Giáo án Tin học 7 tuần 16 đến 25 - Trường THCS Xuân Bảo

Giáo án Tin học 7 tuần 16 đến 25 - Trường THCS Xuân Bảo

Bài thực hành 5:

CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM(tt)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính.

 - Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu

 2. Kĩ năng:

 - Biết sử dụng thành thạo các kiến thức trên

 3. Thái độ:

 - Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.

.II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.

- HS: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.

 

doc 36 trang Người đăng vultt Lượt xem 1234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 tuần 16 đến 25 - Trường THCS Xuân Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16	Ngày Soạn: 
Tiết: 31	Ngày Dạy: 
Bài thực hành 5: 
CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM(tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính.
	- Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu
	2. Kĩ năng:
	- Biết sử dụng thành thạo các kiến thức trên
	3. Thái độ:
	- Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.
.II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. phương pháp: 
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
IV. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
 * Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã biết được và thực hành các thao tác với trang tính, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục thực hành trên máy.
Hoạt động 1: Thực hành các thao tác trên trang tính
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Kiểm tra tính đúng đắn của công thức trong cột điểm trung bình và sửa công thức cho phù hợp.
Hãy rút ra kết luận khi nào chèn thêm cột mới, công thức vẫn đúng.
a) Tạo trang tính mới với nội dung như hình 50.
b) Sử dụng hàmh hoặc công thức thích hợp trong ô D1 để tính tổng các số trong các ô A1, B1 và C1
c) Sao chép công thức trong ô D1 vào các ô: D2; E1; E2 và E3.
- Quan sát các kết quả nhận được và giải thích?
- Di chuyển công thức trong ô D1 vào ô G1 và công thức trong ô D2 vào ô G2 à Quan sát kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em.
d) Ta nói rằng sao chép nội dung của một ô (Hay một khối ô) vào một khối có nghĩa rằng sau khi chọn các ô và nháy nút copy, ta chọn khối đích trước khi nháy nút Paste.
- Sao chép nội dung ô A1 vào khối H1:J4
- Sao chép khối A1:A2 vào các khối sau: A5:A7; B5:B8; C5:C9.
? Quan sát các kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em.
3. Bài 3
Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu
Tạo trang tính
4. Bài 4 
Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng của cột, chiều cao của hàng.
4. Cũng cố:
	- Đánh giá kết quả làm bài tập của HS
	- Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh
5. Dặn dò: 
	- Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 16	Ngày Soạn: 
Tiết: 32	Ngày Dạy: 
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh và việc sử dụng các hàm để tính toán.
	2. Kĩ năng:
	- Thực hiện được các phép toán bằng cách sử dụng hàm, công thức 
	3. Thái độ:
	- Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.
.II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. phương pháp: 
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
IV. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
	Em hãy nêu các bước để sao chép, di chuyển nội dung ô tính?
Giảng bài mới: 
 * Đặt vấn đề: Để hệ thống hóa lại kiến thức và chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành 1 tiết sắp tới, hôm nay cô và các em sẽ tiến hành làm bài tập.
Hoạt động 1: Làm bài tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Các em hãy thực hành làm bài tập trên máy.
GV: Các em hãy nhớ lại các bước nhập công thức vào ô tính.
HS: Lắng nghe, thực hành.
GV: Em có nhận xét gì về cách tính toán trong bảng tính Excel có gì khác so với cách tính toán thông thường?
HS: Có sự khác nhau đó là các ký hiệu của phép toán nhân, chia và phép toán lũy thừa. 
GV: Tổng kết lại: 
GV: Em nào có thể cho cô biết các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Tổng kết lại: Các phép toán trong dấu ngoặc đơn thực hiện trước, tiếp đến là phép nâng lên lũy thừa, tiếp theo là phép nhân, phép chia, cuối cùng là phép cộng, phép trừ.
GV: Vậy theo các em để nhập công thức đúng thì chúng ta phải tiến hành qua những bước nào?
HS: Trả lời: 4 bước.
-------------
GV: Trước lúc làm bài tập số 2, em nào cho cô biết các bước để nhập đúng hàm vào ô tính.
HS: có 4 bước
GV: Nhận xét lại
GV: Các em hãy nhìn lên màn chiếu và thực hiện các yêu cầu của bài toán sau:
HS: Làm bài tập.
GV: Các em có nhận xét gì về cách sao chép công thức.
HS: Trả lời
GV: Tổng kết: Khi sao chép 1 ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối so với ô đích
GV: Em nào cho cô biết các bước để điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.
HS: trả lời
GV:Em có nhận xét gì về kết quả của tổng điểm.
HS: Khi chèn thêm một cột mới thì giá trị cuối cùng của ô chứa công thức (hàm) sẽ không thay đổi.
GV: Nhận xét lại
1. Bài 1
Sử dụng công thức tính các giá trị sau
a) 152 :4
b) (2 + 7)2: 7
c) (32 - 7)2 - (6 + 5)3
d) (188 - 122) x 7
2. Bài 2
Cho bảng dữ liệu:
Bảng điểm lớp 7A
2
Stt
Họ tờn
Toỏn
Tin
NV
TĐ
ĐTB
3
1
An
8
7
8
?
?
4
2
Bỡnh
10
9
9
?
?
5
3
Khỏnh
8
6
8
?
?
6
4
Vừn
7
8
6
?
?
7
5
Hoa
9
9
9
?
?
a) Sử dụng các hàm để tính TĐ, ĐTB của các học sinh trên.
b) Sử dụng hàm để tính TĐ, ĐTB lớn nhất, nhỏ nhất.
c) Điều chỉnh độ rộng của hàng và cột cho phù hợp.
d) Chèn thêm cột Lý và cho điểm vào. Nhận xét kết quả của tổng điểm, điểm trung bình.
Hoạt động 2: Kiến thức mở rộng( Hàm IF)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Hàm IF gọi là hàm điều kiện là 1 hàm rất quan trọng và được sử dụng rất phổ biến.
GV: Nói rõ hơn về các điều kiện trong cuộc sống liên quan tới hàm IF
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập
GV: Gọi HS lên làm bài tập
HS: Làm bài tập
GV: Tổng kết lại
II. Hàm IF
Cú pháp: =IF(điều kiện, biểu thức 1, biểu thức 2)
Khi đó:
- Nếu điều kiện là đúng thì giá trị của hàm IF sẽ là giá trị của biểu thức 1
- Nếu điều kiện là sai thì giá trị của hàm IF là giá trị của biểu thức 2
VD: =IF(3<5, “Hoa Hồng”, ”Hoa Mai”)
Vận dụng: Ở bài tập 2 các em chèn thêm một cột có tên là Phần thưởng sau cột ĐTB, và sử dụng hàm if để điền phần thưởng với điều kiện sau:
Nếu điểm trung bình lớn hơn 7 thì thưởng 100.000đ, còn ngược lại thì điền vào là Không thưởng.
4. Cũng cố:
	- Nhắc lại các bước sử dụng công thức.
- Nhận xét giờ thực hành của học sinh.
5. Dặn dò: 
	- Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 17	Ngày Soạn: 
Tiết: 33	Ngày Dạy: 
KIỂM TRA THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Kiểm tra chất lương các thao tác từ bài 1 đến bài 5
	2. Kĩ năng:
	- Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang tính
	3. Thái độ:
	- Tập trung, nghiêm túc.
.II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- HS: Dụng cụ học tập.
III. phương pháp: 
	- Kiểm tra thực hành trên máy .
IV. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
 * Đặt vấn đề: Để đánh giá lại quá trình học từ đầu năm đến giờ, hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra thực hành 1 tiết.
ĐỀ BÀI
Tuần: 17	Ngày Soạn: 
Tiết: 34	Ngày Dạy: 
KIỂM TRA THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Kiểm tra chất lương các thao tác từ bài 1 đến bài 5
	2. Kĩ năng:
	- Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang tính
	3. Thái độ:
	- Tập trung, nghiêm túc.
.II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- HS: Dụng cụ học tập.
III. phương pháp: 
	- Kiểm tra thực hành trên máy .
IV. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
 * Đặt vấn đề: Để đánh giá lại quá trình học từ đầu năm đến giờ, hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra thực hành 1 tiết.
ĐỀ BÀI
Tuần: 18	Ngày Soạn: 
Tiết: 35	Ngày Dạy: 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính.
	- Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu
	2. Kĩ năng:
	- Biết sử dụng thành thạo các kiến thức trên
	3. Thái độ:
	- Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.
.II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. phương pháp: 
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
IV. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
 * Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết được và thực hành các thao tác với trang tính, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập, củng cố kiến thức.
Hoạt động 1: Lí thuyết
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV nêu câu hỏi HS thảo luận theo nhóm, sau đó từng nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.
Câu 1: Trình bày cách chọn các đối tượng trên trang tính.
Câu 2: Thanh công thức có vai trò gì? Em hãy cho một ví dụ.
Câu 3: Nêu cú pháp tính trung bình cộng một dãy số. Cho ví dụ cách tính trung bình cộng một dãy số bất kì.
Câu 4: Hãy nêu hai kiểu dữ liệu thương gặp, mỗi dạng cho 1 ví dụ. ở chế độ mặc định của trang tính, làm thế nào phân biệt được hai kieer dữ liệu này?
Câu 5: Em cho biết việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức có lợi ích gì? Cho ví dụ.
Câu 6: Nêu 3 điểm giống nhau và khác nhau của màn hình soạn thảo văn bản với màn hình bảng tính.?
Câu 7: Nêu tên những thành phần chính trên bảng tính và công dụng của nó.
Câu 8: Hãy cho 2 ví dụ để nhập công thức tính của biểu thức, trong đó có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa.
	- Viết cú pháp và cho ví dụ tính tổng của một dãy số bằng hàm SUM.
Câu 9: Trình bày các bước để thực hiện chèn thêm, xoá cột và hàng
Câu 10: Trình bày cách sao chép và di chuyển nội dung ô tính . 
Suy nghĩ trả lời, bổ sung kiến thức cần thiết vào vở.
4. Cũng cố:
	- Nhắc lại các bước sử dụng công thức.
5. Dặn dò: 
	- Về nhà các em ôn tập, thực hành lại trên máy tính và xem trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 18	Ngày Soạn: 
Tiết: 36	Ngày Dạy: 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính.
	- Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu
	2. Kĩ năng:
	- Biết sử dụng thành thạo các kiến thức trên
	3. Thái độ:
	- Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.
.II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. phương pháp: 
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
IV. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
 * Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết được và thực hành các thao tác với trang tính, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập, củng cố kiến thức.
Hoạt động 1: Thực hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV tổ chức cho HS thực hành trên máy theo nội dung thực hành trong các tiết thực hành trước.
Bổ sung kiến thức cần thiết vào vở.
4. Cũng cố:
GV hệ thống toàn bộ các kiến thức trọng tâm, lưu ý những chỗ HS còn vướng ... nút lệnh để xem các dấu ngắt trang.
d) Ghi nhận các khiếm khuyết về ngắt trang trên các trang in; liệt kê những hướng khắc phục khuyết điểm đó.
4. Cũng cố:
	- Đánh giá kết quả làm bài tập của HS
	- Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh
5. Dặn dò: 
	- Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 23	Ngày Soạn: 
Tiết: 46	Ngày Dạy: 
Bài thực hành 7: 
THỰC HÀNH IN DANH SÁCH LỚP EM(tt).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết vận dụng lệnh xem trước khi in trang tính, các thao tác định dạng trang in, giấy in..
	2. Kĩ năng:
- Biết kiểm tra trang tính trước khi in, Thiết lập lề và hướng giấy cho trang in, Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.
	3. Thái độ:
	- Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.
.II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. phương pháp: 
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
IV. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
 * Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã biết được học, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục thực hành trên máy.
Hoạt động 1: Bài tập 2
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 2
- Yêu cầu: Dữ liệu trong hàng tiêu đề ( hàng 3) được căn giữa với kiểu chữ đậm và cỡ chữ to hơn.
- Dữ liệu trong các cột Stt, chiều cao, cân nặng được căn giữa; trong các cột Họ và tên, Địa chỉ, Điện thoại – căn tráI; trong cột Ngày sinh – căn phải.
- Dữ liệu trong cột chiêu cao được định dạng với hai chữ số thập phân.
- Các hàng được tô màu nền phân biệt để dễ tra cứu.
HS: Thực hành trên máy cá nhân.
Bài tập 2. Thiết đặt lề trang in, hướng giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang.
Hoạt động 2: Bài tập 3
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 3: Định dạng và trình bày trang tính.
Bài tập 3: Định dạng và trình bày trang tính.
a) Thực hiện các định dạng cần thiết để có trang tính tương tự hình 81.
b) Xem trước trang in, kiểm tra các dấu ngắt trang và thiết đặt hướng trang nằm ngang để in hết các cột trên một trang, thiết đặt lề thích hợp và lựa chọn để in nội dung giữa trang giấy theo chiều ngang.
c) Lưu bảng tính và thực hiện lệnh in.
4. Cũng cố:
	- Đánh giá kết quả làm bài tập của HS
	- Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh
5. Dặn dò: 
	- Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 24	Ngày Soạn: 
Tiết: 47	Ngày Dạy: 
Bài 8: s¾p xÕp vµ läc d÷ liÖu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh được trang bị kiến thức về sắp xếp và lọc dữ liệu trang tính..
	2. Kĩ năng:
- Biết sắp xếp dữ liệu trong trang tính, biết lọc dữ liệu theo yêu cầu cụ thể
- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính.
	3. Thái độ:
- Rèn kỹ năng thao tác với trang tính, tự giác trong học tập.
.II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. phương pháp: 
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
IV. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
 * Đặt vấn đề: 
Hoạt động 1: Sắp xếp dữ liệu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều cột được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
GV: cho HS quan sát hình.
HS: Quan sát trên hỡnh.
GV: Để sắp xếp thứ hạng của HS theo điểm Trung bình ta thực hiện như sau:
1. Nháy chuột chọn một ô trong cột điểm trung bình
2. Nháy nút trên thanh công cụ
Ta sẽ nhận được kết quả tương tự như hình minh hoạ.
HS: Lắng nge và ghi chép
1. Sắp xếp dữ liệu
- Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu
- Nháy nút hay trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
Ví dụ: Trang tính dưới đây là kết quả học tập của một số HS lớp 7a.
Sau khi sắp xếp được kết quả:
4. Cũng cố:
- Yêu cầu: Tự lập bảng tính tương tự như bảng tính trên và thực hiện sắp xếp theo thứ tự tăng dần và giảm dần.
5. Dặn dò: 
- Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 24	Ngày Soạn: 
Tiết: 48	Ngày Dạy: 
Bài 8: s¾p xÕp vµ läc d÷ liÖu(tt).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh được trang bị kiến thức về sắp xếp và lọc dữ liệu trang tính..
	2. Kĩ năng:
- Biết sắp xếp dữ liệu trong trang tính, biết lọc dữ liệu theo yêu cầu cụ thể
- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính.
	3. Thái độ:
- Rèn kỹ năng thao tác với trang tính, tự giác trong học tập.
.II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. phương pháp: 
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
IV. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Mở bảng tính Bảng điểm lớp em. Thực hiện thao tác sắp xếp dữ liệu tăng dần theo Điểm trung bình.
Giảng bài mới: 
 * Đặt vấn đề: 
Hoạt động 1: Lọc dữ liệu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiện thị các hàng thoả mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó.
- Ví dụ: Lọc ra các học sinh có điểm trung bình là 8.8 trở lên (minh hoạ)
GV: Để lọc dữ liệu thì bước đầu tiên ta phảI làm gì?
HS: Trả lời
HS: Quan sát và thực hiện trên máy tính cá nhân.
GV: Hướng dẫn học sinh thao tác trên máy tính.
GV: Để kết thúc chế độ lọc ta thực hiện thao tác nào?
HS: Trả lời
GV: Để thoát khỏi chế độ lọc ta thực hiện thao tác nào?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn học sinh cách lọc hàng có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất.
HS: Quan sát và thực hành.
2. Lọc dữ liệu
Thực hiện các thao tác sau:
Bước 1. Chuẩn bị:
- Nháy chuột chọn 1 một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
- Mở bảng chọn Data -> Filterà AutoFilter.
sẽ xuất hiện các mũi tên như bảng sau:
Bước 2. Lọc:
- Chọn tiêu đề để lọc
- Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột. (hình vẽ).
- Kết thúc lọc: Chọn Data à Filter à Show All (Hiển thị tất cả).
- Thoát khỏi chế độ lọc: Chọn Data à Filter à bỏ chọn Auto filter
3. Lọc các hàng có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất
- Khi nháy chuột ở mũi tên trên tiêu đề cột có các lựa chọn sau:
+ Top 10: Lọc các hàng có giá trị dữ liệu thuộc một số giá trị.
VD: Chọn 3 học sinh có ĐTB lớn nhất: Chọn Top 10 à Chọn ô thứ 2 có giá trị là 3 à OK.
4. Cũng cố:
- Trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu: Tự lập bảng tính tương tự như bảng tính trên và thực hiện lọc dữ liệu.
5. Dặn dò: 
- Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem trước bài mới.
- Xem lại các thao tác để sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liẹu trong bảng tính.
V. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 25	Ngày Soạn: 
Tiết: 49	Ngày Dạy: 
Bài thực hành 8: 
AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các thao tác sắp xếp dữ liệu. Biết khái niệm lọc dữ liệu
	2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính. Biết cách lọc dữ liệu theo yêu cầu cụ thể.
- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính.
	3. Thái độ:
- Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.
.II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. phương pháp: 
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
IV. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
 * Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã biết được học bài 8, để hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta sẽ thực hành trên máy.
Hoạt động 1: Bài tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV : Yêu cầu học sinh khởi động chương trình bảng tính Excel, mở bài Bang diem lop em và thực hành theo yêu cầu.
HS: Nhận yêu cầu bài tập của giáo viên và thực hành. 
GV : Hướng dẫn sơ bộ học sinh cách thực hiện bài.
HS: Nghe chỉ dẫn và làm bài.
GV : Giới thiệu bài tập 2 trang 77 SGK và ra yêu cầu của bài.
HS: Nhận đề bài, nghe hướng dẫn và làm bài thực hành.
GV : Hướng dẫn học sinh cách làm bài.
1. Bài 1
a) Thực hiện các thao tác sắp xếp theo điểm các môn học và diẻm trung bình.
b) Thực hiện các thao tác lọc dữ liệu để chọn các bạn có điểm 10 môn Tin học.
c) Lọc ra các bạn có điểm trung bình cả năm là hai điểm thấp nhất.
2. Bài 2
a) Mở bảng tình Cac nuoc DNA đã có trong Bài thuc hanh 6.
b) Hãy sắp xếp các nước theo.
- Diện tích tăng dần hoặc giảm dần.
- Dân số tăng dần hặc giảm dần.
- Mật độ dân số tăng dần hặc giảm dần.
- Tỉ lệ dân số thành thị tăng dần hặc giảm dần. 
4. Cũng cố:
- Các thao tác cơ bản với xắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính.
	- Đánh giá kết quả làm bài tập của HS
	- Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh
5. Dặn dò: 
	- Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem ôn lại bài.
V. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 25	Ngày Soạn: 
Tiết: 50	Ngày Dạy: 
Bài thực hành 8: 
AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI(tt).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các thao tác sắp xếp dữ liệu. Biết khái niệm lọc dữ liệu
	2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính. Biết cách lọc dữ liệu theo yêu cầu cụ thể.
- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính.
	3. Thái độ:
- Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.
.II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. phương pháp: 
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
IV. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
 * Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã biết được học bài 8, để hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta sẽ thực hành trên máy.
Hoạt động 1: Bài tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Nhắc lại kiến thức về sắp xếp như đã thực hành ở tiết trước và ra tiếp bài yêu cầu học sinh thực hành với công cụ là lọc dữ liệu. 
HS: Chú ý nghe hướng dẫn của giáo viên và thực hiện làm bài
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bài tập 3 – SGK trang 78.
- Đưa ra một số chỉ dẫn để các em hiểu và có khả năng thực hành được bài 
* Chú ý: Trong quá trình học sinh làm bài giáo viên đi lại quan sát và có thể gợi ý khi các em gặp vướng mắc.
1. Bài 2 (tiếp)
c) Sử dụng công cụ để lọc
- Lọc ra các nước có diện tích là năm diện tích lớn nhất.
- Lọc ra các nước có số dân là ba số dân ít nhất.
- Lọc ra các nước có mật ssộ dân số la ban mật độ dân số cao nhất.
2. Bài 3
Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc sữ liệu
(SGK trang 78)
4. Cũng cố:
- Các thao tác cơ bản với xắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính.
	- Đánh giá kết quả làm bài tập của HS
	- Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh
5. Dặn dò: 
	- Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem ôn lại bài.
V. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctin 7 thanhtri.doc