Giáo án Tin học 7 tiết 5 đến 52

Giáo án Tin học 7 tiết 5 đến 52

Tiết số 05

CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Những cái tên như thanh công cụ, bảng chọn, thanh tiêu đề học sinh đã quen với chương trình soạn thảo văn bản, bài này giới thiệu những điểm khác nhau, những điểm khác nhau, những điểm mới mà các em gặp ở bảng tính.

- Nắm được cách sử dụng công thức để tính toán trên trang tính và công thức được xuất hiện ở thanh công thức.

 - Biết tác dụng và vị trí của: Trang tính, hộp ô, khối ô, thanh công thức.

2. Kỹ năng

 Rèn kỹ năng làm việc với bảng tính

 

doc 117 trang Người đăng vultt Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 tiết 5 đến 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số 05
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
Ngày soạn 04/9/2010
Ngày giảng: 
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
Ngày
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Những cái tên như thanh công cụ, bảng chọn, thanh tiêu đềhọc sinh đã quen với chương trình soạn thảo văn bản, bài này giới thiệu những điểm khác nhau, những điểm khác nhau, những điểm mới mà các em gặp ở bảng tính.
- Nắm được cách sử dụng công thức để tính toán trên trang tính và công thức được xuất hiện ở thanh công thức.
	- Biết tác dụng và vị trí của: Trang tính, hộp ô, khối ô, thanh công thức.
2. Kỹ năng
	Rèn kỹ năng làm việc với bảng tính
3. Thái độ
	Có thái độ nghiêm túc, giữ kỷ luật
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Giáo án, Sgk, đồ dùng giảng dạy
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Sgk, vở chú ý, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra
a. Sĩ số : (1 phút)
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
SS
b. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
	- Câu hỏi: Em hãy cho biết một số thành phần trên màn hình làm việc của trang tính? Có những điểm khác biệt gì so với chương trình MS- Word?
2. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 – 10 phút
Tìm hiểu về trang tính
- GV: Chỉ cho học sinh biết và quan sát vị trí các trang tính, vị trí các trang sẽ được chèn thêm...
- GV: Sử dụng hình ảnh trực quan (đã được phóng to, hoặc trên máy tính)
- Học sinh quan sát nắm được vị trí 
Hoạt động 2 – 25 phút
Tìm hiểu một số thành phần chính trên trang tính
- GV: Chỉ rõ cho học sinh biết vị trí các thành phần như: Hộp tên, Khối, Thanh công thức
- HS: Chú ý quan sát nắm được vị trí các thành phần
1. B¶ng tÝnh
§Æc ®iÓm trang tÝnh: MÆc ®Þnh cã 3 trang tÝnh, c¸c trang ®­îc ph©n biÖt bëi nh·n.
Trang tÝnh ®­îc kÝch ho¹t lµ trang ®ang hiÓn thÞ, cã nh·n mÇu tr¾ng, tªn trang viÕt ®Ëm
KÝch ho¹t trang nµo ta kÝch chuét vµo trang ®ã (sheet)
2. C¸c thµnh phÇn chÝnh trªn trang tÝnh.
Ngoµi nh÷ng thµnh phÇn ®· ®­îc liÖt kª ë phÇn tr­íc cßn mét sè thµnh phÇn kh¸c nh­:
+ Hép tªn: Lµ « ë gãc trªn, bªn tr¸i trang tÝnh, hiÓn thÞ ®Þa chØ « ®­îc chän.
+ Khèi: Lµ mét nhãm c¸c « liÒn kÒ nhau t¹o thµnh h×nh ch÷ nhËt, khèi cã thÓ lµ «, mét hµng, mét cét hay mét phÇn cña hµng hoÆc cét.
+ Thanh c«ng thøc: Thanh c«ng thøc cho biÕt néi dung cña « ®ang ®­îc chän.
3. Củng cố: ( 1 phút)
	- GV hệ thống lại nội dung bài giảng
	- Nhắc lại một số phần kiến thức trọng tâm trong bài
4. Hướng dẫn học bài (1 phút)
	- Về nhà học bài; Trả lời câu hỏi 1,2,3 Tr.18
Tiết số 06
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
Ngày soạn 04/9/2010
Ngày giảng: 
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
Ngày
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Biết các thao tác chọn trên trang tính
	- Biết các kiểu dữ liệu cơ bản: Kiểu số, kí tự....
2. Kỹ năng
	Rèn kỹ năng làm việc với bảng tính
3. Thái độ
	Có thái độ nghiêm túc, giữ kỷ luật
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Giáo án, Sgk, đồ dùng giảng dạy
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Sgk, vở chú ý, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra
a. Sĩ số : (1 phút)
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
SS
b. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
	Em hãy nêu các thành phần chính trên trang tính?
	2. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (20 phút)
Tìm hiểu thao tác chọn
- GV: Hướng dẫn học sinh các thao tác chon trên trang tính
- HS: Chú ý quan sát GV thực hiện mẫu.
- GV: Thực hiện mẫu các thao tác chọn
* Ho¹t ®éng 2: (20 phót)
T×m hiÓu mét sè d¹ng d÷ liÖu
- GV: §­a ra mét sè c¸ch nhËn d¹ng kiÓu d÷ liÖu trong Excel.
- HS: Quan s¸t gi¸o viªn ph©n tÝch ®Ó n¾m ®­îc c¸c d¹ng d÷ liÖu c¬ b¶n.
- GV: §­a ra mét sè vÝ dô 
3. Chän c¸c ®èi t­îng trªn trang tÝnh.
§Ó chän c¸c ®èi t­îng trªn trang tÝnh ta thùc hiÖn nh­ sau:
- Chän mét «: §­a con trá chuét tíi « ®ã vµ nh¸y chuét.
- Chän mét hµng: Nh¸y chuét t¹i nót tªn hµng.
- Chän mét cét: Nh¸y chuét t¹i nót tªn cét.
- Chän mét khèi: KÐo th¶ chuét tõ mét « gãc ®Õn « ë gãc ®èi diÖn. « chän ®Çu tiªn lµ « ®­îc kÝch ho¹t.
Chän «
chän khèi
chän cét
Chän khèi
Chän trang tÝnh
L­u ý: Muèn chän nhiÒu khèi kh¸c nhau ta cã thÓ chän khèi ®Çu tiªn nhÊn gi÷ phim Ctrl vµ lÇn l­ît chän c¸c khèi tiÕp theo.
4. D÷ liÖu trªn trang tÝnh.
a. D÷ liÖu sè
D÷ liÖu sè lµ c¸c sè 0, 1, 2,, 9, dÊu céng (+) chØ sè d­¬ng, dÊu trõ (-) dÊu % chØ tØ lÖ phÇn tr¨m.
ë chÕ ®é mÆc ®Þnh d÷ liÖu sè ®­îc c¨n th¼ng lÒ ph¶i cña «.
DÊu phÈy ®Ó ph©n c¸ch hµng ngh×n, hµng triÖu, dÊu (.) ®Ó ph©n c¸ch phÇn nguyªn vµ thËp ph©n.
b. D÷ liÖu kÝ tù
D÷ liÖu kÝ tù lµ d·y c¸c ch÷ c¸i, ch÷ s vµ c¸c kÝ hiÖu.
ë chÕ ®é mÆc ®Þnh d÷ liÖu kÝ tù ®­îc c¨n th¼ng lÒ tr¸i trong « tÝnh.
3. Củng cố: ( 1 phút)
	- Nhắc lại một số phần kiến thức trọng tâm trong bài
4. Hướng dẫn học bài (1 phút)
	- Về nhà học bài; Trả lời câu hỏi Tr.18
Tiết số 07
BÀI THỰC HÀNH 2
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
Ngày soạn 10/9/2010
Ngày giảng: 
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
Ngày
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính.
	- Mở và lưu bảng tính trên máy tính.
	- Chọn các đối tượng trên trang tính.
	- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính.
2. Kỹ năng
	Rèn kỹ năng làm việc với bảng tính
3. Thái độ
	Có thái độ nghiêm túc, giữ kỷ luật
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Giáo án, Sgk, đồ dùng giảng dạy, máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Sgk, vở chú ý, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra
a. Sĩ số : (1 phút)
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
SS
b. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
2. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
GV: Dùng máy hướng dẫn học sinh thêm một số thao tác với bảng tính như tạo tệp mới, mở tệp đã có sẵn, lưu tệp với tên khác.
HS: Quan sát, chú ý, thực hiện theo.
* Hoạt động 2:
GV: HS làm bài tập 1 trong SGK, chia lớp thành từ 4->5 nhóm yêu cầu các nhóm làm bài tập 1. Sau đó cử đại diện trả lời ý nhóm mình được giao.
HS: Các nhóm làm bài trên máy và chuẩn bị báo cáo của nhóm mình.
HS: Báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, chỉnh sửa các nhóm chưa hoàn thiện
* Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập số 2, chia lớp thành 4-5 nhóm yêu cầu các nhóm thực hiện làm cả bài nhưng mỗi nhóm báo cáo một ý.
HS: Hoạt động nhóm thảo luận và chuẩn bị báo cáo của nhóm mình.
HS: Báo cáo nội dung được giao.
GV: Nhận xét, chỉnh sửa các nhóm chưa hoàn thiện
NỘI DUNG
a. Mở bảng tính.
- Mở chương trình Excel, có thể tạo tệp mới bằng cách kích chọn biểu tượng lệnh New.
- Để mở một tệp đã có trên máy, ta mở thư mục chứa tệp và nháy đúp chuột vào biểu tượng tệp.
b. Lưu bảng tính với một tên khác.
Ta có thể lưu bảng tính đã có sẵn trên máy tính với một tên khác bằng cách sử dụng lệnh File->Save as.
Bài tập 1. Tim hiểu các thành phần chính của trang tính.
- Khởi động Excel. Nhận biết các thành phần chính trên trang tính: ô, hàng, cột, hộp tên và thanh công thức.
- Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên.
- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức. So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức.
- Gõ =5+7 vào một ô tuỳ ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức
Bài tập 2. Chọn các đối tượng trên trang tính
- Thực hiện các thao tác chọn ô, hàng, cột..., quan sát sự thay đổi
- Giả sử cần chọn ba cột A, B và C. Khi đó em cần thực hiện thao tác gì? Hãy thực hiện thao tác đó và nhận xét.
- Chọn một đối tượng (một ô, hàng, cột hoặc khối) tùy ý. Nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối tượng khác. Hãy cho nhận xét về kết quả nhận được
- Nháy chuột ở hộp tên và nhập B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn phím Enter. Cho nhận xét về kết quả nhận được. Tương tự, nhập các dãy sau đây vào hộp tên: A:A, A:C, 2:2, B2:D6. Quan sát các kết quả nhận được và nhận xét.
3. Củng cố: ( 1 phút)
	- Nhắc lại một số phần kiến thức trọng tâm trong bài.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút) - Xem trước nội dung bài tập 3,4 Tr.21Tiết số 08
BÀI THỰC HÀNH 2
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
Ngày soạn 10/9/2010
Ngày giảng: 
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
Ngày
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính.
	- Mở và lưu bảng tính trên máy tính.
	- Chọn các đối tượng trên trang tính.
	- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính
2. Kỹ năng
	Rèn kỹ năng làm việc với bảng tính
3. Thái độ
	Có thái độ nghiêm túc, giữ kỷ luật
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Giáo án, Sgk, đồ dùng giảng dạy, máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Sgk, vở chú ý, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra
a. Sĩ số : (1 phút)
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
SS
b. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
2. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 – 12 phút
GV: Đưa ra hai yêu cầu bằng máy.
HS: Đọc nội dung yêu cầu và thao tác
GV: Quan sát, hỗ trợ
Hoạt động 2 – 30 phút
GV: Yêu cầu hs nhập thêm các cột dữ liệu như ngày sinh, chiều cao, nặng vào bảng Dang sách lớp em.
HS: Thực hiện nhập dữ liệu
GV: Quan sát hỗ trợ các em trong quá trình nhập liệu
Bài tập 3. Mở trang tính
- Mở một bảng tính mới.
- Mở bảng tính Danh sách lớp em đã được lưu trong Bài thực hành 1.
Bài tập 4. Nhập dữ liệu vào trang tính
- Nhập các dl ở như ở hình 21 trang 21 vào bảng tính Danh sách lớp em ở bài tập 3
- Lưu bảng tính với tên: 
 So theo doi the luc.xls
3. Củng cố: ( 1 phút)
	- Nhắc lại một số phần kiến thức trọng tâm trong bài
4. Hướng dẫn học bài (1 phút)
	- Ôn lại nội dung đã học, và thực hành lại các bài tập (nếu có điều kiện)
Tiết số 09
BµI 4. LUYÖN Gâ PHÝM NHANH B»NG TYPING TEST
Ngày soạn 16/9/2010
Ngày giảng: 
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
Ngày
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Giới thiệu với học sinh về phần mềm.
- Tác dụng của phần mềm.
- Cách sử dụng phần mềm.
2. Kỹ năng
	- Rèn kỹ năng làm việc với phần mềm, luyện gõ phím với phần mềm
3. Thái độ
	Có thái độ nghiêm túc, giữ kỷ luật
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Giáo án, Sgk, đồ dùng giảng dạy, máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Sgk, vở chú ý, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra
a. Sĩ số : (1 phút)
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
SS
b. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
2. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu về phần mềm, tác dụng của phần mềm.
HS: Nghe, chú ý nội dung
* Hoạt động 2:
GV: Hd hs cách khởi động chương, và sd chương trinh.
HS: Nghe, quan sát, chú ý nội dung bài
Hoạt động ... tor)
	Câu 2: Lệnh nào sau đây dùng để lọc dữ liệu? (Quan sát trên Projector)
	Câu 3: Làm thế nào để thoát khỏi chế độ lọc? (Quan sát trên Projector)
2. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 – 7 phút
Tìm hiểu phần mềm
- GV: Em hãy nêu chức năng chính của phần mềm?
- HS: Trả lời
- GV: chuẩn lại kiến thức
Hoạt động 2 - 7 phút
Hướng dẫn khởi động
- GV: Yêu cầu hs liên hệ đến cách khởi động một số phần mềm đã được học và áp dụng vào khởi động phần mềm.
- GV: yêu cầu hs nêu cách khởi động phần mềm bất kỳ em đã biết?
- HS: lấy ví dụ
- HS: Quan sát biểu tượng chương trình
- GV: thực hiện mẫu
- HS: lên thực hiện
Hoạt động 3 - 15 phút
Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc.
- GV: Sử dụng máy projector đưa ra màn hình của chương trình sau khi khởi động
- HS: cùng quan sát và tìm hiểu các thành phần trên màn hình
- GV: gọi một vài hs hỏi về một số thành phần trên cửa sổ như: thanh bảng chọn, cửa sổ chính, cửa sổ vẽ đồ thị và cửa sổ lệnh.
- GV: chuẩn kiến thức, với mỗi cửa sổ GV phân tích cho hs cửa sổ đó sử dụng để làm gì và có thể lấy một vài ví dụ về cửa sổ trực tiếp trên phần mềm.
Hoạt động 4 - 10 phút
Bài tập củng cố
- GV: Tổ chức hs hoạt động theo nhóm để làm bài tập
- HS: Quan sát nội dung bài tập trên máy chiếu
- HS: Sau khi thảo luận lên làm bài tập trực tiếp trên máy.
- GV: gọi hs nhận xét
- GV: nhận xét
- GV: củng cố lại bài học
1, Giới thiệu phần mềm
- Tên đầy đủ của phần mềm là Toolkit for Interactive Mathematics (TIM) có nghĩa là công cụ tương tác toán học.
- Toolkit Math là một phần mềm học toán đơn giản.
- Được thiết kế như công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị.
2. Khởi động phần mềm
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên nền desktop để khởi động phần mềm.
- Nháy chuột vào ô giữa Algebra (ô công cụ Đại số) để bắt đầu làm việc.
3. Màn hình làm việc của phần mềm
a. Thanh bảng chọn
- Thanh bảng chọn là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm.
b. Cửa sổ dòng lệnh
- Nằm phía dưới của màn hình. 
- Các lệnh sẽ được gõ tại cửa sổ này.
- Gõ xong một lệnh ấn phím Enter để thực hiện lệnh.
c. Cửa sổ làm việc chính.
Là nơi thể hiện tất cả các lệnh đã được thực hiện của phần mềm.
d. Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số
Là nơi thể hiện kết quả của lệnh vẽ đồ thị hoặc liên quan đến đồ thị.
* Bài tập
- Quan sát nội dung bài tập trên máy chiếu
3. Củng cố (1 phút)
- GV: Hệ thống lại các nội dung trọng tâm của bài: chức năng của chương trình, cách khởi động, các thành phần chính trên màn hình.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút)
- Học ôn lại toàn bộ nội dung lý thuyết và tự thực hành thêm ở nhà (nếu có điều kiện), xem trước nội phần 4 – 5 (cùng bài).
Tiết số 50
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
Ngày soạn 04/03/2011
Ngày giảng: 
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
Ngày
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và chức năng chính của phần mềm
- Thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dòng lệnh
- Sử dụng được một số tính năng của phần mềm trong học tập
2. Kỹ năng
	 - Khởi động và nhận biết các màn hình chính của phần mềm
3. Thái độ
	Có thái độ nghiêm túc tiếp thu bài, tạo tính say mê và sáng tạo trong môn học, áp dụng phần mềm vào để làm bài tập môn toán học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Giáo án, máy tính, phòng máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Sgk, vở, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra
a. Sĩ số : (1 phút)
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
SS
b. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài)
2. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 – 20 phút
Hướng dẫn thực hiện các lệnh tính toán đơn giản.
- GV: hỏi học sinh
? Ta có thể nhập lệnh để tính toán vào cửa sổ nào?
- HS: Tại cửa sổ dòng lệnh
- GV: Hướng dẫn cách sử dụng lệnh Simplify
- Hướng dẫn cho hs cả cách sử dụng lệnh từ thanh bảng chọn
- GV: Hướng dẫn hs lệnh Plot
? Sau khi thực hiện lệnh kết quả hiển thị ở cửa sổ nào?
- HS: trả lời
- GV: Chuẩn lại kiến thức
- Yêu cầu hs ghi nhớ rõ tên lệnh, ý nghĩa và cách thực hiện lệnh.
Hoạt động 2 – 20 phút
Hướng dẫn thực hiện các lệnh tính toán nâng cao
- GV: đưa ra một biểu thức
? Vậy tính toán biểu thức này như thế nào?
- HS: Dùng lệnh...
- GV: Hướng dẫn cách thực hiện
- ? Vậy với các biểu thức có chứa phép tính *;/;^ chúng ta dùng lệnh gì để tính toán?
- HS: tìm hiểu và trả lời
- GV: Hướng dẫn lệnh Expand
- HS: chú ý nắm bắt
- GV: Chuẩn hóa lại toàn bộ kiến thức trong bài
- Kiểm tra một vài em học sinh xem mức độ nhận thức của các em
- GV: đưa ra một số phép tính yêu cầu hs sử dụng lệnh đã học để tính toán
1. 1/2+2/3-3/5
2. Vẽ đồ thị y = 2x-1
3. ((2/3-1/2)+1/2)/(1/2 – 2/3)
4. 3^2*2^3*1/2
4. Các lệnh tính toán đơn giản
a. Tính toán các biểu thức đơn giản
Để thực hiện các phép toán cơ bản như: Cộng, trừ, nhân, chia, mũ ta dùng lệnh theo cú pháp sau:
 Simplify biểu thức
Hoặc ta có thể dùng lệnh simplify từ thanh bảng chọn như sau:
- Nháy vào bảng chọn Algebra/Simplify
- Hộp thoại Simplify xuất hiện
- Gõ biểu thức tính toán vào ô Expression to simplify
- Click nút ok
Ví dụ: 1/5+3/4
 4.8+3.4+0.7
b. Vẽ đồ thị đơn giản
Để vẽ đồ thị ta dùng lệnh plot từ cửa sổ dòng lệnh.
Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số sau y=3x+1
5. Các lệnh tính toán nâng cao
a. Biểu thức đại số
Để tính biểu thức đại số phức tạp ta sử dụng lệnh Simplify.
ví dụ: Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20
b. Tính toán với đa thức
Để thực hiện được các phép toán với đơn thức và đa thức ta dùng lệnh Expand để thực hiện.
ví dụ: Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2)
Hoặc 
- Chúng ta cũng có thể vào bảng chọn Algebra và chọn lệnh Expand
- Xuất hiện hộp thoại Expand
- Gõ biểu thức đại số cần tính tại dòng Expression to Expand
- Ok
3. Củng cố (1 phút)
- GV: Hệ thống lại các nội dung trọng tâm của bài: chức năng của chương trình, cách khởi động, các thành phần chính trên màn hình.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút)
- Học ôn lại toàn bộ nội dung lý thuyết và tự thực hành thêm ở nhà (nếu có điều kiện), 6 (cùng bài).
Tiết số 51
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
Ngày soạn 04/03/2011
Ngày giảng: 
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
Ngày
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và chức năng chính của phần mềm
- Thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dòng lệnh
- Sử dụng được một số tính năng của phần mềm trong học tập
2. Kỹ năng
	 - Khởi động và nhận biết các màn hình chính của phần mềm
3. Thái độ
	Có thái độ nghiêm túc tiếp thu bài, tạo tính say mê và sáng tạo trong môn học, áp dụng phần mềm vào để làm bài tập môn toán học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Giáo án, máy tính, phòng máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Sgk, vở, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra
a. Sĩ số : (1 phút)
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
SS
b. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ)
2. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 – 20 phút
Hướng dẫn giải phương trình đại số và định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số
- GV: Hướng dẫn lệnh Solve
- HS: chú ý nắm bắt lệnh, ý nghĩa và cách thực hiện lệnh
- GV: Hướng dẫn hs dùng lệnh Make để định nghĩa một đa thức
- HS: chú ý nắm bắt lệnh, ý nghĩa và cách thực hiện lệnh
Hoạt động 2 – 20 phút
Giới thiệu các chức năng khác
- GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện một số chức năng khác của chương trình
+ Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh
+ Xóa thông tin
+ Đặt nét vẽ, màu sắc
- GV: Gọi hs lên thực hiện các bài tập (cho phép sử dụng tài liệu)
1. Giải phương trình đại số
2*x-1
2. Định nghĩa đa thức 12*x+1
3. Xóa thông tin trên cửa sổ
4. Đặt nét vẽ và màu nét vẽ
- GV: Chuẩn hóa lại toàn bộ nội dung
5. Các lệnh tính toán nâng cao
c. Giải phương trình đại số
Để tìm nghiệm của một đa thức chúng ta dùng lệnh solve
Cú pháp: 
 solve 
ví dụ: solve 3*x+1=0 x
d. Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số
cú pháp:
Make 
ví dụ: Make p(x)3*x-2
Khi đa thức đã được định nghĩa ta có thể dùng lệnh graph để vẽ đồ thị cảu hàm số tương ứng với đồ thị này: graph P
6. Các chức năng khác
a. Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh
Cửa sổ dòng lệnh cho phép chúng ta: gõ, di chuyển chỉnh sửa lỗi chính tả, sử dụng các phím lên, xuống để sử dụng lại các lệnh đã gõ trước đây.
b. Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị
Để xoá thông tin trên cửa sổ đồ thị ta dùng lệnh Clear.
c. Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị
+ Đặt nét vẽ dùng lệnh Penwidth kích thước.
+ Đặt màu nét vẽ dùng lệnh Pencolor màu
3. Củng cố (1 phút)
- GV: Hệ thống lại các nội dung trọng tâm của bài: chức năng của chương trình, cách khởi động, các thành phần chính trên màn hình.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút)
- Học ôn lại toàn bộ nội dung lý thuyết và tự thực hành thêm ở nhà (nếu có điều kiện), 7 (cùng bài).
Tiết số 52
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
Ngày soạn 09/03/2011
Ngày giảng: 
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
Ngày
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và chức năng chính của phần mềm
- Thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dòng lệnh
- Sử dụng được một số tính năng của phần mềm trong học tập
- Sử dụng các lệnh đã được học làm một số bài tập
2. Kỹ năng
	 - Khởi động và nhận biết các màn hình chính của phần mềm
3. Thái độ
	Có thái độ nghiêm túc tiếp thu bài, tạo tính say mê và sáng tạo trong môn học, áp dụng phần mềm vào để làm bài tập môn toán học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Giáo án, máy tính, phòng máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Sgk, vở, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra
a. Sĩ số : (1 phút)
Lớp
7A
7B
8A
9A
9B
9C
SS
b. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ)
2. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động – 40 phút
Hướng dẫn thực hành
GV: Yêu cầu một vài học sinh nhắc lại một số lệnh đã học tính toán với biểu thức, đa thức, vẽ đồ thị và định nghĩa đa thức...
- HS: trả lời các câu hỏi
- HS: Thực hành theo yêu cầu của nội dung bài tập
- GV: có thể hướng dẫn hs thực hành trong trường hợp hs vướng mắc
- GV: Quan sát kịp thời uốn nắn học sinh
- GV: Nhận xét giờ thực hành và hệ thống lại nội dung cần nắm được trong phần mềm toolkit math
7. Thực hành các bài tập sau
 Bài tập: Hãy thực hiện
a. Tính giá trị các biểt thức sau:
b. Vẽ đồ thị các hàm số sau:
y = 4x + 1;
y = 3/x;
y = 3 - 5x;
y = 3x.
c. Tính tổng hai đa thức p(x)+Q(x), biết
P(x) = x2y - 2xy2 + 5xy + 3;
Q(x) = 3xy2 + 5x2y – 7xy + 2.
3. Củng cố (1 phút)
- GV: Hệ thống lại các nội dung trọng tâm của bài
4. Hướng dẫn học bài (1 phút)
- Học ôn lại toàn bộ nội dung lý thuyết và tự thực hành thêm ở nhà (nếu có điều kiện).

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin hoc 7 - Năm 2010 - 2011 - Giang.doc