm MIN(a,b,c,) - Hs cần lưu ý các đối số trong hàm. - HS: = MIN(15,40,8,58, 82,24,45) à 8 - HS: A=(10,3,27) à 3 B=(10,7,78,9,27 ,2) à 2 C=(10,7,78,9 ,10,9)/à 7 D=(10,7,5) à 5 4. Củng cố: (3’) 1. Giả sử trong ô có: A1=6; B1=4; C3=12, D4=10. Hãy tính và ghi kết quả vào ô E1 à =AVERAGE(4,6,12,10) à E1=8 =MAX(A1,B1,C3,D4) à E1 = 12 =MIN(A1,B1,C3,D4) à E1 = 4 2. Gv yêu cầu HS đọc và thực hiện các bài tập 1, 2 và 3 trong SGK_31 5. Dặn dò: (1’) - Các em về học thuộc bài. Trả lời tiếp các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Xem và chuẩn bị bài thực hành số 4. Chuẩn bị tiết sau vào phòng máy thực hành về bảng tính. BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM & - Ngày soạn: - Tuần: 10 - Ngày dạy: - Tiết ct: 19, 20 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. - Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. II. CHUẨN BỊ: GV: - Phòng máy tính với các máy có cài đặt chương trình bảng tính Excel. - Các bài tập mẫu cho HS thực hiện theo. HS: Kiến thức về bảng tính của Microsoft Excel. III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: * BÀI TẬP 1: Lập bảng tính và sử dụng công thức. - Mở bảng tính có tên Danh sach lop em (đã lưu trong bài thực hành 1) a) Nhập điểm thi các môn lớp em tương tự như hình minh hoạ SGK sau: A B C D E F 1 Bảng điểm lớp 7A 2 Stt Họ tên Toán Lí Văn Điểm Trung Bình 3 1 Nguyễn Thị Mỹ Di 8 7 8 7.6666666667 4 2 Khương Thị Thuỷ Hồng 8 8 8 8.0000000000 5 3 Đoàn Thế Huy 8 8 7 7.6666666667 6 4 Lê Thị Ngọc Huyền 9 10 10 9.6666666667 7 5 Lương Thị Kiều Khanh 8 6 8 7.3333333333 8 6 Trần Bảo Khanh 8 9 9 8.6666666667 9 7 Dương Minh Nhật Lam 8 8 9 8.3333333333 10 8 Ngô Minh Nhật 7 6 8 7.0000000000 11 9 Trần Tấn Nhật 8 7 8 7.6666666667 12 10 Phạm Ngọc Nữ 10 9 9 9.3333333333 13 11 Nguyễn Trần Hoàng Quân 8 7 8 7.6666666667 14 12 Hồ Thị Kim Quyên 8 7 8 7.6666666667 15 13 Võ Nguyễn Thuý Quyên 8 8 7 7.6666666667 16 Điểm trung bình cả lớp 8.0256000000 b) Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn lớp em trong cột Điểm trung bình. - Hs có thể thực hiện các cách sau để tính: + =(C3+D3+E3)/3 c) Tính điểm trung bình của lớp và ghi vào ô dưới cùng của cột Điểm trung bình. - Hs có thể thực hiện các cách sau để tính: + =(F3+F4+F5+F6+F7+F8+F9+F10+F11+F12+F13+F14+F15)/13 + =SUM(F3:F15)/13 d) Lưu lại bảng tính với tên Bang điem lop em Lưu ý: Nếu trong ô tính gặp dấu ### thì chúng ta phải di chuyển độ rộng của ô. Vì dãy số quá dài ô không đủ để chứa dãy số. * BÀI TẬP 2: - Mở bảng tính So theo doi the luc đã được lưu trong bài tập 4 của bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp. Lưu lại trang tính khi đã thực hiện. A B C D E F 1 Bảng điểm lớp 7A 2 Stt Họ tên Nữ Năm sinh Chiều cao Cân nặng 3 1 Nguyễn Thị Mỹ Di x 16/11/1995 1.5 36 4 2 Khương Thị Thuỷ Hồng x 1995 1.48 35 5 3 Đoàn Thế Huy 19/06/1995 1.58 38 6 4 Lê Thị Ngọc Huyền x 11/11/1995 1.49 37 7 5 Lương Thị Kiều Khanh x 1995 1.52 34 8 6 Trần Bảo Khanh x 22/09/1995 1.5 35 9 7 Dương Minh Nhật Lam 09/02/1995 1.52 38 10 8 Ngô Minh Nhật 05/09/1995 1.48 37 11 9 Trần Tấn Nhật 28/08/1995 1.51 39 12 10 Phạm Ngọc Nữ x 15/10/1995 1.48 34 13 Trung bình của lớp 1.506 36.3 + =AVERAGE(E3:E12) HOẶC =SUM(E3:E12)/10 + =AVERAGE(F3:F12) HOẶC =SUM(F3:F12)/10 Lưu lại bảng tính với tên So theo doi the luc và thoát khỏi Excel. * BÀI TẬP 3: a) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại kết quả đã tính trong Bài tập 1 và so sánh với cách tính bằng công thức. - Hs có thể thực hiện các cách sau để tính: + =AVERAGE(C3:E3) + =SUM(C3:E3)/3 b) Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình từng môn học của lớp trong dòng Điểm trung bình. - Hs có thể thực hiện các cách sau để tính: + =AVERAGE(F3:F15) + =SUM(F3:F15)/13 c) Hãy sử dụng hàm MAX, MIN để xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất. + =MAX(F3:F15) + =MIN(F3:F15) * BÀI TẬP 4: Lập trang tính và sử dụng hàm SUM. - Yêu cầu HS nhập bảng số liệu như sau (SGK_35) và thực hiện các tính toán sau: A B C D E 1 Tổng giá trị sản xuất 2 3 Năm Nông Nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Tổng 4 2001 1640.31 542.155 1049.45 3231.915 5 2002 1703.66 740.99 1263.81 3708.46 6 2003 1749.27 1361.65 1397.21 4508.13 7 2004 1880.45 1597.52 1577.53 5055.5 8 2005 2009.32 1889.06 1789.94 5688.32 9 2006 1924.60 2356.67 2151.85 6433.12 10 T.bình 1817.935 1414.674 1538.298 4770.908 - Sử dụng hàm tính tổng giá trị sản xuất vùng theo từng năm vào cột bên phải. + Hs có thể thực hiện các cách sau để tính: =(B4+C4+D4) HOẶC =SUM(B4:D4) - Tính giá trị sản xuất trung bình trong 6 năn theo từng ngành sản xuất. + Hs có thể thực hiện các cách sau để tính: + =AVERAGE(B4:B9) HOẶC =SUM(B4:B9)/6 + =AVERAGE(C4:C9) HOẶC =SUM(C4:C9)/6 + =AVERAGE(D4:D9) HOẶC =SUM(D4:D9)/6 - Lưu bảng tính với tên Gia tri san xuat. Gv quan sát nhận xét khả năng tiếp thu và khả năng thực hiện của học sinh. Đánh giá buổi thực hành có thể cho điểm một số HS tích cực, có sáng kiến và dặn HS về nhà nếu có máy thì cố gắng luyện tập nhập thật nhiều dữ liệu vào trang tính. Sử dụng công thức hoặc các hàm để tính toán.
Tài liệu đính kèm: