Giáo án Tin học 7 tuần 1: Chương trình bảng tính là gì?

Giáo án Tin học 7 tuần 1: Chương trình bảng tính là gì?

Tiết số: 1

TÊN BÀI: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I. Mục tiêu.

 Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau:

 - Hiểu được khái niệm chương trình bảng tính.

 - Nắm được các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Excel.

 - Biết lấy một số ví dụ để minh hoạ về nhu cầu xử lý thông tin dưới dạng bảng.

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của GV, HS

 - GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính.

 - HS: Sách giáo khoa, vở ghi.

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 7 tuần 1: Chương trình bảng tính là gì?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1	Ngày soạn: .../.../20...
	Ngày dạy: ..../..../20...
Tiết số: 1	
Tên bài: Chương trình bảng tính là gì?
I. Mục tiêu. 
 	Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: 
 	- Hiểu được khái niệm chương trình bảng tính.
 	- Nắm được các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Excel.
	- Biết lấy một số vớ dụ để minh hoạ về nhu cầu xử lý thụng tin dưới dạng bảng.
- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị của GV, HS
 	- GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính.
 	- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp 
1. ổn định tổ chức lớp 
2. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: ví dụ thực tế: sổ đầu bài, số điểm cá nhân....
? Tại sao lại biểu diễn thông tin dưới dạng bảng?
HS: Trả lời: để dễ so sánh, sắp xếp, tính toán
GV: kết luận
HS: Lắng nghe, ghi chép
GV: Dùng máy chiếu, chiếu ví dụ về bài mẫu “Bảng điểm lớp 7A” (cấu trúc của bảng tính). 
? bảng tính này giúp ta những gì?
HS: Quan sát, lắng nghe, tư duy và trả lời theo ý hiều.
GV: Tổng hợp các ý kiến.
GV: Dùng máy chiếu, chiếu ví dụ về bài mẫu “Bảng theo dõi kết quả học tập” (cấu trúc của bảng tính).
? bảng tính này giúp ta những gì?
HS: Quan sát, lắng nghe, tư duy và trả lời theo ý hiều.
GV: Tổng hợp các ý kiến.
GV: Dùng máy chiếu, chiếu ví dụ về bài mẫu “Tình hình sử dụng đất” (cấu trúc của bảng tính kèm theo biểu đồ minh hoạ) 
? bảng tính này giúp ta những gì?
HS: Quan sát, lắng nghe, tư duy và trả lời theo ý hiều.
GV: Tổng hợp các ý kiến.
? Nờu khỏi niệm chương trỡnh bảng tớnh
H: suy nghĩ trả lời:
G: chuẩn lại khái niệm:
 Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
Các thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán
VD1: Bảng điểm lớp 7A
Tác dụng của bảng tính:
- Cho phép nhập điểm của học sinh, tính điểm trung bình.
- Gúp theo dõi, phân loại học sinh.
- Xác định kết quả học tập của học sinh.
VD 2: Bảng theo dõi kết quả học tập.
Tác dụng của bảng tính:
- Nhập điểm từng môn
- Theo dõi điềm TB cá nhân.
- Thúc đẩy học tập
VD3: Bảng số liệu về tình hình sử dụng đất (có biểu đồ)
Tác dụng của bảng tính:
- Nhập dữ liệu.
- Sử dụng dữ liệu có sẵn để tạo biểu đồ minh họa trực quan, cô đọng.
*Khỏi niệm chương trỡnh bảng tớnh
Chương trỡnh bảng: tớnh là phần mềm được thiết kế để giỳp ghi lại và trỡnh bày thụng tin dưới dạng bảng, thực hiện cỏc tớnh toỏn cũng như xõy dựng cỏc biểu đồ biểu hiện một cỏch trực quan cỏc số liệu cú trong bảng.
Hoạt động 2: Chương trình bảng tính.
? “Trong thực tế các bạn đã làm quen với chương trình nào trên máy tính giúp ta có thể tính toán?”
HS: Lắng nghe câu hỏi, tư duy, nhớ lại trong kinh nghiệm của mình và trả lời câu hỏi
GV: Gọi 1 học sinh trả lời (nếu có học sinh)
GV: Nhận xét và liệt kê một số chương trình bảng tính đã có từ trước tới nay.
HS: Lắng nghe, ghi chép.
G: đặc trưng cơ bản của chương trỡnh bảng tớnh:
- Màn hỡnh làm việc
- Dữ liệu.
- Khả năng tớnh toỏn và sử dụng hàm cú sẵn.
- Sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Tạo biểu đồ.
? Trong phần mềm Word, màn hình làm việc gồm các thành phần cơ bản nào?
HS: Nhớ lại kiến thức cũ, tư duy và trả lời câu hỏi: Thanh công cụ, thanh bảng chọn, màn hình soạn thảo
GV: Tổng hợp các ý kiến, bổ sung, liên hệ sang các chương trình bảng tính và khái quát các đặc điểm chung nhất và chỉ rõ trên màn hình máy tính.
HS: Ghi chép
GV: Lấy ví dụ minh họa trên máy tính, yêu cầu học sinh:
? có mấy kiểu dữ liệu? phân tích các thành phấn cấu tạo của từng kiểu dữ liệu.
HS: Quan sát, phân tích, trả lời
GV: Tổng hợp
HS: Lắng nghe, ghi chép
Chương trình bảng tính.
- Một số chương trình bảng tính:
 + Quatro Pro
 + Lotus
 + MS Excel
- Các đặc trưng cơ bản của chương trình bảng tính:
Màn hình làm việc: gồm
 Thanh tiêu đề: chứa tên file
 Các thanh công cụ và định dạng: Chứa một số nút lệnh để thực hiện các lệnh.
 Vùng làm việc chính: Toàn bộ dữ liêu sẽ được nhập và chỉnh sửa tại đây. Đặc trưng chung là dữ liệu và kết quả được lưu dưới dạng bảng biểu.
Dữ liệu trong bảng tính:
 Kiểu số: 0 – 9 (VD: 92, 1.1, )
 Kiểu chuỗi: A- Z (VD: lớp 7A)
 Kiểu công thức: Bắt đầu bằng dấu “=” (VD: = 5+ 7, .)
IV. Hướng dẫn về nhà.
	- làm quen với MS Excel
- chuẩn bị bài sau.
V. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 1	Ngày soạn: .../.../2010
	Ngày dạy: ..../..../20...
Tiết số: 2	
Tên bài: Chương trình bảng tính là gì? (tiếp)
I. Mục tiêu. 
 	Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: 
 	- Biết được cỏc thành phần cơ bản của trang tớnh.
- Hiểu rừ khỏi niệm hàng, cột, ụ, địa chỉ ụ.
 	- Nắm được các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Excel.
 	- Biết cách nhập và chỉnh sửa dữ liệu trong bảng tính một cách thành thạo.
- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.
 	- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp 
1. ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu khái niệm chương trình bảng tính ? 
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Chương trình bảng tính (tiếp).
? Trong toán học có các phép tính nào?
HS: +, - , x, :, ...
? Trong một phép toán học, khi có sự thay đổi về các thành phần trong phép tính, có phải tính lại không?
HS: Có
GV: Từ đó GV giới thiệu các khả năng tính toán của chương trình bảng tính
HS: Lắng nghe, quan sát trên máy chiếu, ghi chép.
Chương trình bảng tính.
Khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẵn..
Thực hiện các phép toán từ đơn giản đến phức tạp (VD: +, - , *, /, tìm kiếm, logic,)
 Khi có sự thay đổi dữ liệu, kết quả tính toán được tự động cập nhật lại mà không phải tính toán lại (VD: Điểm toán thay đổi, điểm TB được tự động tính toán lại)
 Hỗ trợ các hàm tính toán có sẵn (VD: Hàm SUM để tính tổng, hàm AVERAGE tính trung bình cộng)
Sắp xếp và trích lọc dữ liệu (VD: Sắp xếp theo họ tên, theo tổng điểm,)
Tạo biểu đồ: Các CTBT cung cấp công cụ vẽ biểu đồ minh hoạ trực quan.
Hoạt động 2: Màn hình làm việc của CTBT 
? Nhắc lại một số thành phần cơ bản của CTBT?
HS: Nhớ lại và trả lời: Thanh công cụ, thanh công thức, thanh bảng chọn, 
GV: Nhận xét, bổ sung thêm qua màn hình làm việc trên máy tính, chỉ rõ vị trí các thành phần cơ bản của CTBT Excel.
HS: Quan sát trên máy chiếu, nhận biết các thành phần cơ bản của CTBT Excel, ghi chép.
GV: Gợi ý cho học sinh tự nêu khái niệm về dòng cột qua việc quan sát trực tiếp màn hình làm việc của Excel.
HS: Quan sát, tư duy, đưa ra khái niệm về dòng, cột, ô.
GV: Khái quát lại.
HS: Ghi chép bài.
GV: Giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính.
HS: Quan sát trên máy tính, lắng nghe, ghi chép.
III. Màn hình làm việc của Chương trình bảng tính
Màn hình làm việc của CTBT Excel gồm:
- Thanh tiêu đề
- Thanh công cụ
- Thanh bảng chọn: 
 + DATA: Bảng chọn về xử lý dữ liệu.
- Thanh định dạng:
- Thanh công thức:
 + Cho biết toạ độ ô.
 + Nhập và chỉnh sửa dữ liệu trên ô.
- Trang tính:
 + Dòng: tập hợp các ô theo chiều ngang (tên: 1- 65536 dòng)
 + Cột: tập hợp các ô theo chiều đứng (tên: A- Z, AA- AZ, , ZA- ZZ, gồm 255 cột).
 + ô: Là giao điểm của dòng và cột, địa chỉ ô xác định bởi tên cột và tên dòng. 
VD: ô A1: giao của cột A, dòng 1
Hoạt động 3 : Nhập dữ liệu vào bảng tính
GV: Hướng dẫn cỏch nhập dữ liệu vào một ụ của trang tớnh bằng cỏch nhỏy chuột vào ụ đú.
GV: chọn một ụ tớnh, yờu cầu học sinh quan sỏt trờn màn hỡnh và cho biết ụ tớnh đang được kớch hoạt cú gỡ khỏc so với cỏc ụ tớnh khụng được kớch hoạt. 
HS: ễ tớnh đang được kớch hoạt:
- Cú đường viờn đen bao quanh.
- Cỏc nỳt tiờu đề cột và tiờu đề hàng cú màu khỏc biệt. 
? Ta nhập dữ liệu vào từ bộ phận nào của mỏy. 
H: Ta nhập dữ liệu vào từ bàn phớm.
GV: Giới thiệu cỏch sửa dữ liệu của một ụ: nhỏy đỳp chuột vào ụ đú, thực hiện sửa.
HS: Quan sát trên máy tính, lắng nghe.
GV: Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại
HS: Trả lời theo sự quan sát của mình
GV: Khái quát 
HS: Ghi chép 
GV: Giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính.
HS: Quan sát trên máy tính, lắng nghe.
GV: Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại
HS: Trả lời theo sự quan sát của mình
GV: Khái quát và giới thiệu thêm 1 số cách làm khác
HS: Ghi chép 
GV: Giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính.
HS: Quan sát trên máy tính, lắng nghe.
GV: Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại
HS: Trả lời theo sự quan sát của mình
GV: Khái quát và giới thiệu thêm 1 số cách làm khác
HS: Ghi chép 
IV: Nhập dữ liệu vào bảng tính
a. Nhập dữ liệu.
- Chọn ô cần nhập dữ liệu
- Đưa dữ liệu vào từ bàn phím
- Để kết thúc nhập dữ liệu ấn phím Enter hoặc nháy chuột sang các vị trí khác.
* Chú ý: Ngoài ra còn có thể nhập trên thanh công thức hoặc dùng phím F2.
b. Chỉnh sửa dữ liệu.
- C1: Nháy đúp chuột vào ô cần chỉnh sửa, tiến hành các thao tác chỉnh sửa.
- C2: Sử dụng thanh công thức.
- C3: Sử dụng phím F2
c. Di chuyển trong bảng tính.
- C1: Dùng chuột và các thanh cuốn ngang dọc.
- C2: Sử dụng các phím trên bàn phím:
 + Tab: qua ô kế tiếp.
 + Shift + tab: Về ô trước đó.
 + Các phím mũi tên.
d. Gõ chữ tiếng việt trên bảng tính.
- Sử dụng chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt: Vietkey, ABC
- Các cách gõ phổ biến hiện nay:
 + TELEX
 + VNI
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, làm bài tập SGK trang 9
- Luyện tập nhập dữ liệu vào bảng tính.
V. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctin7(1).doc