Giáo án Tin học 7 tiết 15 và 16: Bài thực hành 3: bảng điểm của em

Giáo án Tin học 7 tiết 15 và 16: Bài thực hành 3: bảng điểm của em

Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.

2. Kỹ năng:

 - Hiểu và vận dụng hai cách nhập công thức vào ô tính hợp lí là: dùng địa chỉ và dùng số cụ thể.

3. Thái độ:

 - Tạo hứng thú cho học sinh trong việc sử dụng chương trình bảng tính trong tính toán.

 - Tăng cường khả năng tư duy sáng tạo của học sinh trong xử lí các bài toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGV, SGK, phòng máy.

- HS: SGK, tập ghi bài.

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 7 tiết 15 và 16: Bài thực hành 3: bảng điểm của em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	08	Ngày soạn: 29/9/2010
Tiết 15	Ngày dạy: 04/10/2010
Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM 
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
Kỹ năng:
	- Hiểu và vận dụng hai cách nhập công thức vào ô tính hợp lí là: dùng địa chỉ và dùng số cụ thể.
Thái độ:
	- Tạo hứng thú cho học sinh trong việc sử dụng chương trình bảng tính trong tính toán.
	- Tăng cường khả năng tư duy sáng tạo của học sinh trong xử lí các bài toán.
Chuẩn bị:
GV: SGV, SGK, phòng máy.
HS: SGK, tập ghi bài.
Hoạt động dạy học:
TG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
NỘI DUNG
2’
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra, giới thiệu bài. 
 - Ổn định lớp: ghi học sinh vắng, 
Kiểm tra bài cũ: thông qua tiết thực hành.
Giới thiệu bài mới:
20’
Hoạt động 2: Học sinh thực hành nhập công thức tính toán với biểu thức số học.
- HS nhắc lại các bước nhập một biểu thức vào ô tính?
 => Kí tự đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào một ô tính là gì?
Yêu cầu học sinh chuyển các biểu thức toán học thành công thức trong chương trình bảng tính rồi nhập vào ô tính.
- Thứ tự thực hiện các phép toán trong ô tính?
)
(
17-2
6+8
- HS chuyển biểu thức toán học sau sang công thức trong bảng tính rồi nhập vào ô tính: 
x
6
+
4+3
 3
- Chú ý: trong quá trình tính toán, nếu độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài, em sẽ thấy các kí hiệu ## trong ô. Khi đó cần tăng độ rộng của ô để hiển thị hết các số, em cần điều chỉnh độ rộng của cột.
- Có 4 bước: (SGK).
 1. Chọn ô cần nhập công thức.
 2 Gõ dấu “=”.
 3. Nhập công thức.
 4.Nhấn Enter để kết thức.
- Dấu “=”.
Học sinh nhập công thức vào bảng tính, quan sát kết quả ở mỗi công thức, ® so sánh các kết quả khi thay đổi thứ tự ưu tiên thực hiện các phép toán trong công thức.
- ( ); ^ ; * hoặc / ; + hoặc -
- HS suy nghĩ, thảo luận và nhập vào máy
=((6+8)/(4+3)+
 (17-2)/3)*6
- HS chú ý lắng nghe.
BÀI TẬP 1: Nhập công thức
20+5 ; 20-5 ; 20x5; 20/5 ; 205
20+15x4 ; (20+15)x4; 
	(20-15)x4	; 20-(15x4) ;
144/6-3x5; 144/(6-3)x5 ;
 (144/6-3)x5 ; 144/(6-3)x5 ; 
d) 152/4 ; (2+7)2/7
 (32-7)2-(6+5)3 ;(188-122)/7
= 42
20’
Hoạt động 3: Tạo trang tính và nhập công thức dựa vào dữ liệu đã nhập.
BÀI TẬP 2: Tạo trang tính và nhập công thức:
Mở một trang tính mới, nhập dữ liệu như hình:
Nhập công thức tương ứng như trong bảng sau:
Hướng dẫn học sinh nhập công thức theo hình, chú ý dùng nhanh địa chỉ để nhập bằng các nhấp vào ô chứa địa chỉ cần chọn.
Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên.
Sau ra tính ra kết quả, học sinh tự rút ra kết luận về kết quả thu được.
=> HS nhắc lại lợi ích của viếc sử dụng địa chỉ.
3’
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
Củng cố:
 Rút kết luận về hai cách nhập công thức: dùng địa chỉ và dùng số cụ thể.
Dặn dò:
 Xem trước bài tập 3, 4 trang 26,27 SGK.
Tuần 	08	Ngày soạn: 29/9/2010
Tiết 16	Ngày dạy:08/10/2010
Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM 
 (tt)
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
Kỹ năng:
	- Hiểu và vận dụng hai cách nhập công thức vào ô tính hợp lí là: dùng địa chỉ và dùng số cụ thể.
Thái độ:
	- Tạo hứng thú cho học sinh trong việc sử dụng chương trình bảng tính trong tính toán.
	- Tăng cường khả năng tư duy sáng tạo của học sinh trong xử lí các bài toán.
Chuẩn bị:
	1.GV: SGV, SGK, phòng máy.
	2.HS: SGK, tập ghi bài.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
NỘI DUNG
2’
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra, giới thiệu bài.
 - Ổn định lớp: ghi học sinh vắng, 
Kiểm tra bài cũ: thông qua tiết thực hành.
Giới thiệu bài mới:
20’
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành và sử dụng công thức.
BÀI TẬP 3: Thực hành lập và sử dụng công thức.
Giả sử em có 500.000 đồng gửi tiết kiệm không kỳ hạn với lãi suất 0,3% /tháng. Hãy sử dụng công thức để tính xem trong vòng một năm, hằng tháng em có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm? Hãy lập trang tính như hình bên dưới và nhập công thức để tính số tiền trong sổ để sao cho khi thay đổi số tiền gởi ban đầu và lãi suất thì không cần phải nhập lại công thức. lưu bảng tính với tên So Tiet Kiem
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- Công thức tính số tiền trong sổ tiết kiệm tháng 1?
- Gợi ý: công thức tính số tiền trong sổ tiết kiệm từ tháng thứ 2 trở đi= số tiền tháng trước + số tiền tháng trước* lãi suất.
- Lưu ý: HS nên dung địa chỉ của ô tính để khi thay đổi số tiền gửi hoặc lãi suất thì không phải nhập lại công thức.
Tiền gửi+ tiền gửi* lãi xuất
- HS thực hành.
- Chỉ sử dụng địa chỉ, không được nhập số trực tiếp.
20’
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức
BÀI TẬP 4: Tạo trang tính và nhập công thức:
Mở một trang tính mới và lập bảng điểm của em như hình:
Lập bảng điểm như hình dưới. Lập công thức để tính điểm tổng kết của em theo từng môn học vào các ô tương ứng trong cột G(Điểm tổng kết là trung bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã nhân hệ số).
Hướng dẫn học sinh tính điểm trung bình theo công thức: 
 KT 15’ hệ số 1
 KT 1T hệ số 2
- KT HK hệ số 3
- Sau khi thực hiện xong lưu bảng tính với tên Bảng điểm của em
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên.
- Đưa ra công thức tính điểm TB có hệ số: KT15’+ KT1T lần 1*2 + KT1T lần 2*2 + 
KT học kì*3
Sau ra tính ra kết quả, học sinh tự rút ra kết luận về kết quả thu được.
- HS thực hiện
3’
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
Củng cố:
Rút kết luận về hai cách nhập công thức: dùng địa chỉ và dùng số cụ thể, thứ tự thực hiện các phép tình trong biểu thức.
Dặn dò:
 Xem trước bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1516Bang diem cua em2010.doc