Giáo án Tin học 7 - Trường PTDT nội trú Tân Uyên

Giáo án Tin học 7 - Trường PTDT nội trú Tân Uyên

Tuần 1

Tiết 1 CHƯƠNGTRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:- Học sinh hiểu thế nào bảng tính điện tử, biết được mục đích và nhu cầu của bảng tính.

- HS biết được chương trình bảng tính là gì. Khả năng làm việc của chương trình bảng tính

2. Kỹ năng: Quan sát và nhận biết được các thanh công cụ, chú ý thanh công thức, bảng chọn Data và trang tính, cách nhập dữ liệu vào bảng tính.

3. Thái độ: tích cực, nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài.

II. CHUẨN BỊ.

 - Sách giáo khoa tin học 7, giáo án.

 

doc 112 trang Người đăng vultt Lượt xem 1228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Trường PTDT nội trú Tân Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1 Chươngtrình bảng tính là gì? 
Ngày soạn: ....20 / 08/ 2010 
Ngày giảng:.23 / 08 / 2010
 ........................................................................
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:- Học sinh hiểu thế nào bảng tính điện tử, biết được mục đích và nhu cầu của bảng tính.
- HS biết được chương trình bảng tính là gì. Khả năng làm việc của chương trình bảng tính
2. Kỹ năng: Quan sát và nhận biết được các thanh công cụ, chú ý thanh công thức, bảng chọn Data và trang tính, cách nhập dữ liệu vào bảng tính.
3. Thái độ: tích cực, nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài.
II. Chuẩn bị.
 - Sách giáo khoa tin học 7, giáo án.
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định lớp (1’ )
2. Bài cũ (Kiểm tra trong lúc học bài mới)
3. Bài mới.
HĐ 1. Bảng tính và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng ( 15’ ph)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung ghi bảng
*Câu hỏi nâng cao: Khi theo dõi so sánh, sắp xếp, tính toán thì bảng tính có đặc điểm gì?
- Cho học sinh quan sát hình 1 sgk
- Nhìn vào bảng tính trên em có nhận xét gì?
- HS quan sát, làm quen với chương trình bảng tính và nêu nhận xét
- GV giới thiệu bảng tính và nêu công dụng của bảng tính
- HS nghe và ghi nhớ
- Cho học sinh quan sát hình 2 sgk
- Đôi khi từ những số liệu trong bảng ta có thể lập biểu đồ để so sánh
- GV cho học sinh quan sát hình H3 sgk cho hs thấy
- HS nghe và quan sát
- GV giới thiệu, mô tả hình
- Ngoài việc trình bày các thông tin như trên người ta còn có nhu cầu tính toán, xử lý các số liệu một cách đơn giản hơn nhờ các chương trình bảng tính để có thể dể dàng thực hiện trên bảng tính điện tử.
*Câu hỏi nâng cao: Vậy bảng tính điện tử là gì?
- HS trả lời khái niệm sgk
- Gọi hs nhắc lại
- GV cho hs ghi khái niệm
*Câu hỏi nâng cao: Việc lập được một bảng tính điện tử ta phải dựa vào các chương trình bảng tính.? Vậy chương trình bảng tính là gì? Ta sang phần 2
1. Bảng tính và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng
- Thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán
- Bảng tính trên giúp cho chúng ta có thể so sánh được điểm của các học sinh lớp 7/1 ở các môn học như toán, lý, hoá, tin
- Nhìn vào bảng tính cho em biết đang học yếu môn nào, môn nào giỏi nhất?
- Chương trình bảng tính là phần mền được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
HĐ 2. Chương trình bảng tính ( 20 ph)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV cho học sinh quan sát hình 4 sgk.
- HS quan sát và nghe giáo viên giới thiệu
- Trên thế giới hiện nay có nhiều chương trình bảng tính khác nhau: Quattro Pro, Lotus, MicroSoft Excel,...
- Hiện nay trên thế giới nói chung và nước ta nói riêng đang sử dụng nhiều nhất là chương trình bảng tính MicroSoft Excel. Tuy có nhiều chương trình bảng tính nhưng chúng vẫn có những nét chung.
-GV giới thiệu màn hình chương trình bảng tính MicroSoft Excel
-HS quan sát hình và ghi nhớ
-Một chương trình bảng tính thì có thể lưu trử và xử lý các loại dữ liệu
- GV cho học sinh quan sát lại h2 và chỉ cho hs thấy các loại dữ liệu khác nhau
- GV cho hs đọc mục 2 sgk
*Câu hỏi nâng cao: Chương trình bảng tính có những khả năng nào?
-GV chốt lại và ghi bài
2. Chương trình bảng tính
a) Màn hình làm việc
b) Dữ liệu
c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẳn.
d) Sắp xếp và lọc dữ liệu
e) Tạo biểu đồ
HĐ 3. Củng cố , Luyện tập ( 7 ph)
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
? Hãy nêu một vài ví dụ về thông tin dạng bảng mà em biết
- HS nêu ví dụ
- HS khác nhận xét bổ sung
-GV nhận xét khẳng định
- Nêu các tính năng chung của các chương trình bảng tính
+ Màn hình làm việc
+ Dữ liệu
+ Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẳn.
+ Sắp xếp và lọc dữ liệu
+ Tạo biểu
Câu 1.
Câu 2.
4. Hướng dẫn về nhà. (2’)
+ Học và nắm bài theo SGK
+ Tìm một số ví dụ về thông tin dạng bảng
+ Học lại cách nhập văn bản tiếng việt
IV Rút Kinh Nghiệm
TIết 2 Chương trình bảng tính là gì?(tiếp)
 Ngày soạn: ............................................................ 
Ngày giảng:......................................................................
 ........................................................................
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:- HS nắm được các thành phần của chương trình bảng tính.
2. Kỹ năng: - HS biết cách nhập và sửa dữ liệu trên trang tính
 - Biết cách di chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn phím
- HS nắm được cách ghi địa chỉ ô, vùng
3. Thái độ: - nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị.
- Sách giáo khoa tin học 7, giáo án.
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định lớp (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
* Nêu những tính năng chung của chương bảng tính?
3. Bài mới.
HĐ 1. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính ( 15 ph)
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
- GV cho học sinh quan sát hình 6 sgk
- GV giới thiệu các thành phần của màn hình làm việc.
-Hs nghe gv giới thiệu và ghi bài
- GV chốt lại vấn đề
*Câu hỏi nâng cao: Trang tính là gì?
- HS quan sát và nghe giáo viên giải thích
- Khi làm việc với bảng tính ta thường sử dụng các ô tính, để việc sử dụng các ô tính có hiệu quả tiện dụng ta thường dùng địa chỉ của ô đó
-GV đưa cách viết địa chỉ ô tính
- GV cho ví dụ và giải thích
- Học sinh theo dõi ghi bài và lắng nghe
3. Màn hình làm việc chương trình bảng tính
a. Title bar (thanh tiêu đề).
+ Tên chương trình
+ Tên tệp
+ Nút thu nhỏ cực tiểu 
+ Nút phóng lớn cực đại 
+ Nút đóng chương trình 
b. Menu bar (Thanh thực đơn)
c. Standard (Thanh công cụ)
d. Formatting (Thanh định dạng)
e. Scroll bar (Thanh cuốn)
Thanh công thức
f. Formular (Thanh công thức) 
g.Thanh tên cột
Thanh tên cột
h.Thanh tên hàng 
Tên trang tính
i. Trang tính : (sgk)
Thanh tên hàng
*Địa chỉ ô tính.
Tên cột Tên hàng
Ví dụ: C6, E2,...
* Địa chỉ khối
Ô đầu : Ô cuối
Vd. A3: C6 , E6: D7
HĐ 2. Nhập dữ liệu vào bảng tính ( 15’ ph)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
- Để nhập dữ liệu vào trang tính ta thường sử dụng bàn phím và nhập như nhập văn bản
- HS nghe GV giới thiệu
*Câu hỏi nâng cao:Để thực hiện các bước ta làm như thế nào:
- Nháy trái chuột vào ô đó
- Nhập như nhập văn bản
- Kết thúc nhập ta nháy vào ô khác hay ấn Enter
- HS nghe và ghi bài
- Để nhập Tiếng Việt trên văn bản ntn?
-GV khẳng định nhập tiếng việt trên bảng tính như nhập trên văn bản
4. Nhập dữ liệu vào bảng tính
a. Nhập dữ liệu
+ Nháy trái chuột vào ô đó
+ Nhập như nhập văn bản
+ Kết thúc nhập ta nháy vào ô khác hay ấn Enter
b. Sửa dữ liệu
Cách 1. Nháy đúp vào ô cần sửa, tiến hành sửa như văn bản
Cách 2. Nháy trái ô cần sửa, bấm phím F2 , thực hiện sửa như văn bản
c. Xoá dữ liệu trong ô.
Nháy trái ô xoá, bấm Delete trên bàn phím.
d. Nhập tiếng việt trên bảng tính
HĐ 3. Củng cố – Luyện tập ( 8 ph)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
*Câu hỏi nâng cao: Công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính là gì?
- HS trả lời được
- GV khẳng định vấn đề
- HS ghi nhớ
- Nêu các cách di chuyển con trỏ từ ô A1 đến H50
- HS nêu các cách di chuyển
? Cách nào nhanh nhất
- GV khẳng định
- GV chỉ vào hình và hỏi: Ô được chọn và ô không được chọn có gì khác
- GV khẳng định lại và cho hs ghi bài
Câu 3. Công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính:
+ Thanh công thức
+ Bảng chọn Data
+ Trang tính
Câu 4. giả sử ô A1 đang được kích hoạt. hãy cho biết cách chon ô H50
Câu 5. Sự khác nhau giữa ô đang được kích hoạt và ô tính khác.
4. Hướng dẫn về nhà. (2’)
+ Học và nắm bài theo SGK
+ Tập gõ văn bản tiếng việt, luyện gõ bàn phím thành thạo, sử dụng chuột.
IV RúT KINH NGHIệM
Kí duyệt, Ngày tháng năm 2010
Tuần 2
Tiết 3 Bài thực hành 1
Làm quen chương trình excel
Ngày soạn: ............................................................ 
Ngày giảng:......................................................................
 ........................................................................
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - HS biết khởi động, thoát khỏi Excel.
 - HS biết cách lưu tệp tin bẳng tính bằng menu lệnh, công cụ, bàn phím.
 - Phân biệt được các đối tượng trên màn hình làm việc.
2. Kĩ năng: - Làm quen dần với chương trình bảng tính.
3. Thái độ: - Học tập đúng đắn, kiên trì, tích cực.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên: Phòng máy, giáo án
Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổ định lớp (1’ )
2. Bài cũ (4’)
?1. Nêu các công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính? Thế nào là trang tính?
3. Bài mới.
HĐ 1. Khởi động Excel (5’)
Hoạt động cuả giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV giới cách khởi động cơ bản
- Học sinh chú ý lắng nghe
- GV thực hiện và giới thiệu trực tiếp trên màn hình
- Học sinh quan sát và thực hiện
- Ta có thể khỏi động theo 2 cách:
+ Nháy đúp vàp biểu tượng MicroSoft Excel có trên màn hình
+ Nháy trái biểu tượng MicroSoft Excel ở góc phải bên trên màn hình nếu có
1.Khởi động Excel
a.Khởi động Excel.
- Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình Desktop; hoặc nháy đúp vào thanh công cụ nếu có.
-Nháy chuột trên nút chọn All programs chọn Microsoft Excel 
(StartàAllprogramsàMicrosoft Excel).
- Nháy chuột trên nút chọn All Programs chọn Microsoft Officeà Microsoft Excel 2003
HĐ 2. Lưu và thoát khỏi Excel (10’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu nhu cầu việc lưu tệp tin.
- Học sinh chú ý nghe giảng.
- Giáo viên ghi các bước thực hiện lên bảng
- Học sinh ghi bài.
- Giáo viên thực hiện trên máy cho học sinh quan sát:
- Học sinh quan sát và thực hiện.
- Tuỳ thuộc vào mục đích cất giữ mà ta chọn nơi cất giữ và tên tệp cho phù hợp
- Giáo viên giới thiệu các cách thoát khỏi Excel.
- Trước khi thoát khỏi Excel ta phải lưu tệp tin nếu có thay đổi trước đó.
2. Lưu và thoát khỏi Excel.
a. Lưu tệp
* Dùng menu lệnh
B1. File \ Save
B2. Hộp thoại Save as xuất hiện
+ Save in: địa chỉ cất tệp
+ File name: gõ tên tệp
B3. Nháy Save hoặc gõ Enter
* Dùng thanh công cụ.
B1. Nháy vào biểu tượng Save trên thanh công cụ
* Dùng bàn phím.
B1. Bấm đồng thời hai phím Ctrl và S
b. Thoát khỏi Excel
Cách 1. File \ Exit
Cách 2. Nháy vào nút lệnh trên thanh tiêu đề
Cách 3. Bấm đồng thời hai phím Alt và 
HĐ 3. Thực hành (20’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh thực hành 
- Thực hiện bài 1, 2 sách giáo khoa
Bài tập 1: Khởi động Excel.
-Liệt kờ những điểm giống nhau giữa màn hỡnh Word và Excel.
-Mở cỏc bảng chọn và quan sỏt cỏc lệnh trong bảng chọn đú.
-Kớch hoạt một ụ và di chuyển
Màn hình Excel:  ... à thực hiện lệnh in.
HĐ3. Củng cố và luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV quan sát các nhóm thực hành.
- Chỉ ra mặt làm được chưa làm được
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành nội dung bài thực hành.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Thực hành lại các thao tác nếu có điều kiên.
- Xem trước nội dung bài mới.
V Rút Kinh Nghiệm
........
..................................................................................................................................
 Kí duyệt, ngày tháng năm 2009
Tuần 24
Tiết 45 Ôn tập 
Ngày soạn:.................... Ngày giảng:....................................... 
I. Mục tiêu.
Kiến thức : Học sinh được củng cố các kiến thức về cách định dạng trang tính, 
 trình bày và in trang tính.
Kĩ năng : Sử dụng thành thạo những kiến thức đã được học để vận dụng vào thực hành.
Thái độ : Học tập nghiêm túc, ham thích bộ môn.
II. Chuẩn Bị
GV: Sách giáo khoa, giáo án
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIến trình dạy - Học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu các bước để thực hiện định dạng phông chữ trong các ô tính.
? Hãy nêu các bước để thực hiện tô màu nền cho các ô tính.
3. Bài mới.
HĐ1: Lập trang tính và Định dạng trang tính.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Đưa nội dung yêu cầu của bài lên bảng phụ.
a. Học sinh nhập dữ liệu của bài theo bảng phụ
HS : Quan sát bảng phụ
GV: Sử dụng công thức để tính cột điểm tổng cộng và tính Trung bình chung.
HS: Làm bài tập theo nhóm và trả lời kết quả
GV: Học sinh căn chỉnh trang tính theo bảng phụ
Yêu cầu: Dòng đầu tiên là chữ in đậm và màu chữ là màu đỏ.
- Kẻ khung bao quanh trang tính.
HS: Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
HĐ2. Củng cố và luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu học sinh vẫn sử dụng bảng Thu nhap binh quan theo dau nguoi.
Trở lại với các thiết đặt trang đứng và không có tỷ lệ, kiểm tra các trang bằng chế độ hiển thị Page Break Preview. Kéo thả chuột để điều chỉnh lại sao cho các cột được in hết trên một trang
HS: Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
GV: Theo dõi thực hành của từng nhóm. Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài thực hành.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập kĩ tất cả các kiến thức đã học từ đầu học kỳ II
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV Rút Kinh Nghiệm
........
..................................................................................................................................
Tiết 46 Kiểm tra 
Ngày soạn:.................... Ngày giảng:....................................... 
I. MụC Tiêu.
Kiến thức : Kiểm tra kiến thức học sinh về cách định dạng trang tính, trình bày và in trang tính.
Kĩ năng : Thực hiện các thao tác nhanh chính xác.
Thái độ : Làm bài nghiêm túc.
II. Chuẩn Bị
GV: Giáo trình, bài kiểm tra.
HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIến trình dạy - Học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
 Đề bài.
A. Lý thuyết.
1. Ô A1 của trang tính có số 1.52, ô B1 có số 3.14. Số trong ô C1 được định dạng là số nguyên. Nếu trong ô C1 có công thức = A1+B1, em sẽ nhận được kết quảgì trong ô đó.
2. Giả sử 8 ô trong cột B của trang tính, từ hàng 3 đến hàng 10 có các số với hai chữ số sau dấu chấm thập phân. Em hãy nêu các thao tác định dạng để các số đó được hiển thị như là các số nguyên.
3. Giả sử ô A1 có nền màu vàng và chữ màu đỏ. Ô A3 có nền trắng và chữ màu đen. Nếu sao chép nội dung ô A1 vào ô A3, em thử dự đoán sau khi sao chép ô A3 có nền và phông chữ màu gì.
B. Thực hành.
- Nhập dữ liệu của bài theo bảng trên.
- Thực hiện các điều chỉnh và định dạng thích hợp để có trang tính như trên hìn cuối cùng lưu bảng tính.
Yêu cầu.
Thực hiện định dạng với phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu sắc khác nhau,dữ liệu số được căn giữa.
Các cột các hàng được tô màu nền và kẻ đường biên để dễ phân biệt
3. Thu bài.
4. Chấm bài
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
IV Rút Kinh Nghiệm
........
..................................................................................................................................
 Kí duyệt, ngày tháng năm 2009
Tuần 25
Tiết 47 Học toán với Toolkit math 
Ngày soạn:.................... Ngày giảng:....................................... 
I. Mục tiêu.
Kiến thức : Học sinh hiểu được ý nghĩa của phần mềm và một số chức năng 	chính của phần mềm. Biết sử dụng phần mềm vào công việc học tập
Kĩ năng : Biết cách khởi động phần mềm, Biết các thành phần chính trên màn 	 hình làm việc của phần mềm. Biết vận dụng phần mềm để thực hiện 	các lệnh tính toán đơn giản.
Thái độ : Học tập nghiêm túc tích cực
II. Chuẩn Bị
GV: Giáo trình, phòng máy
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIến trình dạy - Học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu chung về phần mềm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Cho học sinh đọc SGK-111. Giới thiệu phần mềm. Và trả lời câu hỏi
Toolkit Math là phần mềm dùng để làm gì?
HS: Nghiên cưú SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Toolkit Math là một phần mềm học toán đơn giản.
Phần mềm được thiết kế như một công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị.
Làm quen với phần mềm này các em sẽ được học và hiểu hơn được sức mạnh của máy tính và phần mềm máy tính hỗ trợ cho việc học tập hàng ngày.
HĐ2. Khởi động phần mềm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng.
GV: Hướng dẫn học sinh về cách khởi động phần mềm
HS: Học sinh chú ý quan sát lắng nghe và thực hiện.
Nhỏy đỳp chuột vào biểu tượng trờn màn hỡnh nền để khởi động phần mềm
Nhỏy chuột vào ụ giữa (ụ cụng cụ Đại số) để bắt đầu làm việc với phần mềm.
HĐ3. Màn hình làm việc của phần mềm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Cho học sinh quan sát màn hình làm việc chính của phần mềm và giới thiệu cho học sinh những thành phần chính của phần mềm.
HS: Học sinh chú ý quan sat và lắng nghe.
3/ Màn hỡnh làm việc với phần mềm gồm:
a/ Thanh bảng chọn
b/ Cửa sổ dựng lệnh
c/ Cửa sổ làm việc chớnh
d/ Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số
HĐ4. Các lệnh tính toán đơn giản.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV hướng dẫn học sinh cú 2 cỏch thực hiện
1. Dựng lệnh Simplify và cỏch sử dụng nỳt lệnh
Cho hs quan sỏt vớ dụ sgk
HS quan sỏt và thực hiện tớnh toỏn
b/ Vẽ biểu đồ đơn giản
GV hướng dẫn HS cỏch thực hiện và gọi hs lờn thực hiện
HS quan sỏt và thực hiện tớnh toỏn
4/ Cỏc lệnh tớnh toỏn đơn giản
a/ Tớnh toỏn cỏc biểu thức đơn giản
Sử dụng lệnh Simplify hoặc sử dụng bảng chọn
b/ Vẽ đồ thị đơn giản
Để vẽ đồ thị hàm số đơn giản ta dựng lệnh plot từ cửa sổ dũng lệnh
HĐ5. Củng cố và luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- Học sinh nêu cách khởi động phần mềm.
- Chỉ ra các thành phần chính trên màn hình làm việc chính của phần mềm.
- Nêu cách thực hiện phép tính bằng cách sử dụng lệnh Simplify và sử dụng nút lệnh.
4.Hướng dẫn về nhà.
- Học sinh ôn tập lại các kiến thức đã học
- Xem trước nội dung bài mới.
IV Rút Kinh Nghiệm
........
..................................................................................................................................
Tiết 48 Học toán với Toolkit math 
Ngày soạn:.................... Ngày giảng:....................................... 
I. Mục tiêu.
Kiến thức : Học sinh hiểu được ý nghĩa của phần mềm và một số chức năng 	chính của phần mềm. Biết sử dụng phần mềm vào công việc học tập
Kĩ năng : Biết cách khởi động phần mềm, Biết các thành phần chính trên màn 	 hình làm việc của phần mềm. Biết vận dụng phần mềm để thực hiện 	các lệnh tính toán đơn giản.
Thái độ : Học tập nghiêm túc tích cực
II. Chuẩn Bị
GV: Giáo trình, phòng máy
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIến trình dạy - Học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách thực hiện phép tính bằng cách sử dụng nút lệnh.
3. Bài mới.
HĐ1. Các lệnh tính toán nâng cao
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV hướng dẫn sơ lược cỏc lệnh khụng đi sõu vào bài toỏn (ở chương trỡnh lớp 8 đi sõu hơn) và cho học sinh quan sát ví dụ trong sách giáo khoa.
HS: Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát ví dụ.
b/ Tớnh toỏn với đa thức
GV hướng dẫn hs cỏch thực hiện
HS quan sỏt và thực hiện tớnh toỏn
C/ Giải phương trỡnh đại số
GV hướng dẫn hs thực hiện
HS quan sỏt và thực hiện tớnh toỏn
d/ Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số
GV hướng dẫn hs thực hiện
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của giỏo viờn
a. Biểu thức đại số.
Ta cũng dựng lệnh Simplify
b/ Tớnh toỏn với đa thức
Ta dựng lệnh Expand
c/ Giải phương trỡnh đại số
Cỳ phỏp của lệnh như sau:
Solve 
d/ Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số
Để định nghĩa đa thức ta cú cụng thức tổng quỏt:
Make 
Ta cú thể sử dụng lệnh Graph để vẽ đồ thị:
Graph p
HĐ2. Các chức năng khác.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
a/ làm việc trờn cửa sổ dũng lệnh
Gv hướng dẫn một số thao tỏc
HS làm theo hướng dẫn
b/ Lệnh xoỏ thụng tin trờn cửa sổ vẽ đồ thị
GV hướng dẫn hs thực hiện
HS làm theo hướng dẫn
c/ Cỏc lệnh đặt nột và màu sắc trờn cửa sổ vẽ đồ thị
GV hướng dẫn hs thực hiện
HS làm theo hướng dẫn
6/ Cỏc chức năng khỏc
a/ làm việc trờn cửa sổ dũng lệnh
Gv hướng dẫn một số thao tỏc
b/ Lệnh xoỏ thụng tin trờn cửa sổ vẽ đồ thị
Thực hiện lệnh: Clear
c/ Cỏc lệnh đặt nột và màu sắc trờn cửa sổ vẽ đồ thị
Quan sỏt bảng màu ở sgk
HĐ3. Củng cố và luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- Học sinh nhắc lại một số lệnh tính toán nâng cao.
- Nêu các chức năng khác.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập lại kiến thức đã học
- Xem trước nội dung bài mới chuẩn bị cho bài thực hành.
IV Rút Kinh Nghiệm
........
..................................................................................................................................
 Kí duyệt, ngày tháng năm 2009
Tuần 26
Tiết 49 THực hành
	 Học toán với toolkit math 
Ngày soạn:.................... Ngày giảng:....................................... 
I. Mục tiêu.
Kiến thức : Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm
Kĩ năng : Học sinh biết sử dụng lệnh để thực hiện các phép tính toán.
Thái độ : Thái độ tập trung, hứng thú học tập.
II. CHUẩN bị.
GV: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy-học.
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày các lệnh để tính giá trị của biểu thức.
3. Bài mới.
HĐ1. Tính giá trị các biểu thức sau:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: yêu cầu học sinh khởi động máy tính và khởi động phần mềm Toolkit math.
HS: Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Cho học sinh quan sát SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIN 67 HAY CHI VIEC IN CO CAU HOI CHO HSKHSY.doc