Giáo án Tin học 7 tiết 47 đến 55

Giáo án Tin học 7 tiết 47 đến 55

Tiet 47

Bài thực hành 8 : AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI ?

I, MỤC TIÊU

1, kiến thức:

- củng cố khái niệm lọc dữ liệu và thực hiện được các bước để lọc dữ liệu.

2, Kỹ năng.

Biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu

3, Thái độ.

 Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. PHƯƠNG PHÁP.

Nhóm, thực hành trên máy.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 

doc 37 trang Người đăng vultt Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 tiết 47 đến 55", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieỏt 47
Bài thực hành 8 : Ai là người học giỏi ?
Ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
7A
7B
I, Mục tiêu
1, kiến thức:
- củng cố khái niệm lọc dữ liệu và thực hiện được các bước để lọc dữ liệu.
2, Kỹ năng.
Biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu
3, Thái độ.
 Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Phương pháp.
Nhóm, thực hành trên máy.
III. Đồ dùng dạy học.
 Phòng máy
IV. Tiến trình bài giảng
Bước 1. ổn định.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 ?Saộp xeỏp danh saựch dửừ lieọu sửỷ duùng leọnh gỡ cuỷa Excel ?
 ?Neõu caực bửụực caàn thửùc hieọn khi loùc dửừ lieọu ?
- Choùn 1 oõ trong coọt caàn saộp xeỏp dửừ lieọu
- Nhaựy nuựt treõn thanh coõng cuù ủeồ saộp xeỏp theo thửự tửù taờng daàn (nuựt ủeồ saộp xeỏp theo thửự tửù giaỷm daàn)
* Bửụực 1 :
- Choùn 1 oõ trong vuứng coự dửừ lieọu loùc
- Data -> Filter -> Auto Filter -> Caực nuựt muừi teõn xuaỏt hieọn taùi caực tieõu ủeà caực coọt 
* Bửụực 2 : Loùc
- Nhaựy nuựt muừi teõn taùi caực tieõu ủeà caực coọt -> Hieọn caực giaự trũ khaực nhau cuỷa dửừ lieọu trong coọt 
- Choùn giaự trũ caàn loùc
	- 1 HS leõn baỷng traỷ lụứi
- GV cho nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm 
Bước 3. Nội dung bài mới
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung baứi hoùc
18
Bài tập 1: 
Gv: yêu cầu hs mở bảng tính Bảng điểm lớp em ở bài thực hành 6.
? Sắp xếp điểm trung bình của các theo thứ tự giảm dần, nếu có điểm trung bình bằng nhau thì căn cứ vào điểm Toán, nếu điểm toán củng bằng nhau thì căn cứ vào điểm Ngữ văn?
Gv: làm mẫu
Hs: Thực hiện.
Hs: quan sát và thực hiện tậi máy mình.
- Chọn ô C6.
- Data/sort XHHT Sort
 + Sort by: Điểm trung bình
 + Then By: Toán
 + Then By: Ngữ văn
 + Hearder row
 + Descending.
 + Ok
? Lọc ra những bạn có điểm Tin Học là 10?
Gv: làm mẫu
Hs: quan sát và thực hiện tậi máy mình.
- Nháy chuột chọn ô C5
- Data/Filter/AutoFilter xuất hiện mũi tên ở hàng tiêu đề cột.
- Nháy chuột chọn tiêu đề cột Tin Học xuất hiện menu chọn 10
? Lọc ra 3 bạn có điểm trung bình cao nhất và 2 bạn có điểm trung bình thấp nhất?
Gv: làm mẫu
Hs: quan sát và thực hiện.
 Nháy chuột vào mũi tên trên hành tiêu đề cột Điểm trung bình xuất hiện mune dọc chọn Top 10 xuất hiện hộpp thoại Top 10 Auto Filter chọn Top, 3 (hoặc Bottom, 2), OK
Bài tập 2:
? Mở bảng tính Cac nuoc DNA đã được lưu ở bài thực hành 6?
? Hãy sắp xếp các nước theo:
+ Diện tích tăng dần hoặc giảm dần.
+ Dân số tăng dần hay giảm dần.
+ Mật độ tăng dần hay giảm dần
+ Tỉ lệ dân số tăng dần hay giảm dần
? Sử dụng công cụ để lọc:
+ Lọc ra các nước có diện tích là năm diện tích lớn nhất.
+ Lọc ra các nước có dân số là 3 số dân ít nhất.
+ Lọc ra các nước có mật độ dân số thuộc 3 mật độ dân số cao nhất. 
Hs: thực hiện
Hs: thực hiện
Hs: thực hiện
Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu
Bài tập 1: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu Lập trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu
Bài tập 2.
Bước 4. Củng cố (3 phút)
Gv: ra hiệu lệnh kết thúc tiết thực hành.
Hs: Không soạn thảo và ngồi tại chổ để giáo viên đi kiểm tra.
Gv: nhận xét về tiết thực hành về:
	- Kết quả thực hành.
	- Thái độ, ý thức.
	- Sự chuẩn bị kiến thức của học sinh
Gv: Cho điểm và cho hs vệ sinh phòng máy.
Bước 5. Dặn dò: (2 phút)
 - Làm lại bài thực hành bài tập 1, 2 của bài thực hành 8
 - Xem trước bài bài tập 3: của bài thực hành 8
V. Rút kinh nghiệm.
 PHân phối thời gian hợp lý, học sinh hiểu bài
 -----------------o 0 o --------------------------
Tiết 48 Bài thực hành 8 : Ai là người học giỏi ?
Ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
7A
7B
I, Mục tiêu
1, kiến thức:
- củng cố khái niệm lọc dữ liệu và thực hiện được các bước để lọc dữ liệu.
2, Kỹ năng.
Biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu
3, Thái độ.
 Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Phương pháp.
Nhóm, thực hành trên máy.
III. Đồ dùng dạy học.
 Phòng máy
IV. Tiến trình bài giảng
Bước 1. ổn định.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 ? Neõu caực bửụực caàn thửùc hieọn khi loùc dửừ lieọu ?
 ? Coự theồ loùc ủoàng thụứi caực baùn coự ủieồm 10 vaứ ủieồm 6 moõn Tin ủửụùc khoõng
Bước 3. Nội dung bài mới
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thêm về lọc và sắp xếp dữ liệu
Gv: yêu cầu học sinh mở trang tính của bài tập 2?
? Chọn ô A17, thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu kết quả như thế nào?
Hs: Kết quả là vẫn thực hiện được sắp xếp và lọc dữ liệu
? Chọn ô B 20, thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu kết quả như thế nào?
Hs: Máy thông báo lỗi và không thực hiện được sắp xếp và lọc dữ liệu
? Từ 2 thao tác trên em có thể rút ra kết luận gì?
Hs: Nếu nháy vào một ô bất kì ngoài danh sách dữ liệu, những lại là sát với ô dữ liệu thì việc thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu vẫn thành công, những nếu cách xa vùng dữ liệu một ô thi máy sẽ thong bao lỗi và thao tác thực hiện không thực hiện được
Gv: nhận xét.
Hoạt động 2: Chèn thêm 1 hàng trống vào bảng của bài tập 2
? Chèn thêm ít nhất một hàng trống vào giữa 2 nước Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma?
Hs: - Chọn B7, Insert/Row.
? Nháy chuột chọn C3 và thực hiện sao chép và lọc dữ liệu, cho biết kết quả của thao tác?
Hs: Thực hiện và nhận xét
Nếu chèn thêm một hàng trống giữa 2 nước Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma, khi đó trang tính được coi như là có 2 bảng dữ liệu khác nhau. Do vậy, thao tác chọn ô C3 rồi thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu ngầm định chỉ thực hiện với bảng dữ liệu phía trên gồm các nước từ Bru-nây đến Ma-la-xi-a
Hoạt động 3: Chèn thêm 1 cột trống vào bảng của bài tập 2.
? Chèn thêm ít nhất một cột trống vào giữa 2 cột D và cột E?
HS: Thực hành
? Nháy chuột chọn C3 và thực hiện sao chép và lọc dữ liệu, cho biết kết quả của thao tác?
Hs: Kết quả tương như câu b, trang tính sẽ được chia thành 2 bảng và việc thực hiện sao chép và lọc dữ liệu ngầm định chỉ tiến hành sắp xếp, lọc như 2 bảng dữ liệu riêng biệt.
bài tập 2.
Hoạt động 2: Chèn thêm 1 hàng trống vào bảng của bài tập 2.
Hoạt động 3: Chèn thêm 1 cột trống vào bảng của bài tập 2
Gv: ra hiệu lệnh kết thúc tiết thực hành.
Hs: Không soạn thảo và ngồi tại chổ để giáo viên đi kiểm tra.
Gv: nhận xét về tiết thực hành về:
	- Kết quả thực hành.
	- Thái độ, ý thức.
	- Sự chuẩn bị kiến thức của học sinh
Gv: Cho điểm và cho hs vệ sinh phòng máy.
5. Dặn dò:
 - Làm lại bài thực hành bài tập 1, 2, 3 của bài thực hành 8
 - Xem trước phần mềm: Học toán với Toolkit Math.
V. Rút kinh nghiệm
 Phân phối thời gian hợp lý, học sinh không đủ máy, còn thực hành yếu.
 ---------------o 0 o ----------------------------
Tiết 49 học toán với Toolkit math (t1)
Ngày 01 tháng 3 năm 2009
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
7A
2/3/2009
0
7B
3/3/2009
0
I, Mục tiêu
1, kiến thức
- Hiểu Toolkit math dùng để làm gì.
- Khởi động được phần mềm.
2, Kỹ năng
- Biết được các thành phần chính trên giao diện phần mềm.
- Thực hiện được các lệnh đơn giản.
3. Thái độ
	- Cẩn thận, nhanh, yêu thích môn học.
II. Phương pháp.
Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, nhóm.
III. Đồ dùng dạy học.
Máy tính.
IV. Tiến trình bài giảng.
Bước 1. ổn định.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)
	?Saộp xeỏp danh saựch dửừ lieọu sửỷ duùng leọnh gỡ cuỷa Excel ?
 ?Neõu caực bửụực caàn thửùc hieọn khi loùc dửừ lieọu ?
- Choùn 1 oõ trong coọt caàn saộp xeỏp dửừ lieọu
- Nhaựy nuựt treõn thanh coõng cuù ủeồ saộp xeỏp theo thửự tửù taờng daàn (nuựt ủeồ saộp xeỏp theo thửự tửù giaỷm daàn)
* Bửụực 1 :
- Choùn 1 oõ trong vuứng coự dửừ lieọu loùc
- Data -> Filter -> Auto Filter -> Caực nuựt muừi teõn xuaỏt hieọn taùi caực tieõu ủeà caực coọt 
* Bửụực 2 : Loùc
- Nhaựy nuựt muừi teõn taùi caực tieõu ủeà caực coọt -> Hieọn caực giaự trũ khaực nhau cuỷa dửừ lieọu trong coọt 
- Choùn giaự trũ caàn loùc
	- 1 HS leõn baỷng traỷ lụứi
- GV cho nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm 
Bước 3. Nội dung bài mới.
TG
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
5
5
Hoạt động 1: giới thiệu phần mềm.
Giới thiệu phần mềm.
Gv: yêu cầu hs đọc mục 1 sgk
? Toolkit math là phần mềm dùng để làm gì
Gv: Tên đầy đủ của phần mềm là Toolkit math for Interactive Mathematics (TIM) có nghĩa là công cụ tương tác học toán
Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác khởi động phần mềm
Gv: Yêu cầu hs đọc mục 2 - sgk
? Muốn khởi động phần mềm làm như thế nào?
Màn hình làm việc chính hiện ra.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thao tác màn hình làm việc của phần mềm
1, Giới thiệu phần mêm.
Toolkit math là phần mềm dùng để hỗ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị.
2. Tìm hiểu thao tác khởi động phần mềm
Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình Desktop. Xuất hiện giao diện
Nháy chuột vào đây
10
10
? Nêu các thành phần chính của màn hình làm việc của phần mềm
Hoạt động 4: Tìm hiểu thao tác các lệnh tính toán đơn giản.
? Nhắc lại các phép toán cơ bản trong Tin học?
Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), luỹ thừa (^).
Ví dụ: Chuyển biểu thức toán học sau sang dạng Tin học
(2/3*3^2+18)/3
? Tính kết quả của biểu thức trên?
H: Kết quả bằng 8
Gv: bây giờ chúng ta sẽ kiểm tra xem với biểu thức này được tính toán trên phần mềm Toolkit math có kết quả như thế nào
Gv: để tính được biểu thức đó ta làm như sau:
Cách 1:
- Đưa con trỏ về cửa sổ dòng lệnh
- Nhập lệnh Simplify, gõ dấu cách sau đó nhập biểu thức.
- Nhấn enter để xem kết quả.
Gv: làm mẫu.
Gv: ngoài ra còn có một cách thực hiện nữa như sau:
Cách 2:
- Algebra/ Simplify XHHT Simplify
Gõ biểu thức cần tính vào dòng: Expression to simplify
- Nháy Ok để xem kết quả
Gv: yêu cầu hs lên thực hiện bằng hộp thoại.
? Qua thực hiện 2 cách em thấy cách nào nhanh hơn và giải thích vì sao?
Cách 2 nhanh hơn, vì khi thực hiẹn cách 2 không phải đánh lại từ khoá Simplify
b. Vẽ đồ thị đơn giản.
Cách 1: - Đưa con trỏ về cửa sổ dòng lệnh.
 - Nhập Plot (hàm số cần vẽ)
 - Nhấn Enter để xem kết quả. 
Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 1.
Đưa con trỏ về cửa sổ dòng lệnh.
 - Nhập Plot y=3*x+1.
 - Nhấn Enter để xem kết quả. 
Cách 2: - Chọn Plots/2D/ Graph Function XHHT 2D function Plotter.
- Nhập hàm số vào Enter function Expression in 1 variable
- Nháy Ok để xem kết quả.
3. Tìm hiểu thao tác màn hình làm việc của phần mềm
- Thanh tiêu đề
- Thanh bảng chọn
- Cửa sổ dòng lệnh
- Cửa sổ làm việc chính
- Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số
4. Các lệnh tính toán đơn giản.
 a. Tính toán các biểu thức đơn giản
b) Vẽ đồ thị đơn giản.
Bước 4. Hệ thống củng cố bài. ( 6 phút)
Gv: nhấn mạnh lại những nội dung cần chú ý của bài học:
- Toolkit math là phần mềm dùng để hổ trợ việc tính toán, giải bài tập và vẽ đồ thị.
- Mọi lệnh đều phải được nhập từ cửa sổ dòng lệnh.
- Lệnh Simplify dùng để tính các biểu thức đoen giảng, Plot: dùng để vẽ đồ thị.
- Các em phải nhớ được các bước để t ... ------ o 0 o -----------------------------------
Tiết 54: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T1)
Ngày 16 tháng 3 năm 2009
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
7A
7B
I. Mục tiêu: Giúp GuiGghhG
học sinh
1. Kiến thức:
 - Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Biết một số dạng biểu đồ thông dùng.
2. Kỹ năng.
- Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu
3. Thái độ.
	Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.
II. Phương pháp
Nêu và giải quyết vấn đề, Thực hành theo nhóm.
II. Đồ dùng và thiết bị dạy học
- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính 
- Bảng phụ
- Máy tính
IV. Tiến trình dạy học
	Bước 1. Tổ chức ổn định lớp: 
	Bước 2: Kiểm tra bài cũ. 
	Bước 3. Bài mới
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10
5
15
1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
Gv: giới thiệu bảng phụ số học sinh giỏi của một lớp qua từng năm bừng bảng dữ liệu và trình bày bằng biểu đồ
? Em hãy quan sát và cho nhận xét về số học sinh giỏi của lớp, học sinh giỏi nam và nhận xét tổng quát?
Hs: Số học sinh giỏi tăng theo từng năm, đặc biệt là số học sinh giỏi nữ.
? Đối với 2 cách trình bày thông tin trên thì em thấy cách nào dẽ cho em có sự so sánh nhanh chóng hơn?
Hs: đối với dữ liệu được biểu diễn dưới dạng biểu đồ thì giúp em dễ so sánh dữ liệu hơn, nhất là dự đoán xu thế tăng hoặc giảm của số liệu.
Gv: nhận xét và chốt lại.
Sử dụng biểu đồ là hình thức biểu diễn thông tin trực quan, dễ hiểu, sinh động nhất và đặc biệt là dễ quan sát để thấy sự phát triển, quy luật thay đổi, sự so sánh dư liệu. Mà điều này khó nhận thấy khi quan sát, theo dõi trên bảng dữ liệu.
Hs: nghe giảng và ghi bài
? Có những loại biểu đồ nào em thường dùng?
? Khi nào thì sử dụng các loại biểu đồ đó?
3. Tạo biểu đồ
Gv: trong chương trình bảng tính , biểu đồ được tạo từ dữ liệu trên trang tính
? Muốn tạo được biểu đồ cần phải thực hiện như thế nào?
Gv: nhận xét và chốt lại.
 A. Chọn một ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ
B. C1: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ chuẩn.
 C2: Insert/ chart
[ XHHT Chart Wizard đầu tiên
a. Chọn dạng biểu đồ.
? Muốn chọn nhóm biểu đồ ta phải chọn ở đâu trên hộp thoại đầu tiên?
? Muốn chọn dạng biểu đồ trong nhóm thì chọn ở đâu?
Gv: sau khi chọn được dạng biểu đồ của nhóm xong thì chúng ta muốn thực hiện bước tiếp theo thì phải nhấn vào Next.
b. Xác định miền dữ liệu
Gv: sau khi ấn Next trên hộp thoại thức nhất của chart thì xuất hiện tiếp một thoại thứ 2 của chart
? Để kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi nếu cần thì phải chọn ở đâu trên hộp thoại?
? Để chọn dãy dữ liệu minh họa theo hàng hay cột thì phải chọn ở mục nào?
Gv: sau khi chọn Kiểm tra và sửa miền dữ liệu, chọn hàng hay cột để biểu diễn bằng biểu đồ thì chúng ta muốn thực hiện bước tiếp theo thì phải nhấn vào Next.
c. Các thông tin giải thích biểu đồ.
Gv: Khi nhấn next ở bước 2 thì xuất hiện một hộp thoại thứ 3 của chart.
Trong hộp thoại này có rất nhiều trang để em có thể cho các nội dung giải thích biểu đồ.
? Trong trang Titles muốn chọn chú thích tiêu đề của biểu đồ chọn ở đâu?
? Trong trang Titles muốn chọn chú thích trục ngang của biểu đồ chọn ở đâu?
? Trong trang Titles muốn chọn chú thích trục đứng của biểu đồ chọn ở đâu?
Gv: trong hộp thoại chart 3 này còn có các trang như sau:
- Axes: hiển thị hay ẩn các trục.
- Gridline: hiển thị hay ẩn các đường lưới.
- Legend: hiển thị hay ẩn chú thích; chọn các vị trí thích hợp cho chú thích.
Gv: sau khi chọn các thông tin chú thích thì chúng ta muốn thực hiện bước tiếp theo thì phải nhấn vào Next.
d. Vị trí đặt biểu đồ.
Gv: có thể đặt biểu đồ ngay trên trang tính có dữ liệu hay trên một trang biểu đồ riêng biệt.
Gv: có thể đặt biểu đồ ngay trên trang tính có dữ liệu hay trên một trang biểu đồ riêng biệt.
? Muốn lưu biểu đồ trên trang tính thì chọn ở đâu?
? Muốn lưu biểu đồ trên một trang tính mới thì thực hiện như thế nào?
1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
2. Một số dạng biểu đồ.
có 3 loại
+ Biểu đồ cột.
+ Biểu đồ đường gấp khúc.
+ Biểu đồ hình tròn.
 - Biểu đồ cột: thích hợp cho việc so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để só sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hoặc giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng.
3. Tạo biểu đồ
A. Chọn một ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ
B. C1: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ chuẩn.
 C2: Insert/ chart
[ XHHT Chart Wizard đầu tiên
a. Chọn dạng biểu đồ.
Chọn ở chart type
 chọn ở Chart sub-type
b. Xác định miền dữ liệu
: kiểm tra và sửa đổi ở mục Data range.
 chọn ở mục Series in:
+ Column: cữ liệu cột được vẽ biểu đồ
+ Row: dữ liệu hàng được vẽ biểu đồ.
c. Các thông tin giải thích biểu đồ.
- chọn ở chart title:
- chọn ở category (X) aixs.
- values (Y) axes.
d. Vị trí đặt biểu đồ.
- As new sheet.
- chọn As new sheet
GV: Lưu ý: 
- Trên các hộp thoại có vùng minh họa biểu đồ. Xem minh họa để biết các thông tin đưa vào có hợp lí không.
- Tại mỗi bước, nếu nháy nút Finish (kết thúc) khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ cũng được tạo
- Trên từng hộp thoại, nếu cần em có thể nháy nút Back (quay lại) để trở lại bước trước và Next để đi bước tiếp theo.
 Bước 4. Hệ thống củng cố bài. ( 10 phút)
Gv: nhấn mạnh lại những nội dung cần chú ý của bài học:
Gv: đưa ra một số đạng dữ liệu và giọi hs lên làm mẫu vẽ biểu đồ cho các dạng dữ liệu đó.
Hs: lên máy thực hành mẫu.
 Bước 5. Dặn dò: (2 phút)
- Về học kĩ lại phần lí thuyết
- Làm bài tập 1, 2,3 ,4 
V. Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 55: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T2)
Ngày 16 tháng 3 năm 2009
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
7A
7B
I. Mục tiêu: 
Giúp GuiGghhG
học sinh
1, Kiến thức.
	- Các bước thay đổi, chỉnh sửa biểu đồ.
2. kỹ năng.
	- Biết thay đổi vị trí của biểu đồ.
	- Thay đổi được các dạng của biểu đồ.
	- Biết các xoa một biểu đồ.
	- Sao chép được một biểu đồ từ Excel sang Word.
3. Thái độ
	Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Phương pháp
	Thuyết trình, nhóm, 
III. Đồ dùng và thiết bị dạy học
	- Máy tính
IV. Tiến trình bài giảng.
	Bước 1. Tổ chức ổn định lớp: 
 Bước 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Câu 1: Để tạo một biểu đồ câu nào sau đây là sai?
a. không cần bảng dữ liệu, chỉ cần nút chart wizard trên thanh công cụ.
b. chỉ có thể vẽ được biểu đồ hình cột.
c. biểu đồ hình tròn thích hợp cho việc so sánh nhiều cột.
d. tất cả sai.
Câu 2: Xác định miền dữ liệu dùng để:
a. tạo biểu đồ với phần dữ liệu có trong khối đó.
b. có kiểm tra miền dữ liệu và có thể thay đổi.
c. có thể chọn dãy dữ liệu theo hàng hay cột.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Khi tạo biểu đồ, em hãy nháy nút Finish ngay từ khi hộp thoại hiện ra. Khi đó:
a. không có biểu đồ được tạo.
	b. biểu đồ đó được tạo với các thông tin ngầm định.
Hs: lên bảng khoanh tròn đáp án vào bảng phụ
Gv: nhận xét và cho điểm.
 	Bước 3. Bài mới
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Chỉnh sửa biểu đồ.
 a. Thay đổi vị trí của biểu đồ.
Gv: Biểu đồ được tạo với vị trí và kích thước ngầm định.
Hs: Nghe giảng
? Muốn thay đổi vị trí của biểu đồ ta phải thực hiện như thế nào?
Gv: nhận xét và chốt lại
Hs: Nghe giảng và chép bài
? Muốn thay đổi kích thước của biểu đồ thực hiện như thế nào?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét và chốt lại.
Hs: nghe giảng và chép bài.
Gv: Làm mẫu thay đổi vị trí và kích thước của biểu đồ.
Hs: quan sát và lên máy thực hiện lại các bước làm.
b. Thay đổi dạng biểu đồ.
Gv: Sau khi một biểu đồ được tạo ra theo một kiểu nào đó, có thể kiểu biểu đồ đó không thích hợp nhất minh họa dữ liệu.
Hs: nghe giảng.
? Theo em có nhất thiết phải xóa biểu đồ không?
Hs: Không
? Vậy phải làm như thế nào để có được biểu đồ thích hợp?
? Muốn thay đổi dạng biểu đồ phải thực hiện các bước như thế nào?
Hs: trả lời.
Gv: nhận xét và chốt lại
Hs: nghe giảng và chép bài
Gv: làm mẫu
Hs: quan sát và thực hành lại các bước làm.
c. Xóa biểu đồ.
? Để xóa được biểu đồ đã tạo em phải thực hiện các bước như thế nào?
Gv: nhận xét và thực hiện mẫu thao tác
d. Sao chép biểu đồ vào văn bản Word.
?Có những cách nào để sao chép nội dung của một ô tính ?
Gv: nhận xét và chốt lại.
Gv: giới thiệu cách để thực hiện biểu đồ từ Excel sang Word.
.
Gv: kết quả của thao tác khi sao chép sang Word được xem như là một hình ảnh độc lập, không có mối liên hệ nào với dữ liệu trong trang tính. Do vậy, khi có sự thay đổi về biểu đồ, dữ liệu bảng tính thì chúng ta phải thực hiện lại thao tác sao chép biểu đồ từ trang tính sang Word.
Gv: giới thiệu cách để sao chép biểu đồ từ Excel sang Word nhưng khi có sự thay đổi dữ liệu thì biểu đồ cũng được thay đổi theo.
- Nháy chuột chọn biểu đồ.
- Ctrl+C hoặc Edit/Copy hoặc nháy chuột vào nút lệnh copy trên thanh công cụ
- Mở Worrd, Edit/ Paste special XHHT paste Special như sau:
+ Chọn Paste link:
+ Ok
Gv: làm mẫu
4. Chỉnh sửa biểu đồ.
a. Thay đổi vị trí của biểu đồ
- Nháy chuột chọn biểu đồ. Sau đó chọn Chart area nếu nó chưa được chọn.
- Đưa con trỏ chuột vào trong vùng biểu đồ và kéo nó đến vị trí mới.
* Thay đổi kích thước của biểu đồ:
- Nháy chuột chọn biểu đồ. Sau đó chọn Chart area nếu nó chưa được chọn.
- Kéo thả chuột tại điểm ở các cạnh hay các góc để thay đổi kích thước vùng vẽ biểu đồ.
b. Thay đổi dạng biểu đồ.
Bước 1: Chọn biểu đồ cần thay đổi xuất hiện thanh công cụ chart
Bước 2: Nháy vào mũi tên ở chart type để mở bảng chọn sau đó chọn kiểu biểu đồ thích hợp.
c. Xóa biểu đồ.
- Nháy chuộtchọn biểu đồ cần xóa
- Nhấn phím Delete trên bàn phím
d. Sao chép biểu đồ vào văn bản Word.
- Nháy chuột chọn biểu đồ.
- Ctrl+C hoặc Edit/Copy hoặc nháy chuột vào nút lệnh copy trên thanh công cụ
- Mở Worrd, Ctrl+V, Edit/paste, nháy chuột vào biểu tượng Paste trên thanh công cụ
Bước 4. Hệ thống củng cố bài. (3 phút)
Gv: nhấn mạnh lại những nội dung cần chú ý của bài học:
Gv: đưa ra một biểu đồ đã được tạo sẵn.
Hs: Lên thực hiện với các thao tác: thay đổi vị trí, kích thước biểu đồ, sao chép sang Word và xóa biểu đồ đó.
Bước 5. Dặn dò: (2 phút)
- Về học kĩ lại phần lí thuyết
- Làm bài tập 5 sách giáo khoa.
V. Rút Kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 47-55.doc