A. MỤC TIÊU.
* Kiến thức: - Ôn lại hệ thống các kiến thức đã học.
* kỹ năng: - Bước đầu làm quen với lập trình đơn giản.
* Thái độ: - Nghiêm túc, nghiên cứu tài liệu, yêu thích môn học.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Đặt, giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, phát vấn.
Ngày soạn: Ngày giảng: bài tập (Tiết 15) A. Mục tiêu. * Kiến thức: - Ôn lại hệ thống các kiến thức đã học. * kỹ năng: - Bước đầu làm quen với lập trình đơn giản. * Thái độ: - Nghiêm túc, nghiên cứu tài liệu, yêu thích môn học. B. Phương pháp. - Đặt, giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, phát vấn. C. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, phương tiện dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập. D. Tiến trình lên lớp. I. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã được làm quen với các bước lập trình đơn giản, để ôn lại kiến thức đã học và chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết đạt kết quả tốt nhất... 2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống kiến thức. (27 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi. HS: Nghiên cứu, thảo luận, trả lời câu hỏi. GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm. GV: Yêu cầu HS cần nắm thêm một số nội dung được tổng kết sau mỗi bài thực hành. HS: Chú ý, các nội dung chính, ghi bài. 1. Hệ thống kiến thức. 1: Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? 2: Tại sao cần phải viết chương trình? 3: Ngôn ngữ là gì? Vì sao phải có ngôn ngữ lập trình? 4: Chương trình dịch có tác dụng gì? Trình bày các bước tạo ra chương trình máy tính? 5: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? 6: Thế nào là từ khoá? Lấy ví dụ minh hoạ? 7: Thế nào là tên? Trình bày các quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình? 8: Trình bày cấu trúc chung của một chương trình? 9: Lệnh write dùng để làm gí? trình bày sự giồng và khác nhau giữa lệnh Write và Writeln? 10: Trình bày các kiểu dữ liệu cơ bản? 11: Biến là gì? Cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình? 12: Trình bày cú pháp tổng quát của khai báo biến? Phân tích các tp trong khai báo đó? 13: Hằng là gì? Cách khai báo hằng? 14: So sánh điểm giống và khác nhau giữa biến và hằng? b. Hoạt động 2: Bài tập. (13 phút) GV: Gọi HS lên bảng làm các bài tập ở SGK. HS: Lên bảng làm bài. GV: Yêu cầu HS ở lớp làm vào giấy, nhận xét bài của bạn. HS: Làm bài theo yêu cầu của GV. GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm. 2. Luyện tập. * Bài tập: 4, 6 SGK (trang 13). * Bài tập: 3, 6, 7 SGK (trang 27). * Bài tập: 4, 5, 6 SGK (trang 33). IV. Cũng cố: (4 phút) - Nhấn mạnh những nội dung chính, trọng tâm từ bài 1 đến bài 4. - Hướng dẫn học sinh cách học và cách làm bài kiểm tra. V. Dặn dò: - Học bài. chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm tra 1 tiết (Tiết 16) A. Mục tiêu. * Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức chương trình đã học. * kỹ năng: - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. * Thái độ: - Nghiêm túc. Không quay cóp, không trao đổi. B. Phương pháp. - Làm bài theo phương pháp trắc nghiệm + tự luận. C. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài kiểm tra, giấy kiểm tra. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, làm bài kiểm tra. D. Tiến trình lên lớp. I. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) II. Kiểm tra: (44 phút) A/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh trũn vào cỏc chữ cỏi A,B,C,D trước mỗi cõu em cho là đỳng nhất. Cõu 1: (0,5 điểm). Ngụn ngữ lập trỡnh là ngụn ngữ dựng để: A. Chuyển đổi sang ngụn ngữ mỏy B. Viết cỏc chương trỡnh C. Dịch chương trỡnh tương ứng D. Cả A,B,C đều sai Cõu 2: (0,5 điểm). Con người chỉ dẫn cho mỏy tớnh làm việc thụng qua: A. Ngụn ngữ mỏy B. Ngụn ngữ tự nhiờn C. Cỏc lệnh D. A,B,C đều đỳng Cõu 3: (0,5 điểm). Trong cỏc tờn sau đõy, tờn nào là hợp lệ trong ngụn ngữ Pascal? A. abc; B. 8a; C. a b c; D. cả A,B Cõu 4: (0,5 điểm). Nhấn tổ hợp phớm Alt + X để: A. Thoỏt khỏi Turbo Pascal B. Dịch chương trỡnh C. Chạy chương trỡnh D. Lưu chương trỡnh Cõu 5: (0,5 điểm). Cõu lệnh nào sẽ in ra màn hỡnh kết quả là 10? A. Write(‘ 7+3 ‘); B. Writeln(‘ 7+3 = ‘); C. Realdn( 7+3 ); D. Write( 7+3 ); Cõu 6: (0,5 điểm). Trong Pascal, khai bỏo nào sau đõy đỳng: A. Var 4m, 3n: Real B. Var t : Real; C. Var a,b := Integer; D. Var t,a,b Intege; Cõu 7: (0,5 điểm). Trong Pascal, khai bỏo nào sau đõy sai? A. Var Ho_va_ten: String; B. Var x,y: byte; C. Var x,y: Integer D. Var x,y: Real; Cõu 8: (0,5 điểm). Cỳ phỏp khai bỏo biến nào sau đõy (trong Pascal) là đỳng: A. Var :; B. Var ; C. Const : D. Var :; B/ Phần tự luận: (6 điểm) Cõu 9: (2 điểm). So sỏnh điểm giống và khỏc nhau giữa biến và hằng trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal? Cõu 10: (2 điểm). Hóy liệt kờ cỏc lỗi nếu cú trong chương trỡnh dưới đõy và sửa lại cho đỳng? Program hoan doi; Var x,y,z: Integer Begin Read (xy); z:= x; x = y; y = z Write (x,z,y); Readln End Cõu 11: (2 điểm). Hóy cho biết kiểu dữ liệu của cỏc biến cần khai bỏo dựng để viết chương trỡnh để giải cỏc bài toỏn sau: a) Chương trỡnh nhập từ bàn phớm 2 số nguyờn a,b. Kiểm tra và cho biết số nào lớn hơn. b) Tớnh diện tớch S của hỡnh tam giỏc với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là cỏc số tự nhiờn được nhập từ bàn phớm).
Tài liệu đính kèm: