PHẦN 1 : BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1: Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? ( tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính;
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính;
- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính;
- Biết nhập, sửa, xóa dữ liệu;
- Biết cách di chuyển trên bảng tính.
Phần 1 : Bảng tính điện tử Ngày soạn: 16/08/2010 Tiết 1: Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? ( tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính; - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính; - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính; - Biết nhập, sửa, xóa dữ liệu; - Biết cách di chuyển trên bảng tính. II.Kiểm tra bài cũ: ( Không KT) IiI. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: Hoạt động 1: Bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên giới thiệu như SGK GV lấy thêm một số ví dụ thực tế, rồi kết luận: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. HS theo dõi thầy giáo giới thiệu. HS lấy thêm một số VD khác. HS ghi bài. Hoạt động 2: Chương trình bảng tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Hiện nay có nhiều chương trình bảng tính khác nhau. Tuy nhiên chúng đèu có một số đặc trưng chung. GV: Giới thiệu sơ bộ về các chương trình LOTUS, QUATTRO PRO, STAR OFFICE, EXCEL. . . a) Màn hình làm việc: -H? Thế nào là giao diện? Đặc trưng chung của các chương trình bảng tính là dữ liệu và các kết quả tính toán luôn luôn được trình bày dưới dạng bảng trong cửa sổ làm việc. b)Dữ liệu: ? Ta đã học những loại dữ liệu nào? Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số, dữ liệu dạng văn bản. c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn: GV giới thiệu : - Với CT bảng tính ta có thể thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán. - Khi DL ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán được cập nhập tự động. - Có sẵn rất nhiều hàm : Thuận lợi cho việc tính toán. d) Sắp xếp và lọc dữ liệu. GV: Giới thiệu tính năng sắp xết và lọc dữ liệu. GV: Lấy ví dụ minh hoạ. e) Tạo biểu đồ. GV: Giới thiệu chức năng tạo lập biểu đồ. Chương trình bảng tính còn có công cụ tạo lập biểu đồ : Trình bài DL một cách cơ động và trực quan. HS nghe và ghi bài. HS trả lời. HS trả lời: - Dữ liệu số, DL văn bản. HS theo dõi thầy giới thiệu. HS nghe và ghi bài. HS nghe giảng. HS nghe giảngvà ghi bài. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. GV củng cố lại nội dung bài. Về nhà mua SGK Tin học THCS quyển 2. Trả lời câu hỏi: Thế nào là chương trình bảng tính? Lấy các VD về dữ liệu dạng bảng. Hãy nêu tính năng chung của chương trình bảng tính. Ngày soạn: 17/08/2010 Tiết 2: Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? ( tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính; - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính; - Biết nhập, sửa, xóa dữ liệu; - Biết cách di chuyển trên bảng tính. II.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời. HS1: Thế nào là chương trình bảng tính? Lấy các VD về dữ liệu dạng bảng. HS2: Hãy nêu tính năng chung của chương trình bảng tính. Cho HS khác nhận xét. IiI. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên cho học sinh quan sát màn hình làm việc của bảng tính. GV : giới thiệu: + Thanh tiêu đề + Thanh bảng chọn ( thanh Menu) + Các thanh công cụ + Thanh công thức + Tên cột kí hiệu là các chữ cái in hoa ( A – Z ...) + Tên hàng là các số thứ tự ( 1, 2, 3, ...) + Trang tính + Tên các trang tính ( Sheet 1, Sheet 2,...) + Thanh trạng thái H? Thanh bảng chọn ( Thanh menu) trong bảng tính có gì giống và khác nhau so với thanh bảng chọn của chương trình soạn thảo Word? H? Màn hình của bảng tính có gì khác so với màn hình soạn thảo Word? GV lưu ý: -Thanh công thức: Đây là thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính. Thanh công thức được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính. - Bảng chọn Data ( dữ liệu): Trên thanh bảng chọn có bảng chọn Data gồm các lệnh dùng để xử lí dữ liệu. - ô là giao của cột và hàng. H? Thế nào là địa chỉ của ô.? H? Nêu địa chỉ của ô có cột là A, hàng là 3? H? Thế nào là một khối? H?Cách xác định địa chỉ khối như thế nào? GV: Lấy VD: Ví dụ: C3:E4 là khối gồm các o nằm trên các cột C, D, E và nằm trên các hàng 3, 4. (Tức là gồm các ô C3, D3, E3, C4, D4, E4) HS quan sát SGK và theo dõi thầy giáo giới thiệu. HS ghi bài. HS trả lời: - Thanh bảng chọn ( Thanh menu) trong bảng tính về cơ bản giống như trong CT soạn thảo. Khác nhau so với thanh bảng chọn của chương trình soạn thảo Word là có thêm thanh Data. - Màn hình của CT bảng tính tương tự như màn hình soạn thảo của Word. HS: nghe giảng và ghi bài. HS trả lời: - Địa chỉ của một ô tính : là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó. - A3. - Khối là tập hợp các ô liền nhau tạo thành một vùng là HCN. - Là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, được phân cách nhau bởi dấu hai chấm (: ). Hoạt động 2: Nhập dữ liệu vào bảng tính. Nhập và sửa dữ liệu GV: Giới thiệu cách nhập và sửa DL vào bảng tính. + Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính em nháy chuột chọn ô đó và đưa dữ liệu vào từ bàn phím. Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho ô đó em có thể chọn một ô tính khác hoặc nhấn phím Enter + Để sửa dữ liệu của một ô cần phải nháy đúp chuột vào ô đó và thực hiện việc sửa chữa tương tự như khi soạn thảo văn bản. b) Di chuyển trên trang tính. GV: Giới thiệu 2 cách di chuyển giữa các ô tính trên bảng tính. - Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím. - sử dụng chuột và các thanh cuốn. c) Gõ chữ Việt trên trang tính. GV: Giới thiệu cách gõ chữ Việt trong trang tính: Gõ theo kiểu TELEX hoặc VNI giống như gõ trong chương trình soạn thảo VB đã học. Hoạt động 5: Củng cố- Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài sau. - Cho HS trả lời các câu hỏi SGK. - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau thực hành. Tiết 3 + 4: Ngày soạn: 21/08/2010 Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính EXCEL I. Mục đích, yêu cầu. - Khởi động và kết thúc EXCEL - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Phòng máy vi tính được cài đặt sẵn chương trình bảng tính Excel. Các mẫu sẵn để hướng dẫn cho học sinh trực tiếp trên máy cho học sinh quan sát. III. Các hoạt động dạy và học Tiết 3 Hoạt động 1: Phân công nhóm thực hành và nêu nội quy phòng thực hành. GV: - Phân nhóm để thực hành. - Nêu nội dung của bài thực hành hôm nay. Hoạt động 2: Khởi động Excel Có nhiều cách khởi động Excel khác nhau. Cách sau đây thường được sử dụng, GV: Giới thiệu các cách khởi động EXCEL - Khởi động từ biểu tượng màn hình - Hoặc Start g Program g Microsoft office g Microsoft office Excel HS : Thực hành theo các thao tác đó. GV: Hướng dẫn HS thực hành. Hoạt động 3: Lưu kết quả và thoát khỏi Excel. GV: Giới thiệu cách lưu kết quả và các cách thoát ra khỏi EXCEL. Để lưu kết quả làm việc, chọn File g Save hoặc nháy và nút lệnh Save trên thanh công cụ. Các tệp bảng tính do Excel tạo ra và ghi lại có phần đuôi mặc định là .xls Để thoát khỏi Excel, chọn File g Exit hoặc nháy vào nút đỏ X trên góc phải của thanh tiêu đề. HS: Thao tác theo sự hướng dẫn của GV. Tiết 4 Hoạt động 4: Bài tập thực hành. GV: Cho HS lần lượt thực hiện các bài tập Bài tập 1: SGK Bài tập 2: SGK Bài tập 3: SGK Trong quá trình học sinh thực hành GV theo dõi và hướng dẫn cho HS làm theo yêu cầu. IV. Tổng kết thực hành: GV: Nhận xét bài thực hành, đánh giá kết quả thực hiện (có thể cho điểm một số HS). HS: Thu dọn và làm vệ sinh phòng máy. Ngày soạn: 26/08/2010 Tiết 5: Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính ( Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: - Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, cácô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu vai trò của thanh công thức. - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính; - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối. - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu ký tự. Ii. Chuẩn bị: - Tranh vẽ minh hoạ về các trang tính, các thành phần của trang tính. II.Kiểm tra bài cũ: H1?: Nêu các thành phần chính của bảng tính EXCEL? H2?: Thế nào là một ô tính, một khối ? Hãy cho biết cách xác định địa chỉ của ô, của khối. 2 HS lên bảng trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. IiI. Các hoạt động dạy học: Tiết 5: Hoạt động 1: Bảng tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên giới thiệu như SGK: - Một bảng tính có nhiều trang tính (hay còn gọi là các Sheet). - Khi một bảng tính mới được mở thường ngầm định là 3 trang tính. H?: Trang tính đang được kích hoạt có đặc điểm gì? H?: Để kích hoạt một trang tính ta làm thế nào? HS theo dõi thầy giáo giới thiệu. HS ghi bài. HS: Là trang tính được hiển thị lên trên màn hình có nhãn mầu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. HS: Kích chuột lên nhãn trang tương ứng Hoạt động 2: Các thành phần chính trên trang tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS H?: Nêu các thành phần chính trên trang tính? GV: Giới thiệu một số thành phần khác trên trang tính. - Hộp tên. - Khối. - Thanh công thức. HS: quan sát và trả lời: - Các hàng, cột, ô tính. HS: nghe, quan sát và ghi bài. HS chú ý quan sát về sự thay về mầu sắc trên tên hàng, cột, đối tượng được chọn và hình dạng của con trỏ chuột. Hoạt động 3: Chọn các đối tượng trên trang tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Cho HS quan sát H15, H16 SGK H?: Hãy nêu cách chọn một ô, chọn một hàng, chọn một cột và chọn một khối trên trang tính? GV: Giới thiệu lại cách chọn một số đối tượng khác trên trang tính. HS: quan sát H15 và H16 SGK: HS: trả lời câu hỏi: - Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột. - Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột. - Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô đối diện. Hoạt động 4: Củng cố bài hướng dẫn về nhà. GV củng cố lại nội dung bài. Về nhà mua SGK Tin học THCS quyển 2. Trả lời câu hỏi: Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính? Thanh công thức của Excel có vai trò đặc biệt. Vai trò đó là gì? 3. Biết rằng trên trang tính chỉ có một ô được kích hoạt. Giả sử ta chọn một khối, ô tính nào được kích hoạt trong các ô của khối đó. Ngày soạn: 26/08/2010 Tiết 6: Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính ( Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: - Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu vai trò của thanh công thức. - Nhận biết được các thành phần cơ bản của ... cùng * Kẻ đường biên các ô tính d) Sắp xếp các xã Theo yêu cầu của bài e) Lọc ra các xã Theo yêu cầu của bài * Thoát khỏi chế độ lọc và lưu trang tính với tên: Thong ke.xls Hoạt động 3: Tổng kết GV: Đến từng máy kiểm tra kết quả thực hành của HS. Đặt câu hỏi theo nội dung bài thực hành, yêu cầu HS của nhóm thực hành và trả lời. GV: + Nhận xét ý thức, thái độ học tập của HS HS thực hành và trả lời. Nhóm khác nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà GV: - Yêu cầu HS ôn lại cách trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. - Đọc và tìm hiểu nội dung, yêu cầu bài tập 3 Bài thực hành 9 chuẩn bị cho tiết thực hành sau Tiết 64 Ngày soạn: 20/4/2011 Bài thực hành 10 Thực hành tổng hợp (tiếp theo) I. Mục tiêu Nhằm ôn luyện cho học sinh các nội dung liên quan đến tạo biểu đồ và trình bày trang in. II. Đồ dùng Dạy – Học Giáo viên: Phòng máy vi tính an toàn. Các máy tính hoạt động tốt. Học sinh: Sách, vở, bút III. Tiến trình Dạy – Học Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành Gv: - Yêu cầu HS ổn định - Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành. - Nhắc lại nội quy an toàn. HS: Chia nhóm thực hành Nghe giảng Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thực hành GV: - Yêu cầu mỗi máy tính là một nhóm để HS tìm hiểu, thảo luận. GV: Quan sát, nhắc nhở HS thực hành. Bài tập 2. Lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức hoặc hàm để thực hiện các tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu. HS: - Mỗi nhóm thay nhau thực hành. - Tự đọc và tìm hiểu theo nội dung bài thực hành để hoàn thành bài tập 3 SGK Hoạt động 3: Tổng kết GV: Đến từng máy kiểm tra kết quả thực hành của HS. Đặt câu hỏi theo nội dung bài thực hành, yêu cầu HS của nhóm thực hành và trả lời. GV: + Nhận xét ý thức, thái độ học tập của HS HS thực hành và trả lời. Nhóm khác nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà GV: - Yêu cầu HS ôn lại các kiến thức đã học Xem lại nội dung Bài thực hành tổng hợp chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 65 Ngày soạn: 20/4/2011 Bài thực hành 10 Thực hành tổng hợp (tiếp theo) I. Mục tiêu Nhằm ôn luyện cho học sinh các nội dung liên quan đến nhập dữ liệu, định dạng. Sử dụng công thức hoặc hàm để thực hiện các tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu. Kiểm tra kiến thức của HS II. Đồ dùng Dạy – Học Giáo viên: Phòng máy vi tính an toàn. Các máy tính hoạt động tốt. Chuẩn bị nội dung tệp C:\Thong ke.xls Học sinh: Sách, vở, bút III. Tiến trình Dạy – Học Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành Gv: - Yêu cầu HS ổn định - Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành. - Nhắc lại nội quy an toàn. HS: Chia nhóm thực hành Nghe giảng Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thực hành GV: - Yêu cầu mỗi máy tính là một nhóm để HS tìm hiểu, thảo luận. Gợi ý để HS nhận biết các đặc điểm định dạng của dữ liệu GV: Quan sát, nhắc nhở HS thực hành. HS: - Mỗi nhóm thay nhau thực hành. - Ôn tập nội dung thực hành từ 3 tiết thực hành trước Hoạt động 3: Kiểm tra thực hành GV: Đến từng máy kiểm tra kết quả thực hành của HS. - Đặt câu hỏi theo nội dung bài thực hành, yêu cầu HS của nhóm thực hành và trả lời. - Nhận xét cho điểm HS HS: - Trả lời và thực hành theo yêu cầu Hoạt động 3: Tổng kết GV: - Nhận xét ý thức, thái độ học tập của HS - Yêu cầu HS vệ sinh phòng máy Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà GV: - Yêu cầu HS ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho giờ học sau kiểm tra thực hành 1 tiết. Tiết 66 Ngày soạn: 21/04/2011 Kiểm tra thực hành I. Mục tiêu Giúp HS đánh giá được kiến thức, kĩ năng về trang tính. Giáo viên có thể đánh giá kết quả học tập của HS. II. Đồ dùng Dạy – Học Giáo viên: Phòng máy vi tính an toàn. Các máy tính hoạt động tốt. III. Tiến trình Dạy – Học Hoạt động 1: Giới thiệu yêu cầu và nội dung bài kiểm tra Gv: - Yêu cầu HS ổn định - Giới thiệu yêu cầu và nội dung bài kiểm tra - Nhắc lại nội quy an toàn thực hành. HS: Chia nhóm thực hành Nghe giảng Hoạt động 2: Học sinh thực hành Nội dung * Nhập nội dung dữ liệu * Sử dụng công thức, định dạng dữ liệu để được kết quả như bảng trên. * Lưu tệp dữ liệu trên vào ổ C: với tên tệp C:\Tên HS.xls. Trong đó Tên HS.xls là tên thật của HS viết không dấu * Vẽ biểu đồ dữ liệu trên Hoạt động 3: Tổng kết GV: Đến từng máy kiểm tra kết quả thực hành của HS. Đặt câu hỏi theo nội dung bài thực hành, yêu cầu HS của nhóm thực hành và trả lời. GV: + Nhận xét ý thức, thái độ học tập của HS HS thực hành và trả lời. Nhóm khác nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà GV: - Yêu cầu HS ôn lại các kiến thức đã học Xem lại nội dung Bài thực hành tổng hợp chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 67 Ngày soạn: 23/04/2011 ÔN tập Mục tiêu - Hệ thống lại các kiến thức về chương trình bảng tính: + Định dạng trang tính. + Trình bày và in trang tính. + Sắp xếp và lọc dữ liệu. + Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. - Có niềm đam mê học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi III. Tiến trình Dạy – Học Hoạt động 1: Tổ chức cho HS ôn tập phần bảng tính GV: Treo bảng phụ ghi nội dung học trong học kì II Nội dung học trong học kì II Định dạng trang tính Trình bày và in trang tính Sắp xếp và lọc dữ liệu Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ Sau đó GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK sau mỗi bài học Lưu ý: Tránh trường hợp một HS trả lời nhiều câu hỏi. GV: Yêu cầu HS các nhóm nhận xét Sau đó GV nhận xét và chốt lại HS: - Quan sát - Thảo luận nhóm theo tổ. - Mỗi nhóm cử 1 HS trả lời Các nhóm nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS ôn tập phần phần mềm học tập GV: Đưa câu hỏi và bài tập trên bảng phụ. - Gọi HS lên bảng làm bài ?1 Nêu các ký hiệu phép toán sử dụng trong bảng tính ?2 Nêu công dụng của các lệnh Simfily, Expand, Plot? ?3 Dùng lệnh thích hợp và viết cú pháp tính các phép toán và biểu thức sau: a) 20 + 15 b) (4 – 7).3 +(7 – 4)2:3 c) 72:(10 – 3) d) x(x – y) e) (x2 – y2 ):(x – y) GV: Yêu cầu HS nhận xét GV: Nhận xét bổ sung HS: Thảo luận, trả lời HS: Lên bảng làm bài a) Simplify (20 + 15) b) Simplify (4 – 7)*3 +(7 – 4)^2/3 c) Simplify 7^2/(10 – 3) d) Expand x*(x – y) e) Expand (x^2 – y^2)/(x – y) HS: Nhận xét Hoạt động 3: Tổng kết GV: Nhận xét ý thức, thái độ học tập của HS Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà GV: - Yêu cầu HS ôn tập ở nhà. - Chuẩn bị cho giờ sau thực hành. Tiết 68 Ngày soạn: 27/04/2011 ÔN tập I. Mục tiêu - Hệ thống lại các kiến thức về chương trình bảng tính: + Định dạng trang tính. + Trình bày và in trang tính. + Sắp xếp và lọc dữ liệu. + Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. - Có niềm đam mê học tập. - Có hứng thú học tập môn học - Biết áp dụng bảng tính cho yêu cầu bài tập. Đồ dùng Dạy – Học Giáo viên: Phòng máy vi tính an toàn. Các máy tính hoạt động tốt. Nội dung dữ liệu các bài tập 1, 2, 3 Bài thực hành 10 Học sinh: Vở, bút Tiến trình Dạy – Học Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành Gv: - Yêu cầu HS ổn định - Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành. - Nhắc lại nội quy an toàn. - Phát cho mỗi HS một bản bài tập HS: Chia nhóm thực hành Nghe giảng Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành GV: - Yêu cầu HS bật máy tính - Yêu cầu HS khởi động Excel - Thực hành ôn tập nội dung bài thực hành 10 - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Ôn tập các câu lệnh của phần mềm Toolkit Math và GeoGebra HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thực hành GV: Yêu cầu HS thực hành GV: + Quan sát, hướng dẫn HS thực hành. + Trả lời các thắc mắc của HS GV: Đặt câu hỏi, gợi ý tình huống cho HS trả lời và thực hành HS: Thay nhau thảo luận ôn tập thực hành theo nội dung bài thực hành Hoạt động 4: Tổng kết GV: + Đến từng máy tính kiểm tra kết quả thực hành của HS đặt câu hỏi, gợi ý tình huống yêu cầu HS thực hành. + Nhận xét, tuyên dương những HS có kết quả thực hành cao. + Nhận xét ý thức, thái độ học tập của HS HS thao tác trả lời HS nghe giảng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà GV: - Ôn tập lại kiến thức chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kỳ. Ngaứy soaùn : 02/05/2011 Tieỏt 69-70 KIEÅM TRA HOẽC KYỉ 2 I . Muùc tieõu : - Kieồm tra vieọc lúnh hoọi kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ HK2. - Kieồm tra caực kyừ naờng thửùc haứnh caực thao taực treõn maựy tớnh. II . Chuaồn bũ : GV : ẹeà kieồm tra HS : OÂn taọp caực kieỏn thửực ủaừ hoùc III . Tieỏn trỡnh : ẹEÀ BAỉI Đề A Em hãy tạo trang tính theo mẫu và lưu với tên : Thongke Thống kê thu nhập bình quân theo đầu người STT Tên xã Nông nghiệp Công nghiệp Tiểu thủ công Thương mại Tổng cộng 1 Thọ Lộc 110 125 120 110 465 2 Nam Giang 90 165 145 200 600 3 Bắc Lương 95 135 90 160 480 4 Tây Hồ 100 110 80 150 440 5 Xuân Thành 120 80 100 120 420 6 Thọ Nguyên 100 100 150 130 480 7 Xuân Khánh 110 80 120 100 410 Trung bình trung 104 114 115 139 471 a/ Sử dụng công thức hoặc hàm thích hợp để tính tổng thu nhập trong cột tổng cộng. Thu nhập bình quân đầu người theo từng ngành ghi vào dòng Trung bình trung. b/ Lọc ra 3 xã có tổng thu nhập bình quân cao nhất. c/ Tạo biểu đồ dạng hình tròn. Đề B Em hãy tạo trang tính theo mẫu và lưu với tên : Thongke Thống kê thu nhập bình quân theo đầu người STT Tên xã Nông nghiệp Công nghiệp Tiểu thủ công Thương mại Tổng cộng 1 Thọ Lộc 110 125 120 110 465 2 Nam Giang 90 165 145 200 600 3 Bắc Lương 95 135 90 160 480 4 Tây Hồ 100 110 80 150 440 5 Xuân Thành 120 80 100 120 420 6 Thọ Nguyên 100 100 150 130 480 7 Xuân Khánh 110 80 120 100 410 Trung bình trung 104 114 115 139 471 a/ Sử dụng công thức hoặc hàm thích hợp để tính tổng thu nhập trong cột tổng cộng. Thu nhập bình quân đầu người theo từng ngành ghi vào dòng Trung bình trung. b/ Lọc ra 3 xã có tổng thu nhập bình quân thấp nhất. c/ Tạo biểu đồ dạng cột. Duyệt của tổ trưởng và BGH ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: