Giáo án Tin học 7 kì 2 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ

Giáo án Tin học 7 kì 2 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ

Bài 6 : ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH

I. Mục đ ích yêu cầu :

HS Nắm các thao tác :

• Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu phông.

• Cách căn lề trong ô chữ, tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.

• Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính.

II. Đồ dùng, phương tiện dạy học :

1) GV :

 SGK, SGV, phiếu học tập

 Phòng máy

2) HS :

 SGK, phiếu học tập

 Chia nhóm học tập (1 dãy 1 nhóm)

 

doc 31 trang Người đăng vultt Lượt xem 3725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 kì 2 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Tiết 37 + 39
Ngày sọan :
Ngày dạy :
Bài 6 : ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
I. Mục đ ích yêu cầu : 
HS Nắm các thao tác :
 Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu phông.
 Cách căn lề trong ô chữ, tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.
Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính.
II. Đồ dùng, phương tiện dạy học :
1) GV :
SGK, SGV, phiếu học tập
Phòng máy
2) HS :
SGK, phiếu học tập
Chia nhóm học tập (1 dãy 1 nhóm)
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
1) Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra trắc nghiệm kiến thức học sinh bằng phần mềm VIOLET (kèm theo)
HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV.
2) Dạy bài mới :
* Đặt vấn đề : Dẫn dắt tình huống thực tiễn một em HS đã định dạng được phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ, ... trong trang tính (Excel) bằng cách định dạng tương tự với các thanh công cụ trong trang soạn thảo (Word) và giới thiệu tựa đề mục bài mới.
HĐ 1 : Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ , chọn màu phông :
* Để giúp HS nắm được các thao tác ở hoạt động 1, GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (1 bàn 1 nhóm) đọc, xem nội dung sách giáo khoa từ trang 49 đến trang 51 và hoàn thành phiếu học tập 1 (kèm theo)
* Sau khi HS hoạt động và hoàn thành xong phiếu học tập 1 
* GV thực hiện mẫu và yêu cầu HS tự nhận xét đánh giá kết quả làm của nhóm mình. 
* GV tóm và chốt lại 4 thao tác theo trình bày của sách giáo khoa.
* Trở lại dạng mẫu ban đầu và yêu cầu một vài học sinh tiêu biểu lên thực hiện lại các thao tác định dạng vừa học.
HĐ 2 : Căn lề trong ô tính :
* Tương tự như hoạt động 1 yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận đọc, nghiên cứu SGK phần 3 SGK Tr52 đến 54 và có ý kiến vào phiếu học tập 2 (Kèm theo)
* Khi HS hoạt động xong giáo viên có thể làm mẫu lại từng thao tác trong họat động 3 cho HS theo dõi.
* Tương tự như trên yêu cầu một vài HS tiêu biểu lên thực hiện lại các thao tác vừa thực hiện trong hoạt động 3 cho tất cả học sinh lớp quan sát.
Hs theo dõi tình huống thực tiễn và nghe GV giới thiệu đề mục bài mới.
HS hoạt động theo nhóm đọc, nghiên cứu SGK trao đổi thảo luận hoàn thành phiếu học tập 1.
HS xem thực hiện cả 4 thao tác định dạng trên va tự nhận xét đánh giá theo yêu cầu GV.
HS chú ý SGK và xem lại rõ hơn về các bước thực hiện trong SGK.
Một vài HS tiêu biểu được GV nời lên trình bày lại các thao tác định dạng cơ bản trên.
HS hoạt động theo nhóm đọc, nghiên cứu SGK trao đổi thảo luận hoàn thành phiếu học tập 1.
HS xem GV thực hiện cả 4 thao tác định dạng trên va tự nhận xét đánh giá theo yêu cầu GV.
HS chú ý SGK và xem lại rõ hơn về các bước thực hiện trong SGK.
Một vài HS tiêu biểu được GV nời lên trình bày lại các thao tác định dạng cơ bản trên.
1) Định dạng phông, cỡ, kiểu và màu cho phông :
HS có thể ghi nhận từ sách các thao tác đã nêu.
(Có thể không ghi mà sử dụng trực tiếp SGK)
HĐ 3 : Tăng hoạt giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.
HĐ 4 : Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính.
Áp dụng phương pháp dạy học tương tự, giới thiệu cho học sinh nắm nội dung hoạt động 3, 4
HS hoạt động tương tự như trong hoạt động 1 và 2
3) Củng cố :
Kiểm tra lại kiến thức bài học
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
IV.Hướng dẫn học ở nhà :
Chiếu các ghi nhớ của bài học
Nhắc HS chuẩn bị THPM
V. Rút kinh nghiệm :
Phiếu học tập 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
Để thay đổi phông chữ ta chọn ô (hoặc các ô) cần đổi rồi nháy mũi tên ở nút công cụ này để chọn phông chữ thích hợp :
Font size 
Font 
Font color 
Zoom 
Để thay đổi cỡ chữ ta chọn ô (hoặc các ô) cần đổi rồi nháy mũi tên ở nút công cụ này để chọn cỡ chữ thích hợp :
Font size 
Font 
Font color 
Zoom 
Để thay đổi kiểu chữ ta chọn ô (hoặc các ô) cần đổi rồi nháy mũi tên ở nút công cụ này để chọn kiểu chữ thích hợp :
Font size 
Font 
Bold , Italic , Underline 
Zoom 
Để chọn màu cho phông chữ ta chọn ô (hoặc các ô) cần chọn rồi nháy mũi tên ở nút công cụ này để chọn màu phông chữ :
Font size 
Font 
Font color 
Zoom 
Phiếu học tập 2 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau :
Để căn thẳng giữa dữ liệu trong ô (hoặc các ô) ta chọn ô (hoặc các ô) sau đó chọn nút công cụ nào sau đây :
Align Left 
Center 
Align Right 
Justify 
Để căn thẳng mép phải dữ liệu trong ô (hoặc các ô) ta chọn ô (hoặc các ô) sau đó chọn nút công cụ nào sau đây :
Align Left 
Center 
Align Right 
Justify 
Để căn thẳng mép trái dữ liệu trong ô (hoặc các ô) ta chọn ô (hoặc các ô) sau đó chọn nút công cụ nào sau đây :
Align Left 
Center 
Align Right 
Justify 
Để căn chỉnh nội dung “ Bảng điểm lớp 7A” (hình dưới) vào giữa bảng điểm (cột A đến G) sau khi chọn các ô cần căn dữ liệu vào giữa ta nháy vào nút chọn trong các thanh công cụ dưới đây :
Align Left 
Center 
Align Right 
Merger and Center 
Tuần 20
Tiết 38, 40
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Bài thực hành 6 ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
I/. Mục đích thực hành:
Giúp các em thao tác bảng tính nhanh nhẹn và trình bày phù hơp.
Thực hiện các thao tác định dạng văn bản cho cân đối trong bảng tính.
Sử dụng công thức để tính toán và định dạng số theo kiểu thập phân.
II/. Chuẩn bị của GV – HS
Học sinh thuộc bài cũ về các thao tác định dạng trang tính và xem trước bài thực hành.
Giáo viên chuẩn bị giải đáp các tình huống xảy ra khi học sinh đang thực hành của bài tập thực hành 6 nhằm tạo cho học sinh hiểu rõ vấn đề hơn.
III/. Kiểm tra bài cũ:
Nu cch chọn mu phơng v mu nền cho bảng tính ?
Hy nu cch căn lề cho cột, hàng và ô tính ?
Để tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số ta làm như thế nào?
Hy nu cch kẻ đường biên của các ô tính?
IV/. Nội dung bài:
Thời gian thực hành 2 tiết trong sách giáo khoa trang 57 và 58
Bài tập 1: Thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền.
BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
Stt
Họ và tên
Tóan
Vật lí 
Ngữ văn
Tin học
Điểm trung bình
1
Đinh Văn Hoàng An
8
7
8
8
7.8
2
L Thị Hồi An
8
8
8
8
8.0
3
L Thi Anh
8
8
7
8
7.8
4
Phạm Như Anh
9
10
10
10
9.8
5
Vũ Việt Anh
8
6
8
8
7.5
6
Phạm Thanh Bình
8
9
9
8
8.5
7
Trần Quốc Bình
8
8
9
9
8.5
8
Nguyễn Linh Chi
7
6
8
9
7.5
9
Vũ Xuân Cường
8
7
8
9
8.0
10
Trần Quốc Đạt
10
9
9
9
9.3
11
Trần Duy Anh
8
7
8
8
7.8
12
Nguyễn Trung Dũng
8
7
8
7
7.5
Bài tập 2: Thực hành lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô màu.
CÁC NƯƠC ĐÔNG NAM Á
Stt
Quốc gia
Diện tích
Dn số
Mật độ
Tỉ lệ dn số thnh thị
(Nghìn km2)
(Triệu người)
(Người/km2)
(%)
1
Bru-ny
6.0
0.4
67
74.0
2
Cam-pu-chia
181.0
13.3
73
15.0
3
Đông-ti-mo
15.0
0.9
60
8.0
4
In-đo-nê-xi-a
1919.0
221.9
116
42.0
5
Lo
237.0
5.9
25
19.0
6
Ma-lai-xi-a
330.0
26.1
79
62.0
7
Mi-an-ma
677.0
50.5
75
29.0
8
Phi-li-pin
300.0
84.8
283
48.0
9
Xin-ga-po
0.6
4.3
7167
100.0
10
Thi Lan
513.0
65.0
127
31.0
11
Việt Nam
329.3
83.1
252
27.0
V/. Củng cố – hướng dẫn học ở nhà:
Cách định dạng trang tính sao cho hơp lí
Rút kinh nghiệm :
Tuần 21
Tiết 41,43
Ngày soạn :
Ngày dạy :
BÀI 7: TR̀NH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
I/ Mục tiêu :
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về việc tŕnh bày và in trang tính 
Giúp học sinh thực hiện được các thao tác in trang giấy
Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm và thái độ nghiêm túc khi học tập
II/ Phương tiện dạy hoc:
Chuẩn bị của gv: Máy tính, máy in, giáo án, các nhóm học tập
Chuẩn bị của hs: Dụng cụ học tập, SGK(nếu có).
III/ Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Đặt câu hỏi: “làm sao để bản in co theo ư ḿnh không ?,hay bị lệch hoặc mất một phần nội dung nào đó.”
Có cách nào để biết trước kết quả của trang in trước khi in hay không?
Trả lời: chương tŕnh Excel hổ trợ chức năng xem trước khi in.
Giáo viên thực hiện thao tác
Hs lắng nghe, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi GV
Hs lắng nghe, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi GV
Hs quan sát và làm theo
I/ Xem trước khi in:
Nháy nút Print preview trên thanh công cụ để xem bảng tính 
Đặt vấn đề: “Nội dung được ra trang in và có nhiều trang. Có cách nào điều chỉnh cho phù hợp hay không ?”
Để xem được các dấu ngắt trang ta vào: View ->Page Break Preview 
Làm thế nào để điều chỉnh các dấu ngắt trang?
Giáo viên giới thiệu các thao tác 
Hs lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi 
Hs nghe và ghi bài
Hs lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi 
Hs quan sát và ghi nhận
II/ điều chỉnh, ngắt trang:
- Vào view -> Page Break preview để xem các dấu ngắt trang (những đường màu xanh)
- Có 3 bứơc:
Bước 1: View -> Page Break Preview: xem các dấu ngắt trang.
Bước 2: đưa con trỏ đến đường kẻ màu xanh cần điều chỉnh cho đến khi nó có dạng , 
Bước 3: kéo đường kẻ màu xanh đến vị trí em muốn.
Làm sao để cân đối nội dung trên trang?
Muốn in theo chiều đứng hay ngang của trang in th́ ta phải làm sao?
Ta vào file chọn page setup
Hs lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi 
Hs lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi 
Hs nghe, ghi bài và làm theo.
III/ đặt lề và hướng giấy in:
1. Đặt lề trang:
File/ page setup
Chọn thẻ margins:
Top:lề trên
Bottom: lể dưới
Right: lề phải
Left: lề trái
2. Hướng trang:
File/ page setup
Chọn thẻ Page
Chọn hướng trang:
Portrait: in theo chiều đứng
Landscape: in theo chiều ngang
Làm thế nào để xuất trang tính ra giấy?
Giáo viên giới thiệu nút lệnh Print cho học sinh
Thực hiện thao tác in ra giấy để gây hứng thú cho học sinh.
 Hs lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi 
Hs nghe và ghi bài.
Hs quan sát và ghi nhận.
IV/ In Trang Tính:
Sau khi xem và định dạng trang hợp lư, tiến hành in bằng cách nháy vào nút lệnh Print trên thanh công cụ.
IV/ cũng cố kiến thức: GV chốt lại những vấn đề chủ yếu.
V/ Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài và chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm :
Tuần 22
Tiết 42,44
Ngày soạn :
Ngày dạy :
BÀI THỰC HÀNH 7: IN DANH SÁCH LỚP EM(2 tiết)
I.Mục đích yêu cầu
HS biết kiểm tra trang tính trước khi in
HS biết thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in
HS biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp vớI yêu cấu in
II.Đồ dùng dạy học
	1.Chuẩn bị của GV:
	- Phòng máy
	-Tệp bảng tính:Bang diem lop em,thử trước rồI sao chép các tệp này vào máy
	-Phân nhóm học tập,phiếu học tập
	2.Chuẩn bị của HS:
	-SGK, đọc trước bài 7/SGK(lí thuyết và thực hành)
III.Lưu ý sư phạm
	- HS thực hành đúng nộI dung như SGK
Đánh giá thực hành nhóm qua phiếu học tập và ghi điểm .
Tiết 1 thực hành bài tập số 1 và 2, tiết 2 thực hành bài tập số 3
IV.Hoạt Động Dạy Và Học
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra trang tính trước khi in 
	Mục tiêu: HS biết kiểm tra trang tính trước khi in
	Cách tiến hành: HS tự đọ ... 
a. Kiến thức
- Biết ý nghĩa của phần mềm.
- Biết chức năng các màn hình chính và thanh bảng chọn trên màn hình của phần mềm
- Biết được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- Biết thao tác một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng.
b. Kĩ năng
- Kích hoạt khởi động được phần mềm.
- Nhận biết được màn hình và thanh bảng chọn trên màn hình.
- Thực hiện được trong việc vẽ và minh hoạ các hình được học trong chương trình môn Toán. 
c. Thái độ
- Nhận thức được GeoGeBra là một phần mềm học vẽ hình học động ở (THCS) rất tốt, có ý thức muốn tìm hiểu các phần mềm khác phục vụ học tập.
- Có ý thức quí trọng sức lao động của các tác giả phần mềm, từ đó nâng cao thêm ý thức tôn trọng bản quyền. 
II- Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học
Thầy: 
- Các máy tính trong phòng máy đã cài đặt GeoGeBra, chạy tốt. 2 HS/máy tính.
- Bài giảng trình bày trên bảng.
- Bảng và bút.
Trò:
- SGK đầy đủ.
- Vở ghi chép, giấy, thước và viết.
III. Những lưu ý sư phạm
- Trước hết cần ổn định phòng máy, chia số HS ngồi 1máy cho phù hợp để HS vừa sử dụng SGK vừa có thể kiểm nghiệm ngay trên máy. 
- Trong tiết học này việc gây hứng thú học phần mềm GeoGeBra là một yêu cầu cần thiết. Có thể bằng so sánh kết quả thực hiện khi dùng/(không dùng) GeoGeBra.
- Hạn chế chỉ giới thiệu đúng nội dung như SGK, trong tiết học chưa cần tìm hiểu thêm về các mục chọn khác trong thanh bảng chọn.
IV. Hoạt động của GV -HS
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập phần mềm GeoGeBra
Cách tiến hành: so sánh kết quả khi dùng/ không dùng GeoGeBra
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Vẽ: Vẽ đoạn thẳng
GV đặt vấn đề : em có biết phần mềm nào có thể vẽ được hình trên? 
GV giới thiệu phần mềm GeoGeBra:
Ÿ HS thực hiện vẽ đoạn thẳng trên giấy
Ÿ HS trả lời.
Ÿ HS quan sát
Hoạt động 2: Khởi động phần mềm
Mục tiêu: Biết khởi động GeoGeBra
Cách tiến hành: GV thao tác minh hoạ, HS nhận biết và thực hiện trên máy của mình.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Ÿ Trên màn hình có biểu tượng của phần mềm GeoGeBra các em thử khởi động phần mềm?
Biểu tượng phần mềm GeoGeBra
Ÿ Em hãy trình bày lại cách khởi động phần mềm GeoGeBra
Ÿ GV thao tác khởi động GeoGeBra
Ÿ	GV kiểm tra lại một số HS khởi động GeoGeBra.
Ÿ HS khởi động phần mềm
Ÿ HS trình bày lại theo yêu cầu của GV
Ÿ HS quan sát.
Ÿ HS thực hiện lại việc khởi động GeoGeBra.
Hoạt động 3: Nhận biết màn hình làm việc của phần mềm
Mục tiêu: Nhận biết được thanh bảng chọn , thanh công cụ, khu vực trung tâm để thể hiện các hình hình học
Cách tiến hành: HS tự đọc SGK, quan sát hình 150 và trên màn hình máy tính.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Thanh công cụ
Ÿ GV quản lí HS tự đọc SGK (mục 2b. trang 119)
Ÿ GV chiếu màn hình làm việc (hình 150) và gọi một số HS trình bày các thành phần của màn hình làm việc
Ÿ GV chỉ vào từng vị trí và yêu cầu học sinh trả lời
Khu vực trung tâm là nơi thể hiện các hình hình học
Thanh bảng chọn
Ÿ GV nêu tóm tắt chức năng của từng thành phần
Ÿ HS tự đọc SGK, trao đổi với người bên cạnh
Ÿ HS trình bày bằng kết quả đã tự tìm hiểu.
Ÿ HS trả lời theo yêu cầu của GV
Hoạt động 4: Quan hệ giữa các đối tượng hình học
Mục tiêu: Biết đặc tính quan trọng của phần mềm là quan hệ logíc chặt chẽ giữa các đối tượng sẽ tạo “hình học động”
Cách tiến hành: HS đọc SGK tr.122, GV thiết lập và tạo một số quan hệ.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Ÿ Nêu vấn đề, yêu cầu HS đọc SGK
Ÿ HS đọc mục 4
Ÿ GV thiết lập điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng trên màn hình phần mềm dùng công cụ: (Thao tác: nháy chuột lên đường thẳng hoặc đoạn thẳng để tạo điểm)
Ÿ HS quan sát và vẽ trên màn hình của mình
Ÿ GV thiết lập giao điểm của hai đường thẳng trên màn hình phần mềm dùng công cụ (Thao tác: nháy chọn hai đối tượng trên màn hình)
Ÿ HS quan sát và vẽ trên màn hình của mình
Ÿ GV thiết lập trung điểm của đoạn thẳng trên màn hình phần mềm dùng công cụ (Thao tác: nháy chọn đoạn thẳng)
Ÿ HS quan sát và vẽ trên màn hình của mình
Ÿ GV thiết lập đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng khác trên màn hình phần mềm dùng công cụ (Thao tác: nháy chọn điểm và đường thẳng)
Ÿ HS quan sát và vẽ trên màn hình của mình
Ÿ GV thiết lập đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng khác trên màn hình phần mềm dùng công cụ (Thao tác: nháy chọn điểm và đường thẳng)
Ÿ HS quan sát và vẽ trên màn hình của mình
Ÿ GV thiết lập đường phân giác của một góc trên màn hình phần mềm dùng công cụ (Thao tác: nháy chọn ba điểm)
Ÿ HS quan sát và vẽ trên màn hình của mình
Hoạt động 5: Dùng công cụ vẽ để vẽ hình tam giác ABC
Mục tiêu: Biết sử dụng công cụ đoạn thẳng
Cách tiến hành: GV làm mẫu, HS thực hiện theo. HS tự thực hiện 
 GV hướng dẫn thêm. Thi vẽ nhanh.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Ÿ GV minh họa vẽ hình tam giác trực tiếp trên phần mềm.
Ÿ GV thực hiện bằng cách nháy chọn công cụ tạo đoạn thẳng (trên thanh công cụ)
A
B
Ÿ GV nháy chuột tại vị trí trống bất kỳ trên màn hình, di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy chuột. 
A
B
C
Ÿ GV giữ nguyên trạng thái sử dụng công cụ đoạn thẳng. Nháy chuột tại điểm B, di chuyển đến vị trí mới và nháy chuột.
Ÿ GV giữ nguyên trạng thái sử dụng công cụ đoạn thẳng. Nháy chuột tại điểm C, di chuyển đến điểm A và nháy chuột.
A
B
C
Ÿ GV yêu cầu HS tự thực hiện lại cách vẽ hình tam giác, GV kiểm tra và hướng dẫn thêm
Ÿ HS quan sát
Ÿ HS quan sát
Ÿ HS thấy xuất hiện đoạn AB
Ÿ HS thấy xuất hiện đoạn BC
Ÿ HS thấy xuất hiện đoạn AC và hình tam giác ABC đã xong
Ÿ HS thực hiện các bước vẽ hình tam giác trên máy mình
V. Đánh giá, kiểm tra, Giao bài tập về nhà
Tổ chức giao công việc cho 4 nhóm:
Nhóm 1) Nêu cách khởi động GeoGeBra. Trên hình 150 chỉ rõ : 
cửa sổ dòng lệnh, thanh bảng chọn, nơi thể hiện các hình hình học
A
F
B
D
C
E
G
Nhóm 2) Dùng thanh công cụ, thực hiện vẽ hình tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung tuyến
A
B
C
H
Nhóm 3) Dùng thanh công cụ, thực hiện vẽ tam giác ABC với ba đường cao là hình trung trực 
A
B
C
I
Nhóm 4) Dùng thanh công cụ, thực hiện vẽ tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại điểm I
Các nhóm lên máy tính GV để trình bày kết quả của nhóm mình.
A
D
C
B
Bài về nhà : Vẽ hình bình hành ABCD
Rút kinh nghiệm :
Tuần 32,33
Tiết 62,63,64,65
Ngày soạn :
Ngày dạy :
BÀI THỰC HÀNH 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: 
Vận dụng kiến thức của các bài: định dạng trang tính, trình bày và in trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu, trình bày dữ liệu bằng biểu đồ vào các bài tập thực hành.
Kỹ năng :
Thực hành các thao tác lập và định dạng trang tính, sử dụng các công thức đã học để tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu
LƯU Ý SƯ PHẠM: Trao đổi nhóm
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị của giáo viên: Phòng máy
Chuẩn bị của học sinh:
Xem lại kiến thứccủa các bài: định dạng trang tính, trình bày và in trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu 
Chuần bị các bài tập thực hành trong sách giáo khoa 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học một cách thành thạo
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 1( trang 92 sách HS)
Hoạt đông 2: hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 2( trang 93,94 SGK)
Khởi động excel:
nhập dữ liệu vào trang tính sau:
A
B
C
D
Danh sách ủng hộ các bạn vùng bão lụt
Tổ 1
Stt
Loại
Đơn vị
Số lượng
1
Sách giáo khoa
2
Vở học
3
Bút
4
Quần áo
5
Giày, dép
6
Mũ
Nhập dữ liệu vào cột số lượng, thực hiện các điều chỉnh hàng và cột cần thiết, sau đó định dạng trang tính để có kết quả như hình sau
A
B
C
D
Danh sách ủng hộ các bạn vùng bão lụt
Tổ 1
Stt
Loại
Đơn vị
Số lượng
1
Sách giáo khoa
Quyển
21
2
Vở học
Quyển
35
3
Bút
Chiếc
52
4
Quần áo
Chiếc
8
5
Giày, dép
Đôi
10
6
Mũ
Chiếc
5
Thực hiện các thao tác sao chép và chỉnh sửa dữ liệu, định dạng để có trang tính như hình sau
A
B
C
D
Danh sách ủng hộ các bạn vùng bão lụt
Tổ 1
Stt
Loại
Đơn vị
Số lượng
1
Sách giáo khoa
Quyển
21
2
Vở học
Quyển
35
3
Bút
Chiếc
52
4
Quần áo
Chiếc
8
5
Giày, dép
Đôi
10
6
Mũ
Chiếc
5
Tổ 2
Stt
Loại
Đơn vị
Số lượng
1
Sách giáo khoa
Quyển
34
2
Vở học
Quyển
50
3
Bút
Chiếc
19
4
Quần áo
Chiếc
13
5
Giày, dép
Đôi
12
6
Mũ
Chiếc
7
Tổng cộng
Stt
Loại
Đơn vị
Số lượng
1
Sách giáo khoa
Quyển
55
2
Vở học
Quyển
85
3
Bút
Chiếc
71
4
Quần áo
Chiếc
21
5
Giày, dép
Đôi
22
6
Mũ
Chiếc
12
Lập công thức để tính tổng số hiện vật quyên góp ủng hộ các bạn vùng bảo lụt vào cột số lượng trong bảng tổng cộng.
Sử dụng nút lệnh print preview để xem trước khi in
 Học sinh dựa vào bảng tính sau:
Thu nhập bình quân theo đầu người (USD)
STT
Tên xã
Nông nghiệp
Công nghiệp
Tiểu thủ công
Thương mại
Tổng cộng
An bình 
50
62
66
78
Thành lợi
45
95
78
92
Trung chính
72
55
82
73
Mỹ đình
36
97
89
103
Nhân hậu
80
60
85
92
Hoàng long
58
89
57
56
Bình tín
78
45
52
55
Thanh hà
69
47
77
79
Trung bình chung
Hướng dẫn học sinh trao đổi nhóm
Khởi động chương trình bảng tính excel và nhập dữ liệu vào trang tính .
Sử dụng các công thức hoặc các hàm thích hợp và thực hiện thao tác sao chép công thức để tính:
Tổng thu nhập bình quân theo đầu người của từng xã ghi vào các ô tương ứng trong cột tổng cộng
Ghi thu nhập trung bình theo từng ngành của cả vùng vào dòng trung bình chung
Tổng thu nhập bình quân của cả vùng ghi vào ô bên phải hàng dưới cùng
c) Chỉnh sưả và chèn thêm các hàng, định dạng văn bản và số để có trang tính tương tự như hình dười đây:
A
B
C
D
E
F
G
Thu nhập bình quân theo đầu người
Đơn vị tính: USD
STT
Tên xã
Nông nghiệp
Công nghiệp
Tiểu thủ công
Thương mại
Tổng cộng
An bình 
50
62
66
78
256
Thành lợi
45
95
78
92
310
Trung chính
72
55
82
73
282
Mỹ đình
36
97
89
103
325
Nhân hậu
80
60
85
92
317
Hoàng long
58
89
57
56
260
Bình tín
78
45
52
55
230
Thanh hà
69
47
77
79
272
Trung bình chung
61.00
68.75
73.25
78.50
281.50
Hướng dẫn học sinh thoát khỏi chế độ lọc và lưu trang tính với tên Thong ke
sắp xếp các xã theo:
Tên xã, với thứ tự theo vần abc
Thu nhập bình quân về nông nghiệp với thứ tự giảm dần 
 Thu nhập bình quân về công nghiệp với thứ tự giảm dần 
Tổng thu nhập bình quân với thứ tự giảm dần 
Lọc ra các xã:
Với ba số liệu thu nhập bình quân về nông nghiệp cao nhất
Với ba số liệu thu nhập bình quân về thương mại thấp nhất
Với ba số liệu thương mại cao nhất
* Học sinh thoát khỏi chế độ lọc và lưu trang tính với tên Thong ke.
DẶN DÒ: Chuẩn bị bai tập 3 trang 95,96
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin hoc 7 HKIICKTKN.doc