Chương I: MỘT SỐ BỔ XUNG VỀ SOẠN THẢO NÂNG CAO
Tiết 1 CHÈN BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC TOÁN HỌC VÀO VĂN BẢN, ĐỊNH DẠNG TEXT BOX, TABLE( nền, đường kẻ), KẺ VẼ CÁC HÌNH TRONG VĂN BẢN
A, MỤC TIÊU:
Học xong bài này, hs:
- Biết cách chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toàn học và định dạng Text box, table, kẻ vẽ các hình trong văn bản.
- Thực hiện các thao tác đúng quy trình.
- Có nhiều hứng thú, ham học hỏi, nâng cao hiểu biết với môn học.
B, CHUẨN BỊ:
1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan.
Ngày giảng: Chương I: Một số bổ xung về soạn thảo nâng cao Tiết 1 Chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toán học vào văn bản, định dạng Text box, table( nền, đường kẻ), kẻ vẽ các hình trong văn bản A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: Biết cách chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toàn học và định dạng Text box, table, kẻ vẽ các hình trong văn bản. Thực hiện các thao tác đúng quy trình. Có nhiều hứng thú, ham học hỏi, nâng cao hiểu biết với môn học. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. 2, HS: C, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về chương trình , mục tiêu của môn học. GV: Đặt vấn đề: Nhắc lại các cách chọn và các bước chèn bảng biểu vào văn bản? HS: Thảo luận nhóm và trừ lời. GV: Tổng hợp các kiến và trình bày lại quy trình: GV: Muốn thêm hoặc bớt cột hoặc dòng trong biểu bảng ta thực hiện như thế nào? I, Chèn bảng biểu: 1, Chọn bảng biểu từ thực đơn: B1:- Nháy chuột trái vào Table -> Insert -> Table. B2: Chọn số cột, số dòng Number of column: số cột Number of rows: số dòng B3: Chỉnh sửa cột và dòng: Chỉnh sửa rộng, hẹp: Đưa con trỏ chuột lên thanh thước ngang hoặc đường kẻ ô giữ và kéo chuột đến vị trí thích hợp rồi thả chuột. Trộn ô: Bôi đen số ô cần trộn và nháy chuột trái vào Table -> Marge Cell 2, Chọn biểu bảng từ thanh công cụ: - Đưa chuột lên công cụ Insert Table , giữ chuột trái và kéo dê chuột số ô cần chèn và thả chuột. 3, Thêm bớt cột hoặc dòng a, Thêm B1: Bôi đen số cột hoặc dòng cần thêm B2: Table -> Insert -> Colunms hoặc Rows. 4, Củng cố: GV: - ưu điểm của từng cách chèn bảng biểu vào văn bản - Các cách thêm bớt cột hoặc dòng. 5, Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu các tài liệu về Microsof office 2003 - Học bài. Ngày giảng: Tiết 2 Chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toàn học vào văn bản, định dạng Text box, table, kẻ vẽ các hình trong văn bản (tt) A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: Biết cách chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toàn học và định dạng Text box, table, kẻ vẽ các hình trong văn bản. Thực hiện các thao tác đúng quy trình. Có nhiều hứng thú, ham học hỏi, nâng cao hiểu biết với môn học. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. 2, HS: C, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: mục tiêu của giờ học. GV: đặt vấn đề: Muốn thay đổi màu cho đường kẻ của bảng biểu ta thực hiện như thế nào? HS: Thảo luận nhóm và đưa ra phương án trả lời: GV: Tổng hợp kiến và đưa ra quy trình cách thực hiện: GV: đặt vấn đề: Muốn thay đổi màu cho nền của bảng biểu ta thực hiện như thế nào? HS: Thảo luận nhóm và đưa ra phương án trả lời: GV: Tổng hợp kiến và đưa ra quy trình cách thực hiện: GV: Muốn trộn nhiều ô thành một ô ta lam như thế nào? HS: Trả lời. GV: Hướng dẫn 4, Chọn màu nền, màu đường kẻ. a, Màu cho đường kẻ B1: Bôi đen số ô cần chon màu. B2: Nháy chuột trái vào Format -> Borders and Shading B3: Borders -> color: chọn màu. B4: Chọn kiểu đường kẻ -> Ok b, Chọn màu nền: B1: Bôi đen số ô cần chon màu. B2: Nháy chuột trái vào Format -> Borders and Shading B3: Shading -> color: chon màu nền ->Ok 5, Trộn ô: B1: Bôi đen số ô cần trộn. B2: Table -> marge Cell. 4, Củng cố: GV: Những chú ý khi định dạng đưòng kẻ cho văn bản 5, Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu các tài liệu về Microsof office 2003 - Học bài. Ngày giảng: Tiết 3 Chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toàn học vào văn bản, định dạng Text box, table, kẻ vẽ các hình trong văn bản (tt) A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: Biết cách chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toàn học và định dạng Text box, table, kẻ vẽ các hình trong văn bản. Thực hiện các thao tác đúng quy trình. Có nhiều hứng thú, ham học hỏi, nâng cao hiểu biết với môn học. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan đến phần mềm Word. 2, HS: C, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: Các thao tác định dạng đường kẻ cho biểu bảng? 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về nội dung bài học: GV: đặt vấn đề: Cách chèn đồ thị vào văn bản HS: Thảo luận nhóm và đưa ra phươmg án trả lời. GV: Hướng dẫn cách chọn và sửa chữa biểu đỗ khi có các số liệu khác nhau. GV: đặt vấn đề: Cách chèn công thức toán học vào văn bản HS: Thảo luận nhóm và đưa ra phươmg án trả lời. GV: Hướng dẫn cách chọn và sửa chữa công thức toán học. II, Chèn đồ thị vào văn bản. B1: Chọn vị trí cần chèn. B2: Insert -> Picture chart. III, Chèn công thức toán học: B1: Chọn vị trí cần chèn. B2: Insert ->Object -> Equation Editor 4, Củng cố: GV: Những chú ý khi chèn các đối tượng vào văn bản. 5, Hướng dẫn về nhà: - Thực hành nội dung vào máy - Học bài. Ngày giảng: Tiết 4 Chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toàn học vào văn bản, định dạng Text box, table, kẻ vẽ các hình trong văn bản (tt) A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: Biết cách chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toàn học và định dạng Text box, table, kẻ vẽ các hình trong văn bản. Thực hiện các thao tác đúng quy trình. Có nhiều hứng thú, ham học hỏi, nâng cao hiểu biết với môn học. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: Các thao tác để chèn đồ thị, công thức toán học vào văn bản 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về nội dung bài học: GV: đặt vấn đề: Cách định dạng Text box. HS: Trình bày quan điểm về cách chọn Text box ? Quy trình lụa chọn. ? Các định dạng to nhỏ, kiểm đường kẻ? ? Một số thao tác vẽ hình trong văn bản. GV: Trình bày quy trình và các thao tác cơ bản. IV, Định dạng Text box: Cách1: Chọn từ thanh công cụ: View -> Toolbar. B1: Chọn đưa Drawing ra màn hình. B2: Nháy chuột vào Text box B3: Định dạng to nhỏ, kiểu đường kẻ. Cách2: Chọn từ thực đơn: Insert -> Text box. V, Kẻ vẽ các hình trong văn bản: B1: Chọn và đưa thanh công cụ Drawing ra màn hình. B2: Chọn kiểu đường kẻ, hình mẫu B3: Định dạng đường nét. 4, Củng cố: Các chú ý khi kẻ vẽ hình trong văn bản 5, Hướng dẫn về nhà: - Thực hành nội dung vào máy tính - Học bài. Ngày giảng: Tiết 5 Bài thực hành số 1 A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: Thực hiện được việc chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toán học và định dạng Text box, table, kẻ vẽ các hình trong văn bản. Thực hiện các thao tác đúng quy trình. Có nhiều hứng thú, ham học hỏi, nâng cao hiểu biết với môn học. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra điều kiện thực hành. - Chia nhóm thực hành 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về mục tiêu bài học: GV: Trình bày nội dung thực hành. HS: Thực hành từng nội dung theo quy trình. GV: Hướng dẫn từng nhóm và sửa sai. I, Chèn bảng biểu. Kẻ bảng biểu theo mẫu Vật thể A B C D Bản vẽ 1 X 2 X 3 X 4 X 4, Củng cố: GV: 5, Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu các tài liệu về Microsof office 2003 - Học bài. Ngày giảng: Tiết 6 Bài thực hành số 1 (tt) A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: Thực hiện được việc chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toán học và định dạng Text box, table, kẻ vẽ các hình trong văn bản. Thực hiện các thao tác đúng quy trình. Có nhiều hứng thú, ham học hỏi, nâng cao hiểu biết với môn học. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra điều kiện thực hành. - Chia nhóm thực hành 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về mục tiêu bài học: GV: Trình bày nội dung thực hành. HS: Thực hành từng nội dung theo quy trình. GV: Hướng dẫn từng nhóm và sửa sai. II, Chèn đồ thị vào văn bản. Chèn đồ thị theo số liệu cho sẵn. 4, Củng cố: GV: Nhận xét buổi thực hành Vệ sinh công nghiệp 5, Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu các tài liệu về Microsof office 2003 - Học bài. Ngày giảng: Tiết 7 Bài thực hành số 1 (tt) A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: Thực hiện được việc chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toán học và định dạng Text box, table, kẻ vẽ các hình trong văn bản. Thực hiện các thao tác đúng quy trình. Có nhiều hứng thú, ham học hỏi, nâng cao hiểu biết với môn học. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra điều kiện thực hành. - Chia nhóm thực hành 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về mục tiêu bài học: GV: Trình bày nội dung thực hành. HS: Thực hành từng nội dung theo quy trình. GV: Hướng dẫn từng nhóm và sửa sai. III, Chèn công thức toán học: Chèn một đoạn đề toán. 4, Củng cố: Nhận xét buổi thực hành Vệ sinh công nghiệp 5, Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu các tài liệu về Microsof office 2003 - Học bài. Ngày giảng: Tiết 8 Bài thực hành số 1 (tt) A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: Thực hiện được việc chèn bảng biểu, đồ thị, công thức toán học và định dạng Text box, table, kẻ vẽ các hình trong văn bản. Thực hiện các thao tác đúng quy trình. Có nhiều hứng thú, ham học hỏi, nâng cao hiểu biết với môn học. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra điều kiện thực hành. - Chia nhóm thực hành 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về mục tiêu bài học: GV: Trình bày nội dung thực hành. HS: Thực hành từng nội dung theo quy trình. GV: Hướng dẫn từng nhóm và sửa sai. IV, Định dạng Text box: V, Kẻ vẽ các hình trong văn bản: 4, Củng cố: Viết báo cáo thực hành theo mẫu 5, Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu các tài liệu về Microsof office 2003 - Học bài. Ngày giảng: Tiết 9 Tìm kiếm thay thế, đặt gõ tắt, định dạng đường dẫn thi lưu văn bản, một số chức năng trong Options của Menu Tool Mục tiêu: Học xong bài này, hs: Biết một số thao tác tìm kiếm và thay thế từ và cụm từ trong văn bản. Thực hiện thao tác đúng quy trình công nghệ Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về mục tiêu bài học: GV: Đặt vấn đề: Muốn tìm ... u về chương trình , mục tiêu của bài học. GV: Để có ngôn ngữ gần với máy tính hơn và nhiều người hiểu và thực hiện được các lệnh, người ta đã sử dụng hợp ngữ để thể hiện các lệnh cần thực hiện. Hợp ngữ thwongf dùng là các từ viết tắt của Tiếng Anh. GV: Giải thích ngôn ngữ lập trình bậc cao là gì? Giới thiệu một số ngôn ngữ lập trinhg bậc cao II, Hợp ngữ: - Hợp ngữ gần với ngôn ngữ máy cho phép người lập trình sử dụng một số từ để thể hiện các lệnh cần thực hiện. - Một chương trình viết bằng hợp ngữ phải được dịch ra ngôn ngữ máy bằng chương trình hợp dịch trước khi có thể thực hiện được trên máy tính. III, Ngôn ngữ bậc cao: Các ngôn ngữ bậc cao như: Pascal, C, C++, Java Các ngôn ngữ bậc cao, mà các lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn., có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể Mỗi loại ngôn ngữ lập trình bậc cao đều phải có chương trình dịch để máy tính hiểu và thực hiện được chương trình. 4, Củng cố: GV: Tại sao cần phát triển ngôn ngữ lập trình bậc cao. 5, Hướng dẫn về nhà: - Học bài. Ngày giảng: Tiết 49 Bài 2 Giải bài toán trên máy tính A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: - Biết cách xác định bài toán, xây dựng chương trình thuật toán cho một bài toán cụ thể. - Viết được chương trình cụ thể, chạy thử và hiệu chỉnh một cách hợp lý. - Sáng tạo trong học tập.. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. Một số bài toán mẫu.. 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao cần phát triển ngôn ngữ lập trình bậc cao. 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về chương trình , mục tiêu của bài học. GV: Để viết đợc mọtt chương trình cần phải thực hiện những công việc gì? HS: thảo luận nhóm và trả lời. GV: Tổng hợp ý kiến và diễn giải. ? Khi có một bài toán ta cần xác định bài toán đó như thế nào? Cho VD? ? Cần phải lựa chọn thuật toán như thế nào? ? Chú trọng đến yêu cầu gì? ? Có những cách nào đề diễn tả thuật toán? Để giải được bài toán trên máy tính cần thực hiện theo các bước sau: B1: Xác định bài toán. B2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán. B3: Viết chương trình. B4: Hiệu chỉnh. B5: Viết tài liệu. 1, Xác định bài toán: - Chính là việc xác định input và output của bài toán 2, Lựa chọn hoặc thiết kế tuật toán: a, Lựa chọn thuật toán: - Mỗi bài toán có thể có nhiểu thuật toán để giải. - Khi lựa chọn thuật toán cần chú ý đến các tài nguyên của máy như: Thời gian thực hiện, số lượng ô nhớ.. . đặc biệt là thời gian thực hiện b, Diễn tả thuật toán: - Diễn tả theo kiểu liệt kê hoặc sơ đồ khối. 4, Củng cố: GV: Cách xác định bài toán và cách lựa chọn thuật toán. 5, Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu các tài liệu về Microsof office 2003 - Học bài. Ngày giảng: Tiết 50 Bài 2 Giải bài toán trên máy tính A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: - Biết cách xác định bài toán, xây dựng chương trình thuật toán cho một bài toán cụ thể. - Viết được chương trình cụ thể, chạy thử và hiệu chỉnh một cách hợp lý. - Sáng tạo trong học tập.. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. Một số bài toán mẫu.. 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: Xác định bài toán tìm UCLN của hai ngố nguyên? 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về chương trình , mục tiêu của tiết học. GV: Viết chương trình là thực hiện những công việc gì? HS: thảo luận nhóm và trả lời. GV: Tổng hợp ý kiến và diễn giải. ? Để chương trình được hoàn chình ta cần phái thực hiện những công việc gì? 3, Viết chương trình: - Là cách tổ chức dữ liệu và cách sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn tả đúng thuật toán. - Khi viết chương trình cần lựa chọn ngôn ngữ lập trình hoặc phần mềm chuyên dụng thích hợp với thuật toán.. 4, Hiệu chỉnh: - Khi viết chương trình, có thể còn mắc lỗi nên khi viết xong cần phải chạy thử để hiệu chỉnh. - Đưa vào input tiêu biểu mà đã biết trước output để kiểm tra sai xót. (test) 4, Củng cố: GV: Những chú ý khi viết chương trình 5, Hướng dẫn về nhà: - Viết chương trình tìm số lớn nhất trong 2 số, 3 số? - Học bài. Ngày giảng: Tiết 51 Bài 3 Bài tập A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: - Biết cách viết chương trình lập trình một số bài toán đơn giản - Thực hiện được một số bài toán trên máy tính - Sáng tạo, cẩn thận trong học tập. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. Một số bài toán mẫu.. Điều kiện thực hành 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày thuật toán tìm số lớn nhất trong hai số? 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về chương trình , mục tiêu của tiết học. GV: Để tìm số lớn nhất trong hai số ta thực hiện như thế nào? HS: Thảo luận và trình bày ý tưởng GV: Nhận xét và hướng dẫn HS viết chương trình GV: tổ chức cho HS nhập chương trình vào máy và duyệt chương trình I, Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của hai số, ba số: 1, Tìm số lớn nhất của hai số: program tim_max; Var max, a,b: integer; BEGIN Write(‘Nhap vao so nguyen a =’); Readln(a); Write(‘Nhap vao so nguyen b =’); Readln(b); If a>b then Max:=a Else Max:=b; Writeln(‘So lon nhat trong haiso la’, max); Readln; END. 4, Củng cố: GV: Những chú ý khi viết chương trình. 5, Hướng dẫn về nhà: - Viết chương trình tìm số nhỏ nhất trong 2 số? - Học bài. Ngày giảng: Tiết 52 Bài 3 Bài tập (tt) A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: - Biết cách viết chương trình lập trình một số bài toán đơn giản - Thực hiện được một số bài toán trên máy tính - Sáng tạo, cẩn thận trong học tập. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. Một số bài toán mẫu.. Điều kiện thực hành 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày thuật toán tìm số lớn nhất trong hai số? 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về chương trình , mục tiêu của tiết học. GV: Để tìm số nhỏ nhất trong hai số ta thực hiện như thế nào? HS: Thảo luận và trình bày ý tưởng GV: Nhận xét và hướng dẫn HS viết chương trình GV: tổ chức cho HS nhập chương trình vào máy và duyệt chương trình I, Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của hai số, ba số: 2, Tìm số nhỏ nhất của hai số: program tim_min; Var min, a,b: integer; BEGIN Write(‘Nhap vao so nguyen a =’); Readln(a); Write(‘Nhap vao so nguyen b =’); Readln(b); If a>b then Min:=b Else Min:=a; Writeln(‘So lon nhat trong haiso la’, Min); Readln; END. 4, Củng cố: GV: Những chú ý khi viết chương trình. 5, Hướng dẫn về nhà: - Viết chương trình tìm số lớn nhất trong 3 số? - Học bài. Ngày giảng: Tiết 53 Bài 3 Bài tập (tt) A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: - Biết cách viết chương trình lập trình một số bài toán đơn giản - Thực hiện được mốtố bài toán trên máy tính - Sáng tạo, cẩn thận trong học tập. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. Một số bài toán mẫu.. Điều kiện thực hành 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày thuật toán tìm số lớn nhất trong hai số? 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về chương trình , mục tiêu của tiết học. GV: Để tìm số lớn nhất trong ba số ta thực hiện như thế nào? HS: Thảo luận và trình bày ý tưởng GV: Nhận xét và hướng dẫn HS viết chương trình GV: tổ chức cho HS nhập chương trình vào máy và duyệt chường trình I, Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của hai số, ba số: 1, Tìm số lớn nhất của ba số: program tim_max; Var max, a,b,c: integer; BEGIN Write(‘Nhap vao so nguyen a =’); Readln(a); Write(‘Nhap vao so nguyen b =’); Readln(b); Write(‘Nhap vao so nguyen b =’); Readln(b); Max:=a; If Max>b then Max:=b Else If Max>c then Max:=c; Writeln(‘So lon nhat trong ba so la’, max); Readln; END. 4, Củng cố: GV: Những chú ý khi viết chương trình. 5, Hướng dẫn về nhà: - Viết chương trình tìm số nhỏ nhất trong 3 số? - Học bài. Ngày giảng: Tiết 54 Bài 3 Bài tập (tt) A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: - Biết cách viết chương trình lập trình một số bài toán đơn giản - Thực hiện được mốtố bài toán trên máy tính - Sáng tạo, cẩn thận trong học tập. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. Một số bài toán mẫu.. Điều kiện thực hành 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày thuật toán tìm số lớn nhất trong hai số? 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về chương trình , mục tiêu của tiết học. GV: Để tìm số nhỏ nhất trong ba số ta thực hiện như thế nào? HS: Thảo luận và trình bày ý tưởng GV: Nhận xét và hướng dẫn HS viết chương trình GV: tổ chức cho HS nhập chương trình vào máy và duyệt chường trình I, Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của hai số, ba số: 1, Tìm số nhỏ nhất của ba số: program tim_min; Var min, a,b,c: integer; BEGIN Write(‘Nhap vao so nguyen a =’); Readln(a); Write(‘Nhap vao so nguyen b =’); Readln(b); Write(‘Nhap vao so nguyen b =’); Readln(b); Mmin:=a; If Min<b then Min:=b Else If Min<c then Min:=c; Writeln(‘So lon nhat trong ba so la’, min); Readln; END. 4, Củng cố: GV: Những chú ý khi viết chương trình. 5, Hướng dẫn về nhà: - Viết chương trình tìm UCLN của 2 số? - Học bài. Ngày giảng: Tiết 55 Bài 3 Bài tập A, Mục tiêu: Học xong bài này, hs: - Biết cách viết chương trình lập trình một số bài toán đơn giản - Thực hiện được mốtố bài toán trên máy tính - Sáng tạo, cẩn thận trong học tập. B, Chuẩn bị: 1, GV: Giáo trình và các tài liệu có liên quan. Một số bài toán mẫu.. Điều kiện thực hành 2, HS: C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm diện: 8 A: 8 C: 8 B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày thuật toán tìm số lớn nhất trong hai số? 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu về chương trình , mục tiêu của tiết học. GV: Để tìm số lớn nhất trong ba số ta thực hiện như thế nào? HS: Thảo luận và trình bày ý tưởng GV: Nhận xét và hướng dẫn HS viết chương trình GV: tổ chức cho HS nhập chương trình vào máy và duyệt chường trình II, Tìm ước chung lớn nhất của 2 số program tim_UCLN; Var UCLN, a,b: integer; BEGIN Write(‘Nhap vao so nguyen a =’); Readln(a); Write(‘Nhap vao so nguyen b =’); Readln(b); While a b do Begin If a> b then a:=a-b else b:=b-a; end; UCLN:=a; Writeln(‘ước chung lớn nhấtcủa 2 số la’, UCLN); Readln; END. 4, Củng cố: GV: Những chú ý khi viết chương trình. 5, Hướng dẫn về nhà: - Viết chương trình tính tổng các phân số? - Học bài.
Tài liệu đính kèm: