I. Mục tiêu:
§ Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay.
§ Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các hàm cơ bản, vận dụng được các thao tác cơ bản trên trang tính, chỉnh sửa được trang tính.
§ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận trong việc sử dụng các hàm. Linh hoạt trong việc sử dụng các hàm, sử dụng địa chỉ ô tính.
II. Chuẩn bị:
§ GV: Bài tập trắc nghiệm, bài tập thực hành tổng hợp.
§ HS: Kiến thức đã học.
Tuần 17 Ngày soạn 15/12/2007 Ngày dạy: 19/12/2007 Tiết 33,34 ÔN THI HỌC KỲ I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các hàm cơ bản, vận dụng được các thao tác cơ bản trên trang tính, chỉnh sửa được trang tính. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận trong việc sử dụng các hàm. Linh hoạt trong việc sử dụng các hàm, sử dụng địa chỉ ô tính. Chuẩn bị: GV: Bài tập trắc nghiệm, bài tập thực hành tổng hợp. HS: Kiến thức đã học. III. Tiến trình bài dạy : Ổn định: (1') KTBC: (5') ? Nêu các bươc trong thao tác sao chép và di chuyển nội dung ô tính. Trả lời câu hỏi 3a,d/44 SGK. Ôn tập: TIẾT 1 - GV đọc câu hỏi và các bài tập trắc nghiệm. (Tài liệu) + HS thảo luận và tìm ra cách giải quyết bài tập. - GV kiểm tra, nhắc nhở, ghi điểm cá nhân nào thực hiện tốt. TIẾT 2 - Chữa bài kiểm tra thực hành. * Bổ sung các yêu cầu: Xoá cột hoặc hàng. Sử dụng công thức thay cho hàm SUM và hàm AVERAGE sau đó so sánh kết quả tìm được. (Lưu ý: Cột Điểm TB chỉ lấy 01 chữ số thập phân). IV. Dặn dò : (4') - Dặn học sinh về học bài chuẩn bị thi học kỳ I. - Thông báo hình thức thi kiểm tra học kỳ I: Phần I: Lý thuyết (5đ) Làm bài trắc nghiệm (TG: 30’) Phần II: Thực hành(5đ) Bài tập thực hành tổng hợp (TG: 30’) IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ===================== Tuần 18 Ngày soạn: 22/11/2007 Ngày thi: 25/12/2007 Tiết 35,36 THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay qua đó đánh giá chất lượng HS. Kỹ năng: Nắm vững các kiến thức đã học. Sử dụng thành thạo các hàm cơ bản, vận dụng được các thao tác cơ bản trên trang tính, chỉnh sửa được trang tính. Thái độ: Giáo dục tính tự lực, trung thực, cẩn thận trong việc sử dụng các hàm. Linh hoạt trong việc sử dụng các hàm, sử dụng địa chỉ ô tính. Chuẩn bị: GV: Đề trắc nghiệm, đề thực hành. HS: Kiến thức đã học. III. Đề thi: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (5điểm) Câu 1: Khi chiều dài dữ liệu kiểu số lớn hơn chiều rộng của ô thì Excel sẽ hiển thị trong ô các ký tự: A. $ B. # C. % D. * Câu 2: Gõ A:C vào hộp tên rồi nhấn Enter, kết quả nhận được từ màn hình sẽ là: A. Cột A và cột C được kích hoạt B. Hàng A và hàng C được kích hoạt C. Cột A, B, C được kích hoạt D. Hàng A, B, C được kích hoạt Câu 3: Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không cần nhập lại từ đầu, ta phải thực hiện thao tác gì? A. Nháy chuột trên thanh công thức và sửa dữ liệu. B. Nháy đúp chuột trên ô tính và sử dữ liệu. C. Chọn ô cần sửa, ấn phím F2 và sửa dữ liệu. D. Cả 3 thao tác đều thực hiện được. Câu 4: Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là: A. Ô đầu tiên tham chiếu tới B. Dấu bằng C. Dấu nháy D. Dấu ngoặc đơn Câu 5: Trong các chương trình bảng tính có công cụ để thực hiện tính toán theo công thức định nghĩa sẵn. Các công cụ đó chính là: A. Định dạng B. Chú thích C. Hàm D. Phương trình Câu 6: Giao của một hàng và một cột gọi là: A. Dữ liệu B. Ô C. Trường D. Công thức Câu 7: Trang tính có thể chứa dữ liệu thuộc kiểu nào sau đây? A. Kí tự B. Số C. Thời gian D. Tất cả các kiểu dữ liệu trên Câu 8: Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2. Công thức nào trong các công thức sau đây là đúng? A. =(D4+C2)*B2 B. D4+C2*B2 C. =(B2*(D4+C2) D. =(D4+C2)B2 Câu 9: Cách nhập nào sau đây là không đúng? A. =AVERAGE (5,A3,B1) B. =AVERAGE(5,A3,B1) C. =average(5,A3,B1) D. = AVERAGE(5,A3,B1) Câu 10: Giả sử ô D1 có công thức =A1+B1+C1. Sau khi xoá cột C, công thức trên trở thành: A. =A1+B1+C1 B. =A1+B1 C. Không thể xoá được D. Thông báo lỗi (#RFF!) Câu 11: Để xoá cột (hoặc hàng) ta chọn cột (hoặc hàng) cần xoá rồi thực hiện: A. Bấm phím Delete B. Vào Edit àDelete C. Vào Tablề Delete D. Bấm phím Backspace Địa chỉ ô C1 B2 A1 A5 D3 D4 Nội dung nhập vào =(12+7)/A1 =A1+A5 2 9 =(B2+1)/10 =(9+5)/A1 Hình 1 Câu 12: Quan sát hình 1, kết quả ở ô C1 là: A. Sai vì chia cho A1 B. 11 C. 9.5 D. 19 Câu 13: Quan sát hình 1, kết quả ở ô B2 là: A. 2 B. 9 C. 7 D. 11 Câu 14: Quan sát hình 1, kết quả ô D3 là: A. 0 B. 1 C. 1.2 D. 2 Câu 15: Quan sát hình 1, kết quả ô D4 là: A. 14 B. 7 C. 9 D. 5 Câu 16: Thay đ ổi nội dung trong B2 thành 10, kết quả ô D3 là: A. 1.1 B. 1 C. 1.5 D. 1.3 Câu 17: Giả sử ô D1 có công thức =SUM(A1:C1). Sau khi chèn thêm trước cột D một cột, công thức trên trở thành: A. =SUM(A1:C1) B. =SUM(A1:D1) C. =SUM(B1:D1) D. Không thực hiện được Câu 18: Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số – 4; 3. Kết quả của công thức =AVERAGE(A1,B1,7) là : A. 6 B. 2 C. 1 D. Công thức sai cú pháp Câu 19: Giả sử tại ô C3 có công thức =A3*B3/2 nếu sao chép công thức này vào ô D6 thì công thức sẽ là: A. =A3*B3/2 B. =B6*C6/2 C. =A6*B6/2 D. =A6*B6/2 Câu 20: Giả sử tại ô C3 có công thức =A3*B3/2 nếu di chuyển công thức này sang ô D6 thì công thức sẽ là: A. =A3*B3/2 B. =B6*C6/2 C. =A6*B6/2 D. =A6*B6/2 ---HẾT--- ĐÁP ÁN: Mỗi câu đúng 0.25đ Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: B Câu 5:C Câu 6: B Câu 7: D Câu 8: A Câu 9: A Câu 10:D Câu 11:B Câu 12:C Câu 13:D Câu 14:C Câu 15:B Câu 16:A Câu 17:A Câu 18:B Câu 19:B Câu 20:A PHẦN II: THỰC HÀNH ĐỀ BÀI: Nhập nội dung bảng tính sau: (Lưu ý: Font chữ VNI-Times, cỡ chữ 12) (1đ) BẢNG ĐIỂM CỦA EM Stt Họ và tên Toán Vật lí Ngữ văn Điểm trung bình Tổng số điểm 1 Đinh Vạn Hoàng 8 7 5 ? ? 2 Lê Thị Hoài An 3 8 8 ? ? 3 Cao Thái anh 8 8 7 ? ? 4 Phạm Như Anh 9 9.3 9.5 ? ? 5 Vũ Việt Anh 8 6 8 ? ? 6 Phan Thanh Bình 8 9 9 ? ? 7 Trần Quốc Bình 8 8 9 ? ? Điểm cao nhất: ? ? ? Điểm thấp nhất: ? ? ? YÊU CẦU: 1. Chèn thêm cột Tin học vào trước cột Tốn và điền số điểm giống điểm mơn Vật lí. (0.5đ) 2. Dùng hàm tính Điểm TB các mơn của mỗi học sinh (Lấy 01 chữ số thập phân). (1đ) 3. Dùng hàm để tính Tổng số điểm các mơn của mỗi học sinh. (1đ) 4. Dùng hàm để tìm Điểm cao nhất, Điểm thấp nhất. (1đ) Lưu với tên Họ và tên của em-Lớp ở ổ đĩa E. (0.5đ) ---HẾT--- ĐÁP ÁN BẢNG ĐIỂM CỦA EM Stt Họ và tên Tin học Toán Vật lí Ngữ văn Điểm TB Tổng số điểm 1 Đinh Vạn Hoàng 7 8 7 5 6.8 27.0 2 Lê Thị Hoài An 8 3 8 8 6.8 27.0 3 Cao Thái anh 8 8 8 7 7.8 31.0 4 Phạm Như Anh 9.3 9 9.3 9.5 9.3 37.1 5 Vũ Việt Anh 6 8 6 8 7.0 28.0 6 Phan Thanh Bình 9 8 9 9 8.8 35.0 7 Trần Quốc Bình 8 8 8 9 8.3 33.0 Điểm cao nhất: 9.3 9 9.3 9.5 9.3 37.1 Điểm thấp nhất: 6 3 6 5 6.8 27.0 Trình bày đẹp 1đ 1. Chèn đúng 0.5đ 2. Dùng hàm =AVERAGE(C6,D6,E6,F6) Hoặc =AVERAGE(C6:F6) (0.5đ) Lấy 1 chữ số thập phân (0.5đ) 3. Dùng hàm =SUM(C6,D6,E6,F6) Hoặc =SUM(C6:F6) Hoặc =SUM(C6+D6+E6+F6) (1đ) 4. Dùng hàm =MAX(C6:C12) (0.5đ) Và =MIN(C6:C12) (0.5đ) Lưu bài 0.5đ IV. Thống kê điểm bài thi: Số bài < 2 2 è < 4 4 è <5 Số bài < 5 5 è < 6 6 è < 8 8 è < 10 10 IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ =====================
Tài liệu đính kèm: