Giáo án: Tin học 7 - Trường THCS Thạch Trung

Giáo án: Tin học 7 - Trường THCS Thạch Trung

TIẾT: 1- 2 BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh nắm được một cách xử lý thông tin mới có nhiều tính năng ưu việt dưới dạng bảng, những tính năng được thể hiện qua việc tính toán, sắp xếp tìm kiếm, theo dõi, kiểm tra số liệu.

- Hiểu được thông dụng tổng quát của bảng tính excel

- Nắm được các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính

- Nhập, sữa, xoá, cách di chuyển trên trang tính

- Hiểu được khái niệm hàng, cột, ô

- Sử dụng được tiếng việt trên trang tính

 

doc 80 trang Người đăng vultt Lượt xem 1495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Tin học 7 - Trường THCS Thạch Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo quảng bình
Trường THCS Số 2 nam lý
--------***-------
Giáo án
 & 
Lớp: 	7
Bộ mụn: 	Tin học
Giỏo viờn: Đặng Thị Sỹ Khánh Nguyệt
Năm học: 2009 - 2010
 Phần 1: bảng tính điện tử
Tiết: 1- 2	 Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Học sinh nắm được một cách xử lý thông tin mới có nhiều tính năng ưu việt dưới dạng bảng, những tính năng được thể hiện qua việc tính toán, sắp xếp tìm kiếm, theo dõi, kiểm tra số liệu.
- Hiểu được thông dụng tổng quát của bảng tính excel
- Nắm được các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính
- Nhập, sữa, xoá, cách di chuyển trên trang tính
- Hiểu được khái niệm hàng, cột, ô
- Sử dụng được tiếng việt trên trang tính
2.Thái độ: 
- Biết vận dụng khi thực hành
- Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành
- Phát triển tư duy logic giữa phần này với phần khác vào thực tế các tình huống khi thực hành.
3.Kỷ năng:
- Biết vận dụng các thông tin dạng bảng vào chương trình microsoft Excel.
 II/ Chuẩn bị:
Phương tiện tài liệu của giáo viên:
	- Sách giáo khoa
	- Những mẫu ví dụ về thông tin dạng bảng
Phương tiện tài liệu của học sinh:
	- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:
GV: Giới thiệu sơ lược về bảng tính Excel và các ứng dụng của nó mà học sinh sẽ được học.
GV: Nêu những dẫn chứng, những đặc tính mà phần mềm word không thể so sánh được:
- Tính toán, so sánh, sắp xếp....
- GV: Đưa ra hình ảnh đã chuẩn bị sẵn cho hs xem
HS: Quan sát, lắng nghe
Nội dung-Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sổ điểm lớp 71
stt
Họ và tên
Toán 
Lý 
Hoá
Tin 
Trung bình
1
Nguyễn Thành An
8
8
9
7
8.0
2
Lê Văn Anh
9
6
8
9
8.0
3
Trần Bình Đông
7
8
9
5
7.3
4
Lê Thị Em
3
6
8
9
6.5
5
Nguyễn Trần Giang
9
8
7
9
8.3
6
Lê Hiền Giang
7
8
9
6
7.5
GV: Nhìn vào bảng điểm trên các em có nhận xét gì?
GV: Đưa ra nhận xét:
- Bảng tính trên giúp ta có thể so sánh được điểm của các học sinh trong lớp 71 ở các môn: Toán, lý, hoá, tin.
GV: Giới thiệu tiếp bảng tính ở sgk:
- Nhìn vào bảng tính trên em đang học yếu môn nào? môn nào học giỏi nhất?
- Ngoài bảng tính trên Excel còn cho các em dạng biểu đồ sau: (SGK)
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2: Đi sâu vào bài mới.
1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng.
GV: Nêu khái niệm chương trình bảng tính
2. Chương trình bảng tính:
GV: Giới thiệu màn hình làm việc excel
GV:So với màn hình soạn thảo word mà em đã học thì màn hình làm việc của excel giống và khác nhau những gì?
GV: Màn hình làm việc ở chương trình bảng tính thường có, bảng chọn, thanh công cụ, nút lệnh...
a. Dữ liệu:
ở bảng tính đầu tiên trong tiết học này em thấy trong bảng tính có số, môn học, học tên....đó là dữ liệu, có nhiều loại dữ liệu khác nhau...
GV: Chương trình bảng tính có khẳ năng lưu và xử lý nhiều dạng giữ liệu khác nhau: giữ liệu số, dl dạng vbản...
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe, ghi bài vào vỡ
HS: Trả lời, tìm những điểm mới ở màn hình bản tính
Nội dung-Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Khả năng tính toán và sử dung hàm có sẵn:
GV: Các em quan sát ở chương trình bảng tính tiếp theo(SGK)
Nhận xét: với CT bảng tính em có thể thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán từ đơn giản đến phức tạp, DL ban đầu thay đổi thì kết quả tự động cập nhật.
c.
GV: Chương trình bảng tính có thể sắp xếp và lọc DL.
- Đưa ra ví dụ cụ thể.
GV: Gọi HS nêu 1 vài ví dụ
d.Tạo biểu đồ:
GV: Chương trình bảng tính còn có công cụ tạo biểu đồ.
VD: SGK
3. Màn hình làm việc của CT bảng tính.
GV: Giới thiệu màn hình làm việc của CT bảng tính:
- Thanh bảng chọn, ô chọn, hàng, thanh công thức,trang tính, thanh công cụ, cột.
GV: Đưa ra khái niệm về địa chỉ của ô, kn khối và địa chỉ của khối
GV: Kẻ màn hình lên bảng, đưa ra ví dụ cụ thể về địa chỉ của ô tính và khối.
GV: Gọi HS lên bảng tìm ra cặp địa chỉ của khối đã chọn, hoặc đ/c của ô.
4. Nhập DL vào trang tính.
GV: Nêu khái niệm trang tính
GV: Hướng dẫn cách nhập, sữa dl ở trang tính.
GV: Hướng dẫn HS cách di chuyển trên trang tính.
HS: Nêu ví dụ
HS: Quan sát và phát biểu
V/ Cũng cố, dặn dò
 - Gọi một số em cho ví dụ về một vài dThông tin dạng bảng. Nêu khả năng của chương trình bảng tính trong Excel.
- Về nhà trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Tập nhập DL, lưu, sữa DL
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết: 3-4	
bài thực hành 1: làm quen với chương trình bảng tính Excel
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Khởi động và kết thúc Excel
- Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel
- Biết cách di chuyển trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính
2.Thái độ: 
- Biết vận dụng khi thực hành
- Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành
- Phát triển tư duy logic giữa phần này với phần khác vào thực tế các tình huống khi thực hành.
3.Kỷ năng:
	- Thao tác thành thạo bằng bàn phím cũng như bằng chột
 - Biết vận dụng các thông tin dạng bảng vào chương trình microsoft Excel.
 II/ Chuẩn bị:
Phương tiện tài liệu của giáo viên:
	- Phòng máy
	- Những mẫu ví dụ về thông tin dạng bảng để các em thực hành
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số.
Nội dung-Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Khởi động máy.
GV: Hướng dẫn các em thực hành:
-Khởi động Excel(start Program Microsof Excel)
GV: Bảo các em làm bài tập ở SGK
GV: Đưa mẫu thông tin dạng bảng cho các em thực hành.
Hướng dẫn các em nhận biết địa chỉ của ô tính, dùng địa chỉ ô tính để tính tổng các con số.
GV: Hướng dẫn các em làm xong lưu vào máy
File Save
HS: Khởi động máy
- Nhận biết các ô, hàng cột trên trang tính, tập di chuyển trên trang tính.
Quan sát các lệnh trong bảng chọn
- HS: Nhập dữ liệu vào trang tính
- Nhận biết từng địa chỉ của ô tính.
- Trang trí văn bản
-Lưu kết quả
IV/ Cũng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng ôn lại những kiến thức đã học
- Những em có máy ở nhà, về nhà mở máy và tập làm quen với Excel, nhập văn bản, trang trí, thao tác thành thạo.
- Đọc bài đọc thêm ở sách giáo khoa.
Thứ 3 ngày 08 tháng 09 năm 2009
Tiết 5
Bài 2: các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Phân biệt đực rõ ràng tên cột, tên hàng
- Nắm được cách sử dụng công thức để tính toán trên trang tính, và công thức được xuất hiện ở thanh công thức.
-Biết sử dụng địa chỉ trong công thức.
2.Thái độ: 
- Biết vận dụng khi thực hành
- Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành
- Phát triển tư duy logic giữa phần này với phần khác vào thực tế các tình huống khi thực hành.
3.Kỷ năng:
- Rèn luyện kỷ năng tính toán, coppy công thức, xoá, sửa công thức.
II/ Chuẩn bị:
Phương tiện tài liệu của giáo viên học sinh:
	- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Bảng tính:
GV: Một bảng tính có thể có nhiều trang tính, khi mở bảng tính chỉ gồm 3 trang tính. Các trang tính được phân biệt bằng tên của nhãn góc dưới màn hình.
- Trang tính được kích hoạt là trang tính hiển thị trên màn hình.
GV: Giới thiệu cách kích hoạt trang tính.
2. Các thành phần chính trên trang tính:
GV; Trên trang tính có nhiều thành phần...
GV; Giới thiệu một số thành phần chính mà HS thường sử dụng.
HS: Quan sát, lắng nghe
HS: Quan sát, lắng nghe
ở hình vẽ em chỉ ra đâu là hàng, đâu là cột, ô tính.
GV: Nêu thêm một số thành phần khác: Hộp tên, ô đang được chọn, khối, thanh công thức.
HS: Quan sát, trả lời
III cũng cố:
- Giáo viên đưa ra một bảng tính đã có dữ liệu, sau đó học sinh sẽ trả lời các câu hỏi sau:
- Chỉ ra trên bảng tính: Hộp tên, khối, thanh công thức.
- Cách chọn ô, chọn hàng, chọn khối
- Nhập dữ liệu vào trang tính với hai dạng dữ liệu vừa học. Đưa ra nhận xét, làm thế nào để phân biệt đâu là kiểu số, đâu là kiểu ký tự.
IV/Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa.
Thứ 7 ngày 12 tháng 09 năm 2009
Tiết 6
Bài 2: các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Phân biệt đực rõ ràng tên cột, tên hàng
- Nắm được cách sử dụng công thức để tính toán trên trang tính, và công thức được xuất hiện ở thanh công thức.
-Biết sử dụng địa chỉ trong công thức.
2.Thái độ: 
- Biết vận dụng khi thực hành
- Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành
- Phát triển tư duy logic giữa phần này với phần khác vào thực tế các tình huống khi thực hành.
3.Kỷ năng:
- Rèn luyện kỷ năng tính toán, coppy công thức, xoá, sửa công thức.
II/ Chuẩn bị:
Phương tiện tài liệu của giáo viên học sinh:
	- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Chọn các đối tượng trên trang tính.
GV: Trình bày cách chọn một ô, chọn một hàng, chọn một cột, chọn một khối.
GV: Minh hoạ các cách chọn trên trang tính lên bảng(vẽ mô hình bảng tính lên bảng).
GV: Gọi học sinh lên bảng chọn các thành phần trên trang tính cho cả lớp xem: Địa chỉ ô chọn, cột được chọn, hàng được chọn khối được chọn.
4. Dữ liệu trên trang tính.
GV: Giới thiệu hai dạng dữ liệu thông thường:
-Dữ liệu số và dữ liệu ký tự.
GV: DL số là ?
DL ký tự là?
GV: Kể một bảng tính lên bảng(trong đó có DL số và DL ký tự.)
GV: Cho HS nhận xét hai loại DL trên.
GV: ở chế độ mặc định, DL ký tự được căn thẳng lề trái trong ô tính. DL số được căn lề phải trong ô tính.
 HS: Quan sát
HS: Lên bảng trả lời
HS: quan sát, nhận xét.
III cũng cố:
- Giáo viên đưa ra một bảng tính đã có dữ liệu, sau đó học sinh sẽ trả lời các câu hỏi sau:
- Chỉ ra trên bảng tính: Hộp tên, khối, thanh công thức.
- Cách chọn ô, chọn hàng, chọn khối
- Nhập dữ liệu vào trang tính với hai dạng dữ liệu vừa học. Đưa ra nhận xét, làm thế nào để phân biệt đâu là kiểu số, đâu là kiểu ký tự.
IV/Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa.
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết: 7-8	
Bài thực hành 2
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính.
- Mở và lưu bảng tính trên máy tính
- Chọn các đối tượng trên trang tính
- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính.
2.Thái độ: 
- Biết vận dụng khi thực hành
- Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành
3.Kỷ năng:
	- Rèn luyện kỷ năng tính toán, chọn đối tượng trên trang tính, lưu và mở bảng tính, nhập các dữ liệu khác nhau vào trang tính.
II/ Chuẩn bị:
	- Chuẩn bị phòng máy
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Khởi động máy.
GV: Hướng dẫn các em thực hành:
- Hướng d ... chọn điểm và đường thẳng)
Ÿ HS quan sỏt và vẽ trờn màn hỡnh của mỡnh
Ÿ GV thiết lập đường thẳng đi qua một điểm và vuụng gúc với một đường thẳng khỏc trờn màn hỡnh phần mềm dựng cụng cụ (Thao tỏc: nhỏy chọn điểm và đường thẳng)
Ÿ HS quan sỏt và vẽ trờn màn hỡnh của mỡnh
Ÿ GV thiết lập đường phõn giỏc của một gúc trờn màn hỡnh phần mềm dựng cụng cụ (Thao tỏc: nhỏy chọn ba điểm)
Ÿ HS quan sỏt và vẽ trờn màn hỡnh của mỡnh
Hoạt động 5: Dựng cụng cụ vẽ để vẽ hỡnh tam giỏc ABC
Mục tiờu: Biết sử dụng cụng cụ đoạn thẳng
Cỏch tiến hành: GV làm mẫu, HS thực hiện theo. HS tự thực hiện 
 GV hướng dẫn thờm. Thi vẽ nhanh.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Ÿ GV minh họa vẽ hỡnh tam giỏc trực tiếp trờn phần mềm.
Ÿ GV thực hiện bằng cỏch nhỏy chọn cụng cụ tạo đoạn thẳng (trờn thanh cụng cụ)
Ÿ A
B
GV nhỏy chuột tại vị trớ trống bất kỳ trờn màn hỡnh, di chuyển đến vị trớ thứ hai và nhỏy chuột. 
Ÿ A
B
C
A
B
GV giữ nguyờn trạng thỏi sử dụng cụng cụ đoạn thẳng. Nhỏy chuột tại điểm B, di chuyển đến vị trớ mới và nhỏy chuột.
Ÿ GV giữ nguyờn trạng thỏi sử dụng cụng cụ đoạn thẳng. Nhỏy chuột tại điểm C, di chuyển đến điểm A và nhỏy chuột.
A
B
C
Ÿ GV yờu cầu HS tự thực hiện lại cỏch vẽ hỡnh tam giỏc, GV kiểm tra và hướng dẫn thờm
Ÿ HS quan sỏt
Ÿ HS quan sỏt
Ÿ HS thấy xuất hiện đoạn AB
Ÿ HS thấy xuất hiện đoạn BC
Ÿ HS thấy xuất hiện đoạn AC và hỡnh tam giỏc ABC đó xong
Ÿ HS thực hiện cỏc bước vẽ hỡnh tam giỏc trờn mỏy mỡnh
V. Đỏnh giỏ, kiểm tra, Giao bài tập về nhà
Tổ chức giao cụng việc cho 4 nhúm:
Nhúm 1) Nờu cỏch khởi động GeoGeBra. Trờn hỡnh 150 chỉ rừ : 
cửa sổ dũng lệnh, thanh bảng chọn, nơi thể hiện cỏc hỡnh hỡnh học
A
F
B
D
C
E
G
Nhúm 2) Dựng thanh cụng cụ, thực hiện vẽ hỡnh tam giỏc ABC với trọng tõm G và ba đường trung tuyến
A
B
C
H
Nhúm 3) Dựng thanh cụng cụ, thực hiện vẽ tam giỏc ABC với ba đường cao là hỡnh trung trực 
A
B
C
I
Nhúm 4) Dựng thanh cụng cụ, thực hiện vẽ tam giỏc ABC với ba đường phõn giỏc cắt nhau tại điểm I
Cỏc nhúm lờn mỏy tớnh GV để trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh.
A
D
C
B
Bài về nhà : Vẽ hỡnh bỡnh hành ABCD
Ngày Soạn: 
 Ngày dạy : 
 Tiết 62, 63,64,65 
BAỉI THệẽC HAỉNH 10
 I.Muùc Tieõu : 
Kieỏn Thửực : 
Bieỏt nhaọp dửừ lieọu, sửỷ duùng leọnh Copy dửừ lieọu.
Bieỏt ủũnh daùng 1 trang tớnh nhử thay ủoồi ủoọ roọng doứng vaứ coọt.
Bieỏt haứm tớnh toồng.
Bieỏt in thửỷ moọt trang tớnh.
Kyừ Naờng : 
Vieỏt ủuựng coõng thửực tớnh toồng.
Thửùc hieọn ủửụùc caực thao taực cụ baỷn nhử : nhaọp dửừ lieọu, ủũnh daùng, trỡnh baứy trang in.
Thaựi ẹoọ : Trỡnh baứy ủuựng yeõu caàu cuỷa ủeà nhử : ủuựng haứng, ủuựng coọt vaứ ủuựng oõ.
 II. ẹoà duứng daùy hoùc : 
Chuaồn Bũ Cuỷa Giaựo Vieõn : 
Maựy tớnh, giaựo aựn, maựy chieỏu hoaởc tivi, phieỏu hoùc taọp.
Chuaồn Bũ Cuỷa Hoùc Sinh : 
Saựch giaựo khoa vaứ hoùc baứi.
 III . Hoaùt ẹoọng Daùy Hoùc : 
Hoaùt ẹoọng 1 : Laọp baỷng tớnh
Muùc tieõu : 
HS khụỷi ủoọng ủửụùc Excel.
Nhaọp ủuựng dửừ lieọu vaứo trang tớnh.
Bieỏt ủoựng khung baỷng tớnh.
Caựch tieỏn haứnh : 
Hoaùt ẹoọng GV
Hoaùt ẹoọng HS
Haừy mụỷ maựy tớnh vaứ khụỷi ủoọng Excel
HS tieỏn haứnh 
Haừy chổnh font cho coự theồ nhaọp ủửụùc Tieỏng Vieọt.
HS mụỷ Vietkey hoaởc Unikey vaứ baỷng maừ laứ Unicode.
Haừy nhaọp dửừ lieọu caõu a cuỷa baứi taọp 1 nhử hỡnh 119 trong SGK trang 92.
HS thửùc hieọn
Haừy thay ủoồi ủoọ roọng cuỷa coọt B sao cho coọt ủoự chửựa heỏt chửừ “Saựch giaựo khoa”
HS ủửa chuoọt tụựi khoaỷng giửừa coọt B vaứ C vaứ keựo ra.
Haừy ủoựng khung tửứ oõ A4 ủeỏn oõ D10 nhử hỡnh 120 trang 92
HS laứm 
Haừy nhaọp dửừ lieọu cho coọt, Soỏ lửụùng nhử trong hỡnh 120 trang 92.
Hs tieỏn haứnh nhaọp dửừ lieọu
Haừy canh chổnh dửừ lieọu vaứ theõm 1 haứng nhử hỡnh 120 trang 92
HS thửùc hieọn
Hoaùt ẹoọng 2 : Sao cheựp dửừ lieọu.
Muùc tieõu : Giuựp HS thieỏt laọp caực baỷng tớnh coứn laùi ủửụùc nhanh hụn.
Caựch tieỏn haứnh : 
Hoaùt ẹoọng GV
Hoaùt ẹoọng HS
Haừy sao cheựp caực oõ tửứ A3 ủeỏn D10 2 laàn taùi oõ A12 vaứ A21 
HS tieỏn haứnh thửùc hieọn
Haừy xoựa dửừ lieọu ụỷ moọt soỏ oõ vaứ nhaọp laùi cho noự gioỏng nhử hỡnh 121 trang 93 ngoaùi trửứ coọt Soỏ lửụùng cuỷa baỷng tớnh Toồng coọng.
HS tieỏn haứnh thửùc hieọn
Hoaùt ẹoọng 3 : Caứi ủaởt coõng thửực
Muùc tieõu : Giuựp HS tớnh soỏ lửụùng ụỷ baỷng Toồng coọng nhanh hụn vaứ chớnh xaực hụn.
Caựch tieỏn haứnh : 
Hoaùt ẹoọng GV
Hoaùt ẹoọng HS
GV giụựi thieọu laứ oõ D23 baống oõ D5 + oõ D14 vaứ hoỷi HS nhử vaọy ta sửỷ duùng haứm gỡ trong caực haứm ủaừ hoùc ?
Haứm Sum
Haừy sửỷ duùng coõng thửực ủoự taùi oõ D23
= Sum(D5,D14)
Haừy laứm tửụng tửù cho caực oõ coứn laùi trong baỷng tớnh Toồng coọng.
= Sum(D6,D15)
=Sum(D7,D16)
=Sum(D8,D17)
=Sum(D9,D18)
=Sum(D10,D19)
Hoaởc sửỷ duùng nuựt sao cheựp thoõng minh.
4. Hoaùt ẹoọng 4 : Trỡnh baứy trang in
a) Muùc tieõu : Giuựp HS xem laùi toaứn boọ trang tớnh.
b) Caựch tieỏn haứnh : 
Hoaùt ẹoọng GV
Hoaùt ẹoọng HS
Haừy kieồm tra laùi xem ủaừ nhaọp xong coõng thửực chửa, neỏu xong haừy sửỷ duùng nuựt leõnh Print Preview ủeồ xem thửỷ trang baỷng tớnh.
Nhaựy traựi nuựt leọnh Print Preview.
Haừy phoựng to trang tớnh leõn ủeồ kieồm tra xem keỏt quaỷ caực coõng thửực ủuựng hay sai so vụựi hỡnh 121 SGK trang 93
HS tieỏn haứnh phoựng to vaứ kieồm tra keỏt quaỷ.
Haừy ủoựng cheỏ ủoọ xem thửỷ laùi.
Nhaựy traựi Close.
ẹaựnh Giaự, Kieồm Tra, Giao Baứi Taọp Veà Nhaứ : 
ẹaựnh giaự, kieồm tra : phaựt phieỏu hoùc taọp coự caõu hoỷi : “Em haừy ghi laùi caực thao taực ủaừ thửùc hieọn ủeồ coự keỏt quaỷ cuỷa oõ D24 ?”
Giao baứi taọp veà nhaứ : xem trửụực baứi taọp 2 trang 93.
 I) MUẽC TIEÂU
Bieỏt caựch ủieàu chổnh ủoọ roọng coọt vaứ ủoọ cao haứng.
Bieỏt cheứn theõm hoaởc xoaự coọt, haứng.
Bieỏt sao cheựp vaứ di chuyeồn dửừ lieọu.
Hieồu ủửụùc sửù thay ủoồi cuỷa ủũa chổ oõ khi sao cheựp coõng thửực
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Thaày :
Baứi giaỷng trỡnh baứy treõn Powerpoint.
Maựy Projector, vi tớnh, baỷng vaứ buựt.
Troứ :
Saựch giaựo khoa vaứ vụỷ ghi cheựp.
Traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa baứi cuừ (neỏu coự)
Xem trửụực baứi “Thao taực vụựi baỷng tớnh”
LệU YÙ Sệ PHAẽM 
Chia soỏ HS ngoài treõn moọt maựy cho phuứ hụùp ủeồ HS vửứa sửỷ duùng saựch vửứa thao taực treõn maựy vaứ coự theồ xem treõn maứn chieỏu.
Haùn cheỏ noọi dung giaỷng daùy theo saựch giaựo khoa.
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
Hoaùt ủoọng 1 : ẹieàu chổnh ủoọ roọng coọt vaứ ủoọ cao haứng.
Muùc tieõu : HS bieỏt vaứ coự khaỷ naờng ủieàu chổnh ủoọ roọng coọt vaứ ủoọ cao haứng.
Caựch tieỏn haứnh : HS xem SGK vaứ hỡnh (h 32 à h 37) ủeồ tửù tỡm hieồu. Sau ủoự GV thao taực minh hoaù. HS thao taực theo.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Khi naứo em caàn ủoọ roọng cuỷa coọt vaứ ủoọ cao cuỷa haứng?
Thửùc hieọn baống caựch naứo? Coứn caựch naứo khaực khoõng?
GV boồ sung caõu traỷ lụứi.
GV thao taực maóu (chieỏu leõn maứn) tửứ hỡnh 32 à hỡnh 37
HS xem SGK, baứn vụựi baùn keỏ beõn 
HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
HS quan saựt, so saựnh vaứ laứm theo treõn maựy tớnh.
Hoaùt ủoọng 2 : Cheứn hoaởc xoaự coọt vaứ haứng
Muùc tieõu : HS bieỏt vaứ coự khaỷ naờng cheứn hoaởc xoaự coọt vaứ haứng.
Caựch tieỏn haứnh : HS xem SGK vaứ xem hỡnh (h38 à h41) tửù tỡm hieồu . Keỏ ủeỏn GV thao taực minh hoaù. Sau ủoự HS thao taực theo.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Khi naứo em caàn cheứn theõm hoaởc xoaự coọt vaứ haứng?
Thửùc hieọn baống caựch naứo? Coứn caựch naứo khaực khoõng? Em haừy so saựnh khi sửỷ duùng phớm Delete vaứ leọnh Edit/Delete ?
GV boồ sung caõu traỷ lụứi.
GV thao taực maóu (chieỏu leõn maứn) tửứ hỡnh 38 à hỡnh 41
Nhoựm naứo khoõng thửùc hieọn ủửụùc? (neỏu coự). GV thửùc hieọn laùi
HS xem SGK, baứn vụựi baùn keỏ beõn 
HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
HS quan saựt, so saựnh vaứ laứm theo treõn maựy tớnh.
Hoaùt ủoọng 3 : Sao cheựp vaứ di chuyeồn dửừ lieọu
 Muùc tieõu : HS bieỏt vaứ coự khaỷ naờng sao cheựp vaứ di chuyeồn dửừ lieọu.
Caựch tieỏn haứnh : HS xem SGK vaứ hỡnh (h42 à h44) . Sau ủoự GV thao taực minh hoaù. HS thao taực treõn baỷng tớnh.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HSỉ
Sao cheựp dửừ lieọu (di chuyeồn) dửừ lieọu nhaốm muùc ủớch gỡ?
Caực thao taực ủeồ thửùc hieọn ? 
Thao taực naứo khaực nhau giửừa sao cheựp vaứ di chuyeồn? 
GV boồ sung caõu traỷ lụứi.
GV thao taực maóu (chieỏu leõn maứn) tửứ hỡnh 42 à hỡnh 44
Nhoựm naứo khoõng theo kũp? (neỏu coự). GV thửùc hieọn laùi
HS xem SGK, baứn vụựi baùn keỏ beõn 
HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
HS quan saựt, so saựnh vaứ laứm theo treõn maựy tớnh.
Hoaùt ủoọng 4 : Sao cheựp coõng thửực
Muùc tieõu : HS bieỏt vaứ coự khaỷ naờng sao cheựp coõng thửực.
Caựch tieỏn haứnh : HS xem SGK vaứ hỡnh (h45 à h47). Sau ủoự GV thao taực minh hoaù. HS thao taực treõn baỷng tớnh.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Sao cheựp coõng thửực nhaốm muùc ủớch gỡ?
Caực thao taực thửùc hieọn ? So saựnh cheựp vụựi di chuyeồn coõng thửực? (caực thao taực, ủũa chổ trong coõng thửực trửụực vaứ sau khi sao hoaởc cheựp coõng thửực). 
GV boồ sung caõu traỷ lụứi.
GV thao taực maóu (chieỏu leõn maứn) tửứ hỡnh 45 à h 47
Nhoựm naứo khoõng thửùc hieọn ủửụùc? (neỏu coự). GV thửùc hieọn laùi
Khi thửùc hieọn treõn baỷng tớnh, neỏu thao taực nhaàm, thỡ phaỷi laứm sao?
HS xem SGK, baứn vụựi baùn keỏ beõn 
HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
HS quan saựt, so saựnh vaứ laứm theo treõn maựy tớnh.
HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
ẹAÙNH GIAÙ KIEÅM TRA – GIAO BAỉI TAÄP VEÀ NHAỉ.
* KIEÅM TRA :
Nhoựm 1,2 : traỷ lụứi caõu hoỷi 1.
Nhoựm 3,4 : traỷ lụứi caõu hoỷi 2.
 * BAỉI TAÄP VEÀ NHAỉ: Laứm baứi taọp 3. trang 44 SGK
	Nhoựm 1 : traỷ lụứi caõu a)
	Nhoựm 2 : traỷ lụứi caõu b)
	Nhoựm 3 : traỷ lụứi caõu c)
	Nhoựm 4 : traỷ lụứi caõu d)
Đề kiểm tra học kỳ II
Khối 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1: (5 điểm)
a. Nhập bảng số liệu sau: (1đ).
STT
Loại sách
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Đại số 7
3
6.000
2
Hình học 7
3
5.800
3
Vật lý 7
6
4.300
4
Lịch sử 7
7
3.800
5
Địa lý 7
2
4.200
Tổng cộng số lượng
?
Loại sách ít tiền nhất
?
Loại sách nhiều tiền nhất
?
b.Sử dụng công thức tính thành tiền. 	(1đ).
c.Dùng hàm tính tổng cộng số lượng sách. (1đ)
d.Dùng hàm tính lọai sách ít tiền nhất. (1đ).
e.Dùng hàm tính loại sách nhiều tiền nhất (1đ)
Câu 2: ( 5đ).
Nhập bảng số liệu sau:
Kết quả học thành tích của bạn Bình sau 4 năm thi đấu như sau:
Năm
Huy chương vàng
Huy chương đồng
Huy chương bạc
Tổng số huy chương
2003-2004
3
2
3
8
2004-2005
2
4
5
11
2005-2006
2
5
4
11
2006-2007
4
4
2
10
Hãy vẽ biểu đồ hình cột về bảng số liệu trên và ghi các thông tin giải thích biểu đồ như sau:
Tiêu đề biểu đồ: Biểu đồ thành tích của bạn Bình
Chú giải cho trục ngang:Năm
Chú giải cho trục đứng: Huy chương.
Lưu bài vào d:/New folder.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIN 7(1).doc