Bài 6 : CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
I. Mục tiêu:
Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình .
Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.
Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ.
Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal.
Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal.
Ngµy so¹n:28/11/09 tiÕt theo ppct: 30 Ngµy d¹y: 02/12/09 Bài 6 : CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN I. Mục tiêu: Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình . Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ. Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal. II.Chuẩn bị : Gv : tranh vẽ hình 32. Hs : chuẩn bị bài cũ thật tốt, xem trước bài mới. III.Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 2: Cấu trúc rẽ nhánh Ta đã biết rằng, khi thực hiện một chương trình, máy tính sẽ thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ câu lệnh đầu tiên đến câu lệnh cuối cùng. Trong nhiều trường hợp, chúng ta muốn máy tính thực hiện một câu lệnh nào đó, nếu một điều kiện cụ thể được thoả mãn; ngược lại, nếu điều kiện không được thoả mãn thì bỏ qua câu lệnh hoặc thực hiện một câu lệnh khác. 4.Cấu trúc rẽ nhánh Ví dụ 2. Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách. Ta có thể mô tả hoạt động tính tiền cho khách hàng bằng các bước dưới đây: Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách. Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán = 70% ´ T. Bước 3. In hoá đơn. Tính tiền cho khách hàng tiếp theo. Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. Hoạt động 3: câu lệnh điều kiện Đưa ra lệnh : if .then.else có hai dạng và lưu ý Với dạng 1 nếu expl đúng thì lệnh sẽ được thi hành. Với dạng 2 nếu expl đúng thì lệnh 1 được thực hiện và ngược lại sẽ thực hiện lệnh 2. Đưa ra lưu đồ cho 2 dạng Lệnh 2 Lệnh 1 Điều kiện Dạng 2 Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên . Hãy viết lại bài tập trên sử dụng câu lệnh dạng if .thenelse . 5. câu lệnh điều kiện Lệnh If . Then ..Else Dạng 1 If then Lệnh; Dạng 2 If then Lệnh 1 Else Lệnh 2 ; Trước else không có dấu chấm phẩy. Trong Expl là một biểu thức logic . Cách thi hành lệnh này như sau: Với dạng 1 nếu expl đúng thì lệnh sẽ được thi hành. Lệnh Điều kiện đúng sai Với dạng 2 nếu expl đúng thì lệnh 1 được thực hiện và ngược lại sẽ thực hiện lệnh 2. Dạng 1 Ví dụ :Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên . Giải : Program GTLN; Uses crt; Var a, b, Max : Integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); Max: =a; If a < b then Max : = b; Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ; Readln; End. Cách khác : Program GTLN; Uses crt; Var a, b, Max : Integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); If a < b then Max : = b Else Max : = a; Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ; Readln; End. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững hai dạng của câu lệnh điều kiện . - Biết vẽ lưu đồ của hai câu lệnh điều kiện. - Làm các bài tập trong sách và chuẩn bị bài thực hành.
Tài liệu đính kèm: