Giáo án Tin học 7 - Trường thcs Lê Ninh

Giáo án Tin học 7 - Trường thcs Lê Ninh

PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ

Tiết 1-Bài 1 Chương trình bảng tính là gì?

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

+ Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính t rong đới sống và trong học tập

+ Biết được các chức năng chung của chương trình abngr tính .

+ Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính.

+ Hiểu được khái niệm cột, hàng, ô địa chỉ ô tính

+ Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính.

2. Kỹ năng:

+ Nhập, sửa, xóa được dữ liệu trên trang tính thành thạo.

 

doc 162 trang Người đăng vultt Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Trường thcs Lê Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ppct: 1	 Ngày soạn: 28/08/2009
Phần I: Bảng tính điện tử
Tiết 1-Bài 1 Chương trình bảng tính là gì?
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
+ Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính t rong đới sống và trong học tập
+ Biết được các chức năng chung của chương trình abngr tính .
+ Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính.
+ Hiểu được khái niệm cột, hàng, ô địa chỉ ô tính
+ Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính.
2. Kỹ năng:
+ Nhập, sửa, xóa được dữ liệu trên trang tính thành thạo.
II/ Đồ dùng thiết bị dạy học:
 Máy tính, tranh ảnh, SGK, chia nhóm học sinh.
III/ Những lưu ý sư phạm: 
 Giới thiệu những ví dụ đơn giản và gần gũi với HS, dẫn dắt học sinh để thấy được lợi 
 ích của bảng tính trong cuộc sống hằng ngày.
IV/ Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Thay cho việc kiểm tra bài cũ kiểm tra sự chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập của HS.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng tính và nhu cầu xử lý thông tin trên bảng tính
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Trong thực tế nhiều thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng. 
? Cho ví dụ?
GV giới thiệu sơ lược về bảng tính Excel những đặc tính mà phần mềm Word không thể có được: như tính toán, sắp xếp, so sánh,..
GV đưa ra hình ảnh bảng tính đã chuẩn bị sẵn cho học sinh xem
Nhìn vào bảng tính trên đây em có nhận xét gì?
Các tổ thảo luận nhóm Gv gọi đại diện trả lời.
Để giúp học sinh hiểu rõ hơn giáo viên giới thiệu bảng tính ở SGK
Nhìn vào bảng tính trên cho biết em đang học yếu môn nào, môn nào giỏi nhất?
Ngoài dạng bảng tính như trên từ các số liệu trong bảng tính người a còn có nhu cầu vẽ đồ thị để minh hoạ trực quan cho các số liệu ấy.
Nhìn vào biểu đồ từng nhóm nhận xét
 Qua các ví dụ trên GV cho HS nêu kết luận
Sổ điểm, bảng theo dõi kết quả học tập của em, thời khoá biểu, bảng thông kê,
Nhìn vào bảng tính em có thể biết ngay kết quả học tập của em cũng như các bạn trong lớp.
Nhìn vào bảng tính trên cho biết em đang học yếu môn Văn, môn Toán giỏi nhất.
 Phân biệt được các môn học, điểm trên biểu đồ. 
Kết luận:
 Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại trình bày thông tin dưới dạng bảng, thự hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ một cách trực quan các số liệu có trong bảng. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình bảng tính
a) Màn hình làm việc 
GV giới thiệu màn hình làm việc của Excel
? So với phần mềm soạn thảo Word màn hình làm việc của Excel giống và khác nhau điểm gì?
Các nhóm lần lượt phát biểu 
b)Dữ liệu: 
Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lý nhiều dạng dữ liệu khác nhau trong dó dữ liệu số (vd điểm kiểm tra), dữ liệu dạng văn bản (họ và tên)
c)Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn
GV cho hS thảo luận nhóm
Em có thể thực hiện một cách tự độn nhiều công việc tính tíh toán từ đơn giản đến phức tạp.
d) Sắp xếp và lọc dữ liệu
e)Tạo biểu đồ 
Đặc trưng chung của chương trình bảng tính là dữ liệu (số, văn bản)và kết quả tính toán luôn được trình bày dưới dạng bảng trong cửa sổ làm việc.
V - Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 
1 - Củng cố:
 	 - Cho học sinh nhắc lại khái niệm CNTT, các bước xử lý của máy tính điện tử.
	 - Giáo viên nhận xét và củng cố lại.
2 - Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài cũ, đọc tham khảo sgk bài học tiếp.
 - Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi trong SGK.
Ppct: 2	 Ngày soạn: 28/08/2009
Tiết 2-Bài 1 Chương trình bảng tính là gì?
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
+ Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính t rong đới sống và trong học tập
+ Biết được các chức năng chung của chương trình abngr tính .
+ Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính.
+ Hiểu được khái niệm cột, hàng, ô địa chỉ ô tính
+ Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính.
2. Kỹ năng:
Hiểu được công dụng của bảng tính Excel 
Nắm được những thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính.
Nhập, sửa, xoá, di chuyển trên một trang tính, hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô.
II/ Đồ dùng thiết bị dạy học:
 Máy tính, tranh ảnh, SGK, chia nhóm học sinh.
III/ Những lưu ý sư phạm: 
 Giới thiệu những ví dụ đơn giản và gần gũi với HS, dẫn dắt học sinh để thấy được lợi ích của bảng tính trong cuộc sống hằng ngày.
IV/ Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Hãy nêu những tính năng chung của các chương trình bảng tính ?
 (GV gọi HS trả lời và cho điểm)
Hoạt động 1: Tìm hiểu màn hình làm việc của chương trình bảng tính
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Về cơ bản giao diện của MS Excel gần giống với giao diện của MS Word mà các em đã học ở quyển 1
GV giới thiệu màn hình làm vịêc của chương trình bảng tính đã in sẵn
Nhìn vào màn hình của bảng tính hãy cho biết công cụ của nó?
? Màn hình của bảng tính có những công cụ nào khác với Word?
+ Cột được đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái bắt đầu bằng A,B,C
+ Các hàng được đánh thứ tự liên tiếp từ trên xuống dưới bằng các số từ 1,2,3,
+ Địa chỉ của 1 ô tính là cặp tên cột và tên hàng
Ví dụ: A10 là ô nằm trên cột A và dòng 10
+ Khối là tập hợp các ô tính liền nhau tạo thành hình chữ nhật. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng phải được phân cách nhau bởi dấu (:)
Màn hình làm việc của bảng tính gồm:
Thanh bảng chọn, Ô chọn, hàng,thanh công thức,trang tính , thanh công cụ, cột.
 Thanh công thức và bảng chọn Data, trang tính
+ Thanh công thức được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
+ Bảng chọn Data gồm các lệnh dùng để xử lý số liệu.
+ Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giáo nhau giữa cột và hàng là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu.
Ví dụ: B7 là ô năm trên cột B dòng 7
C5:E10 là khối gồm các ô nằm trên cột C, D, E và nằm trên các hàng 5,6,7,8,9,10
Hoạt động 2: Nhập dữ liệu vào trang tính
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhập và sửa dữ liệu 
Giáo viên hướng dẫn các em nhập, sửa dữ liệu ở trang tính.
b) Di chuyển trên trang tính 
Gv hướng dẫn HS di chuyển trên trang tính.
c) Gõ chữ Việt trên trang tính
Tương tự chương trình soạn thảo văn bản 
-Đưa con trỏ chuột vào ô cần nhập dữ liệu 
- Gõ dữ liệu vào
-Nhấn Enter hoặc chọn ô khác
- Muốn sửa ô nào thì phải kích hoạt ô đó và thực hiện việc sữa chữa.
- Các tệp tin do chương trình bảng tính tạo ra thường được gọi là bảng tính.
*) muốn di chuyển trên trang tính em phải:
+ Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím 
+Sử dụng chuột và các thanh cuộn
V - Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 
1 - Củng cố:
 - Cho học sinh phân biết sự giống nhau và khác nhau của chương trình bảng tính và 
 chương trình soạn thảo Word.
2 - Hướng dẫn học ở nhà:
 - Về nhà học bài cũ, đọc tham khảo sgk bài học tiếp.
 - Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5 SGK
Ppct: 3	 Ngày soạn: 10/09/2009
Tiết 3: Bài thực hành 1
Làm quen với chương trình bảng tính EXCEL
I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Microsoft Excel
Nhận biết được các ô, hàng, cột trên trang tính Excel
Biết cách nhập dữ liệu vào trang tính và di chuyển trên trang tính. 
Thực hiện được thao tác lưu trang tính.
2. Kỹ năng:
- Tạo được bảng tính đơn giản, nhập, sửa, xóa dữ liệu trong ô tính.
II/ Chuẩn bị:
 Máy tính, tranh ảnh, SGK, chia nhóm học sinh.
III/ Những lưu ý sư phạm: 
 Là bài thực hành đầu tiên giáo viên giúp học sinh tiếp cận , làm quen với bảng tính một cách nhẹ nhàng từ đơn giản đến phức tạp.
IV/ Hoạt động dạy và học
1 . ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ? 
 - Ô tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so với các ô tính khác?
 (Ô tính đang được kích hoạt khác biệt so với các ô tính khác là:
- Ô tính có đương viên đen bao quanh, các nút tiêu đề cột và tiêu đề hàng hiển thị với màu khác biệt, Địa chỉ của ô tính được hiển thị trên hộp tên)
- (GV gọi HS trả lời và cho điểm)
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Khởi động Excel
Để khởi động Excel ta có nhiều cách
Sau đây là một số cách thường được sử dụng:
C1: Nháy chuột vào 
Start -> All Program ->Microsoft Excel
C2: Nháy chuột vào biểu tượng trên màn hình nền Desktop.
Lưu kết quả và thoát khỏi Excel
Để lưu kết quả làm việc chọn ta làm như thế nào?
GV: Lưu kết quả trong Excel cũng tương tự như Microsoft Word.
GV làm mẫu trên máy 
 Nháy chuột vào File -> Save hoặc nháy chuột vào nút lệnh Save trên thanh công cụ.
Các tệp bảng tính do Excel tạo ra và ghi lại có phần đuôi mặc định là xls.
* Thoát khỏi Excel:
 Để thoát khỏi Excel ta làm như thế nào?
 GV hướng dẫn: Tương tự như thoát Word 
 HS quan sát giáo viên làm mẫu sau đó HS thực hành trên máy của mình.
 HS quan sát GV làm và thực hành trên máy trên máy 
HS quan sát GV làm mẫu và thực hành lưu kết quả với tên BAI TAP1
 C1: Chọn File -> Exit
 C2: Nháy chuột vào dấu X trên thanh tiêu đề.
 C3: ấn tổ hợp phím Alt + F4
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hãy khởi động Excel
- Quan sát màn hình Excel và màn hình Word liệt kê các điểm giống nhau và khác nhau.
- Kích hoạt một số ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn phím. Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột.
HS thực hành trên máy của mình
HS quan sát trên máy và trả lời 
V - Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 
1 - Củng cố:
- GV hướng dẫn học sinh đóng chương trình và tắt máy.
 - Giáo viên nhận xét và củng cố lại.
2 - Hướng dẫn học ở nhà:
- Bài tập về nhà: Đọc trước bài 2,3 SGK
 Ppct: 4	 Ngày soạn: 10/09/2009
Tiết4: Bài thực hành 1
Làm quen với chương trình bảng tính EXCEL
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Microsoft Excel
Nhận biết được các ô, hàng, cột trên trang tính Excel
Biết cách nhập dữ liệu vào trang tính và di chuyển trên trang tính. 
Thực hiện được thao tác lưu trang tính.
2. Kỹ năng:
- Tạo được bảng tính đơn giản, nhập, sửa, xóa dữ liệu trong ô tính.
II/ Chuẩn bị:
 Máy tính, tranh ảnh, SGK, chia nhóm học sinh.
III/ Những lưu ý sư phạm: 
 Là bài thực hành đầu tiên giáo viên giúp học sinh tiếp cận , làm quen với bảng tính một cách nhẹ nhàng từ đơn giản đến phức tạp.
 Hình thành phong cách làm việc khoa học.
IV/ Hoạt động dạy và học
1 . ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu cách để khởi động và thoát khỏi Excel?
 Hãy cho biết cách nhập dữ liệu vào một ô trên trang tính?
 (GV gọi HS trả lời và thực hành trên máy)
3. Nội dung thực hành 
Hoạt động 1: Làm bài tập 2 SGK
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS nh ... aừy laứm tửụng tửù cho caực oõ coứn laùi trong baỷng tớnh Toồng coọng.
= Sum(D6,D15)
=Sum(D7,D16)
=Sum(D8,D17)
=Sum(D9,D18)
=Sum(D10,D19)
Hoaởc sửỷ duùng nuựt sao cheựp thoõng minh.
Hoaùt ẹoọng 4 : Trỡnh baứy trang in
a. Muùc tieõu : Giuựp HS xem laùi toaứn boọ trang tớnh.
b. Caựch tieỏn haứnh : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Haừy kieồm tra laùi xem ủaừ nhaọp xong coõng thửực chửa, neỏu xong haừy sửỷ duùng nuựt leõnh Print Preview ủeồ xem thửỷ trang baỷng tớnh.
Nhaựy traựi nuựt leọnh Print Preview.
Haừy phoựng to trang tớnh leõn ủeồ kieồm tra xem keỏt quaỷ caực coõng thửực ủuựng hay sai so vụựi hỡnh 121 SGK trang 93
HS tieỏn haứnh phoựng to vaứ kieồm tra keỏt quaỷ.
Haừy ủoựng cheỏ ủoọ xem thửỷ laùi.
Nhaựy traựi Close.
V.ẹaựnh Giaự, Kieồm Tra, Giao Baứi Taọp Veà Nhaứ : 
ẹaựnh giaự, kieồm tra : phaựt phieỏu hoùc taọp coự caõu hoỷi : “Em haừy ghi laùi caực thao taực ủaừ thửùc hieọn ủeồ coự keỏt quaỷ cuỷa oõ D24 ?”
Giao baứi taọp veà nhaứ : xem trửụực baứi taọp 2 trang 93.
Ppct: 63	 	 Ngày soạn:16/04/2010
 Bài thực hành số 10
Thực hành tổng hợp
I/ Mục đích, yêucầu: 
1.Kiến Thức: 
Bieỏt caựch ủieàu chổnh ủoọ roọng coọt vaứ ủoọ cao haứng.
Bieỏt cheứn theõm hoaởc xoaự coọt, haứng.
Bieỏt sao cheựp vaứ di chuyeồn dửừ lieọu.
Hieồu ủửụùc sửù thay ủoồi cuỷa ủũa chổ oõ khi sao cheựp coõng thửực
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Baứi giaỷng trỡnh baứy treõn Powerpoint.
Maựy Projector, vi tớnh, baỷng vaứ buựt.
Saựch giaựo khoa vaứ vụỷ ghi cheựp.
Traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa baứi cuừ (neỏu coự)
Xem trửụực baứi “Thao taực vụựi baỷng tớnh”
III.LệU YÙ Sệ PHAẽM 
Chia soỏ HS ngoài treõn moọt maựy cho phuứ hụùp ủeồ HS vửứa sửỷ duùng saựch vửứa thao taực treõn maựy vaứ coự theồ xem treõn maứn chieỏu.
Haùn cheỏ noọi dung giaỷng daùy theo saựch giaựo khoa.
IV.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
Hoaùt ủoọng 1 : ẹieàu chổnh ủoọ roọng coọt vaứ ủoọ cao haứng.
Muùc tieõu : HS bieỏt vaứ coự khaỷ naờng ủieàu chổnh ủoọ roọng coọt vaứ ủoọ cao haứng.
Caựch tieỏn haứnh : HS xem SGK vaứ hỡnh (h 32 à h 37) ủeồ tửù tỡm hieồu. Sau ủoự GV thao taực minh hoaù. HS thao taực theo.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khi naứo em caàn ủoọ roọng cuỷa coọt vaứ ủoọ cao cuỷa haứng?
Thửùc hieọn baống caựch naứo? Coứn caựch naứo khaực khoõng?
GV boồ sung caõu traỷ lụứi.
GV thao taực maóu (chieỏu leõn maứn) tửứ hỡnh 32 à hỡnh 37
HS xem SGK, baứn vụựi baùn keỏ beõn 
HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
HS quan saựt, so saựnh vaứ laứm theo treõn maựy tớnh.
Hoaùt ủoọng 2 : Cheứn hoaởc xoaự coọt vaứ haứng
Muùc tieõu : HS bieỏt vaứ coự khaỷ naờng cheứn hoaởc xoaự coọt vaứ haứng.
Caựch tieỏn haứnh : HS xem SGK vaứ xem hỡnh (h38 à h41) tửù tỡm hieồu . Keỏ ủeỏn GV thao taực minh hoaù. Sau ủoự HS thao taực theo.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khi naứo em caàn cheứn theõm hoaởc xoaự coọt vaứ haứng?
Thửùc hieọn baống caựch naứo? Coứn caựch naứo khaực khoõng? Em haừy so saựnh khi sửỷ duùng phớm Delete vaứ leọnh Edit/Delete ?
GV boồ sung caõu traỷ lụứi.
GV thao taực maóu (chieỏu leõn maứn) tửứ hỡnh 38 à hỡnh 41
Nhoựm naứo khoõng thửùc hieọn ủửụùc? (neỏu coự). GV thửùc hieọn laùi
HS xem SGK, baứn vụựi baùn keỏ beõn 
HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
HS quan saựt, so saựnh vaứ laứm theo treõn maựy tớnh.
Hoaùt ủoọng 3 : Sao cheựp vaứ di chuyeồn dửừ lieọu
Muùc tieõu : HS bieỏt vaứ coự khaỷ naờng sao cheựp vaứ di chuyeồn dửừ lieọu.
Caựch tieỏn haứnh : HS xem SGK vaứ hỡnh (h42 à h44) . Sau ủoự GV thao taực minh hoaù. HS thao taực treõn baỷng tớnh.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sao cheựp dửừ lieọu (di chuyeồn) dửừ lieọu nhaốm muùc ủớch gỡ?
Caực thao taực ủeồ thửùc hieọn ? 
Thao taực naứo khaực nhau giửừa sao cheựp vaứ di chuyeồn? 
GV boồ sung caõu traỷ lụứi.
GV thao taực maóu (chieỏu leõn maứn) tửứ hỡnh 42 à hỡnh 44
Nhoựm naứo khoõng theo kũp? (neỏu coự). GV thửùc hieọn laùi
HS xem SGK, baứn vụựi baùn keỏ beõn 
HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
HS quan saựt, so saựnh vaứ laứm theo treõn maựy tớnh.
Hoaùt ủoọng 4 : Sao cheựp coõng thửực
Muùc tieõu : HS bieỏt vaứ coự khaỷ naờng sao cheựp coõng thửực.
Caựch tieỏn haứnh : HS xem SGK vaứ hỡnh (h45 à h47). Sau ủoự GV thao taực minh hoaù. HS thao taực treõn baỷng tớnh.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sao cheựp coõng thửực nhaốm muùc ủớch gỡ?
Caực thao taực thửùc hieọn ? So saựnh cheựp vụựi di chuyeồn coõng thửực? (caực thao taực, ủũa chổ trong coõng thửực trửụực vaứ sau khi sao hoaởc cheựp coõng thửực). 
GV boồ sung caõu traỷ lụứi.
GV thao taực maóu (chieỏu leõn maứn) tửứ hỡnh 45 à h 47
Nhoựm naứo khoõng thửùc hieọn ủửụùc? (neỏu coự). GV thửùc hieọn laùi
Khi thửùc hieọn treõn baỷng tớnh, neỏu thao taực nhaàm, thỡ phaỷi laứm sao?
HS xem SGK, baứn vụựi baùn keỏ beõn 
HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
HS quan saựt, so saựnh vaứ laứm theo treõn maựy tớnh.
HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
V.ẹAÙNH GIAÙ KIEÅM TRA – GIAO BAỉI TAÄP VEÀ NHAỉ.
* KIEÅM TRA :
Nhoựm 1,2 : traỷ lụứi caõu hoỷi 1.
Nhoựm 3,4 : traỷ lụứi caõu hoỷi 2.
 * BAỉI TAÄP VEÀ NHAỉ: Laứm baứi taọp 3. trang 44 SGK
	Nhoựm 1 : traỷ lụứi caõu a)
	Nhoựm 2 : traỷ lụứi caõu b)
	Nhoựm 3 : traỷ lụứi caõu c)
	Nhoựm 4 : traỷ lụứi caõu d)
Ppct: 64	 	 Ngày soạn:16/04/2010
 Bài thực hành số 10
Thực hành tổng hợp
I/ Mục đích, yêucầu: 
1. Kiến thức
-Giuựp caực em thao taực baỷng tớnh nhanh nheùn vaứ trỡnh baứy phuứ hụp.
-Thửùc hieọn caực thao taực ủũnh daùng vaờn baỷn cho caõn ủoỏi trong baỷng tớnh.
-Sửỷ duùng coõng thửực ủeồ tớnh toaựn vaứ ủũnh daùng soỏ theo kieồu thaọp phaõn.
2. Kỹ năng:
- Trình bày trang tính sao cho đẹp mắt.
- Sử dụng các hàm đã học để tính toán dựa vào số liệu cụ thể.
II. Chuẩn bị:
	 - Máy vi tính, bảng phụ chứa bảng tính.
 - Một số bài tập mẫu có dữ liệu sẵn và phiếu học tập có sẵn nội dung
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:	Kiểm tra sĩ số HS.
2.Thực hành: Giáo viên phát mẫu bài thực hành cho học sinh .
Hoạt động 1 
Bài tập 1: 	Thực hành thành thạo thao tác bảng tính Bảng diem lop em 
BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
Stt
Họ và tờn
Toỏn
Vật lớ 
Ngữ văn
Tin học
Điểm trung bỡnh
1
Đinh Văn Hoàng An
8
7
8
8
7.8
2
Lờ Thị Hoài An
8
8
8
8
8.0
3
Lờ Thỏi Anh
8
8
7
8
7.8
4
Phạm Như Anh
9
10
10
10
9.8
5
Vũ Việt Anh
8
6
8
8
7.5
6
Phạm Thanh Bỡnh
8
9
9
8
8.5
7
Trần Quốc Bỡnh
8
8
9
9
8.5
8
Nguyễn Linh Chi
7
6
8
9
7.5
9
Vũ Xuõn Cường
8
7
8
9
8.0
10
Trần Quốc Đạt
10
9
9
9
9.3
11
Trần Duy Anh
8
7
8
8
7.8
12
Nguyễn Trung Dũng
8
7
8
7
7.5
Hoạt động 2 
Bài tập 2: 	Thực hành thành thạo thao tác mẫu các nước đông nam á và thao tác lưu trang tính vào bảng tính. 
CÁC NƯƠC ĐễNG NAM Á
Stt
Quốc gia
Diện tớch
Dõn số
Mật độ
Tỉ lệ dõn số thành thị
(Nghỡn km2)
(Triệu người)
(Người/km2)
(%)
1
Bru-nõy
6.0
0.4
67
74.0
2
Cam-pu-chia
181.0
13.3
73
15.0
3
Đụng-ti-mo
15.0
0.9
60
8.0
4
In-đo-nờ-xi-a
1919.0
221.9
116
42.0
5
Lào
237.0
5.9
25
19.0
6
Ma-lai-xi-a
330.0
26.1
79
62.0
7
Mi-an-ma
677.0
50.5
75
29.0
8
Phi-li-pin
300.0
84.8
283
48.0
9
Xin-ga-po
0.6
4.3
7167
100.0
10
Thỏi Lan
513.0
65.0
127
31.0
11
Việt Nam
329.3
83.1
252
27.0
Hoạt động 3 Thao tác thành thạo 2 bài tập đang thực hành và rút ra những khíêm khuyết và cách khắc phục các lỗi đó.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV.Giáo viên ghi lại những khiếm khuyết về ngắt trang và liệt kê các lỗi mà học sinh thường mắc phải.
GV: Quan sát và hướng dẫn cụ thể cho từng nhóm học sinh thao tác và nhắc nhớ những sai phạm trong thời gian thực hành 
Học sinh làm bài tập và ghi lại những lỗi thường gặp và cách khắc phục.
Gọi đại diện nhóm, học sinh nhận xét câu trả lời .
Hoạt động 4: Củng cố và nhắc nhở
- GV: Nêu các cách khắc phục lổi
- GV: Nhận xét.
3. Dặn dò. 
	- Nghiên cứu phần nội dung còn lại.
Ppct: 65	 	 Ngày soạn:16/04/2010
 Bài thực hành số 10
Thực hành tổng hợp
I/ Mục đích, yêucầu: 
1. Kiến thức:
	- Biết cách sắp xếp dữ liệu trong bảng.
	- Biết cách lọc dữ liệu dựa vào điều kiện cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo việc thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu
 	- Thành thạo các thao tác lọc dữ liệu và thực hiện được các bước để lọc dữ liệu 
 	- Thực hành các phần mềm đã được học trong chương trình tin học 7 kỳ II. 
II. Chuẩn bị:
	 - Máy vi tính, bảng phụ chứa bảng tính.
 - Một số bài tập mẫu có dữ liệu sẵn và phiếu học tập có sẵn nội dung
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:	Kiểm tra sĩ số HS.
2.Thực hành: Giáo viên phát mẫu bài thực hành cho học sinh .
Hoạt động 1 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: - Mở bảng tính Bang diem lop em
* Mở MS Excel: Start ->All Program -> MS Excel
* Nháy chuột vào nút lệnh trên thanh công cụ, hộp thoại Open xuất hiện
1. Nháy chuột vào bang diem lop em
2. Nháy vào Open
được bảng tính sau:
- HS chú ý quan sát, theo dõi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Thực hiện các thao tác sắp xếp theo điểm các môn học và điểm trung bình:
- Theo điểm môn học: VD môn Ngữ văn
* Nháy chuột tại ô E3
* Nháy nút trên thanh công cụ 
Khi ấy, bảng tính mới như sau:
Các môn và điểm TB khác làm tương tự (Có thể sắp xếp theo giảm dần)
b) Thực hiện các thao tác lọc dữ liệu để chọn các bạn có điểm 10 môn Tin học
Nháy chuột tại ô F1
Vào Data -> Filter -> AutoFilter 
Nháy chuột vào nút trên cột Tin học
 Ta được kết quả lọc như sau:
c) Hãy lọc ra các bạn có điểm trung bình cả năm là ba điểm cao nhất và các bạn có điểm trung bình là hai điểm thấp nhất
Nháy chuột tại ô G1
Vào Data -> Filter -> AutoFilter 
Nháy chuột vào nút trên cột Điểm TB, chọn (Top 10) xuất hiện bảng sau:
1. Chọn Top
2. Chọn 3
3. Nháy vào OK
 Ta được kết quả lọc như sau
- HS chú ý quan sát, theo dõi
- Tương tự với lọc hai điểm thấp nhất
- HS chú ý quan sát, theo dõi
Hoạt động 2: Thực hành phần mềm học tập 
- GV: Nêu các cách khắc phục lổi
- GV: Nhận xét tiết thực hành 
3. Dặn dò. 
	- Nghiên cứu phần nội dung còn lại.
 	- Vệ sinh phòng máy.
Ppct: 66	 Ngày soạn: 24/4/2010
Tiết 66 Kiểm tra thực hành 1 tiết
1. Mục tiêu cần đánh giá:
 	Đánh giá kiến thức , kỹ năng của học sinh về khả năng tiếp thu vận dụng các phần đã được học:
2. Mục đích, yêu cầu của đề:
	+ Kiểm tra kiến thức của học sinh về biết khởi động và thoát khỏi một phần mềm.
 	+Biết sử dụng các thao tác cơ bản của một số phần mềm và công thức đã được học..
 	+Kiểm tra sự nhận biết và vận dụng các thao tác khi làm bài tập
3. Nội dung đề:
 Họ và tên:............................................... kiểm tra thực hành
 Lớp:.......... 	 MÔN: Tin học 7
điểm
lời phê của cô giáo:
A.Phần mềm học tập (Mỗi ý đúng 1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docTin hoc 7 full.doc