BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tt)
I/ MỤC TIÊU:
a) Kiến thức
- Biết được cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.
b) Kỹ năng
- Phân biệt được ô tính chứa công thức có sử dụng địa chỉ và ô tính chứa công thức không sử dụng
địa chỉ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, bảng phụ, hình ảnh minh họa cho việc nhập công thức có
sử dụng địa chỉ ô tính và nhập công thức không sử dụng địa chỉ ô tính.
- Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc bài trước ở nhà.
Tiết: 17 Ngày soạn: Tuần: 4 Ngày dạy: BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tt) I/ MỤC TIÊU: a) Kiến thức - Biết được cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. b) Kỹ năng - Phân biệt được ô tính chứa công thức có sử dụng địa chỉ và ô tính chứa công thức không sử dụng địa chỉ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, bảng phụ, hình ảnh minh họa cho việc nhập công thức có sử dụng địa chỉ ô tính và nhập công thức không sử dụng địa chỉ ô tính. - Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc bài trước ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP a) Ổn định lớp: tổ chức điểm danh (1’) b) Nội dung cần dặn dò: yêu cầu học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. c) Bài giảng: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng địa chỉ trong công thức 20 - Thế nào là địa chỉ một ô? Cho ví dụ? - GV chốt lại - Yêu cầu hs quan sát hình minh họa nhập công thức không sử dụng địa chỉ và có sử dụng địa chỉ. Cho nhận xét Hình a: công thức không sử dụng địa chỉ Hình b: công thức có sử dụng địa chỉ - Ở hình a nếu thay đổi giá trị ô A1 là 10 thì giá trị ô C1 sẽ như thế nào? - Tương tự ở hình b nếu thay đổi giá trị ô A1 là 10 thì giá trị ô C1 sẽ như thế nào? - Yêu cầu hs nhận xét - GV chốt lại: Các phép tính mà không dùng đến địa chỉ thì mỗi lần tính toán phải gõ lại công thức và ngược lại nếu sử dụng công thức có địa chỉ ô tính, khi ta thay đổi giá trị kết quả tự động thay đổi theo. - Cách nhập công thức có chứa địa chỉ ô tính cũng tương tự như việc nhập các công thức thông thường. - Vậy làm thế nào để biết ô tính chứa công thức có sử dụng địa chỉ ô và công thức không sử dụng địa chỉ ô? - Hs chú ý lắng nghe. Cá nhân trả lời: Địa chỉ của một ô tính là cặp tên hàng và tên cột nằm trên ô đó. VD: A1 là ô tính nằm ở cột A và hàng 1. - Hs ghi nhận - Hs quan sát. - Hs thảo luận, cá nhân đại diện trả lời: giá trị ô C1 không thay đổi. - Hs thảo luận, cá nhân đại diện trả lời: giá trị của ô C1 lúc này sẽ là 18 - Hs nhóm khác nhận xét. - Hs chú ý lắng nghe và ghi nhận. - HS thảo luận, cá nhân đại diện trả lời: ta chọn ô tính đó và quan sát nội dung trên thanh công thức. 1) Sử dụng địa chỉ trong công thức - Địa chỉ của một ô là cặp tên cột và tên hàng nằm trên ô đó. - Ví dụ: A1: là ô tính ở cột A hàng 1 B5 : là ô tính ở cột B hàng 5 20 Hoạt động 2:Bài tập trắc nghiệm Câu 1 : Giả sử có các thao tác: Nhấn Enter Nhập công thức Gõ dấu = Chọn ô tính Đâu là thứ tự đúng của các bước nhập công thức vào một ô tính? - Yêu cầu hs khác nhận xét - GV chốt lại. * Cho bảng tính sau : Câu 2: Trong các công thức nhập vào ô D1, công thức nào sau đây là sai? Vì sao? =(A1+9)/2 =(A1+B1)/C1 =(A1+B1)/2 =(7+9):2 - Yêu cầu hs nhận xét. - GV chốt lại. Câu 3: Giả sử cần tính tổng giá trị các ô A1 và C1, sau đó nhân với giá trị trong ô B1. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng? Vì sao? (A1+C1)*B1 =(A1+C1)B1 =A1+C1*B1 d. =(A1+C1)*B1 - Yêu cầu hs nhận xét. - GV chốt lại - Quan sát và đọc nội dung bài tập. Cá nhân trả lời: thứ tự đúng của các bước nhập công thức vào một ô tính là: d-c-b-a. - Hs khác nhận xét. - HS quan sát bảng tính. - Hs thảo luận nhóm, một hs đại diện trả lời: công thức sai là (d) = (7+9):2. Ví kí hiệu phép chia trong bảng tính là “/” không phải là “:” - HS nhóm khác nhận xét. - Hs ghi nhận. - Hs thảo luận nhóm, một hs đại diện trả lời: công thức đúng là (d)=(A1+C1)*B1. Vì trong công thức (a) thiếu nhập dấu “=”, trong công thức (b) thiếu nhập dấu “*”, trong công thức (c) thiếu nhập dấu “( )”. - HS nhóm khác nhận xét. - Hs ghi nhận. 4 Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà * Củng cố: - Biết được địa chỉ của một ô tính - Hiểu được lợi ích của việc nhập công thức bằng cách sử dụng địa chỉ ô tính. Hướng dẫn trả lời câu hỏi: Câu 3: Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức? ĐA: Kết quả tính toán sẽ được tự động cập nhật khi thay đổi giá trị trong ô tính. Câu 4: Giả sử cần tính tổng giá trị các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng? (D4+C2)*B2à thiếu dấu = =D4+C2*B2 à thiếu dấu ( ) =(D4+C2)*B2 =(B2*(D4+C2) à dư dấu ( =(D4+C2)B2 à thiếu dấu * (D4+C2)B2 à thiếu dấu = và dấu * ĐA: (c) * Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc bài; - Tìm hiểu nội dung bài thực hành 3; - Giải bài tập 1 trang 25 SGK trong tập. - Tính trước kết quả các công thức trong bài tập 2 trang 25 SGK và ghi bằng bút chì vào ô tính chứa công thức đó. IV/RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: