Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021

Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết cách tăng giảm số chữ số thập phân. Biết cách tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính

2. Kĩ năng: Rèn luyện định dạng phông chữ, cỡ chữ và biết cách phối màu sắc trong bài cho thích hợp. Kỹ năng làm tăng, giảm chữ số thập phân. Kỹ năng tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính

3. Thái độ: Hs có thái độ học tập nghiêm túc. Có tác phong suy nghĩ và làm việc hợp lí

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực: Hợp tác; tự học, suy luận và giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Máy tính.

2. Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài.

III. Tổ chức hoạt động học

1.Ổn định tổ chức (1’)

- Lớp 7A: ./. Vắng: .

- Lớp 7B: ./. Vắng: .

- Lớp 7C: ./. Vắng: .

2. Kiểm tra (5’)

- CH: Hãy nêu các bước căn lề trong ô tính? (10 điểm)

- ĐA: Các bước căn lề trong ô tính:

 Bước 1: Chọn nội dung ô tính cần căn lề

 Bước 2: Nháy các nút để căn lề

+ Căn lề trái

+ Căn lề phải

+ Căn lề giữa

+ Căn đều 2 bên

 

doc 57 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 
Lớp 7A: ....././2021
Lớp 7B: ....././2021
Lớp 7C: ....././2021
Tiết 37
ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ. Chọn màu phông chữ đối với bảng tính. Biết cách căn lề trong ô tính
2. Kĩ năng: Rèn luyện định dạng phông chữ, cỡ chữ và biết cách phối màu sắc trong bài cho thích hợp
3. Thái độ: Hs có thái độ học tập nghiêm túc. Có tác phong suy nghĩ và làm việc hợp lí
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực: Hợp tác; tự học, suy luận và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy tính.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài. 
III. Tổ chức hoạt động học
1.Ổn định tổ chức (1’)
- Lớp 7A: ......./....... Vắng: ...........................................................................
- Lớp 7B: ......./....... Vắng: ...........................................................................
- Lớp 7C: ......./........ Vắng: ...........................................................................
2. Kiểm tra (Kết hợp trong giờ dạy)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (1’)
- GV: Giờ trước chúng ta đã thực hành việc lập bảng điểm của lớp em. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về các bước để định dạng trang tính sao cho phù hợp.
B. Hoạt động hình thành kiếnthức (25’)
* Hoạt động 1: Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ. (10')
- GV: Đưa ra ví dụ chưa định dạng yêu cầu hs đưa ra nhận xét xem đã hợp lí chưa
- HS : Quan sát và trả lời.
- GV : Yêu cầu hs mở bài bang diem cua lop em
- GV: Yêu cầu hs quan sát thanh công cụ.
- HS : Quan sát.
- GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm cặp trong 3' trả lời câu hỏi: Làm thế nào em có thể định dạng phông chữ ở ô tính, ở bảng tính?
- HS: Thảo luận nhóm.
- GV: Gọi HS đại diện nhóm trả lời.
- HS: Trả lời, gọi nhóm khác nhận xét.
- GV: Nhận xét.
- GV: Hướng dẫn và quan sát hs thực hành
- HS: Thực hành.
- GV: Để định dạng cỡ chữ em chọn vị trí nào trên màn hình.
- GV: Hướng dẫn và quan sát hs thực hành.
- GV: Các em hãy cho biết công dụng của các nút lệnh trong hình 1.60d SGK/59.
- GV: Gọi hs khác nhận xét.
- HS: Nhận xét.
- GV: Củng cố và giải thích.
- GV: Có thể đồng thời các định dạng được không?
- HS: Thực hành và đưa ra nhận xét.
- GV: Kết luận.
* Hoạt động 2. Căn lề trong ô tính. (15')
- GV: Cách căn lề trong word được thực hiện như thế nào?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét.
- GV: Có thể áp dụng đối với chương trình bảng tính không?
- GV: Yêu cầu hs thực hành căn lề giữa cột Toán.
- HS: Thực hành.
- GV: Chia lớp theo nhóm bàn suy nghĩ trong 3' hãy phát biểu các bước căn lề?
- HS: Thảo luận theo nhóm.
- GV: Gọi đại diện nhóm trả lời.
- HS: Trả lời, gọi nhóm khác nhận xét.
- GV: Nhận xét.
- GV: Đưa mẫu và yêu cầu hs thực hành theo mẫu.
- HS: Thực hành.
- GV: Muốn căn lề giữa chữ “bảng điểm lớp 7a” chúng ta làm như thế nào?
- HS: Trả lời.
- GV: Hướng dẫn hs cách chọn ô và nháy vào nút 
- HS: Thực hành.
- GV: Kiểm tra bài làm của hs.
1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ.
- Thay đổi cỡ chữ
Bước 1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
Bước 2: Nháy mũi tên ở ô Size
Bước 3: Chọn cỡ chữ thích hợp 
- Thay đổi kiểu chữ.
Bước 1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
Bước 2: Nháy vào nút
B : In đạm
U : Gạch chân
I : In nghiêng.
2. Căn lề trong ô tính.
Bước 1: Chọn nội dung ô tính cần căn lề
Bước 2: Nháy các nút để căn lề 
+ Căn lề trái
+ Căn lề phải
+ Căn lề giữa
+ Căn đều 2 bên
Bước 1: Chọn các ô cần căn dữ liệu vào giữa.
Bước 2: Nháy vào nút Merge and center
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (17’)
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV: Cho HS thực hành bài 1 (SGK – 64)
- HS: Thực hiện
- GV: Quan sát, nhận xét, giúp đỡ HS thực hành
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1’)
- Hãy nêu những lợi ích của việc định dạng dữ liệu trên trang tính.
- Nêu các bước định dạng phông chữ, cỡ chữ, tô màu nền cho ô tính.
- Học bài, trả lời các câu hỏi (SGK), đọc trước phần tiếp theo của bài.
_____________________________________
Ngày giảng: 
Lớp 7A: ....././2021
Lớp 7B: ....././2021
Lớp 7C: ....././2021
Tiết 38
ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết cách tăng giảm số chữ số thập phân. Biết cách tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính
2. Kĩ năng: Rèn luyện định dạng phông chữ, cỡ chữ và biết cách phối màu sắc trong bài cho thích hợp. Kỹ năng làm tăng, giảm chữ số thập phân. Kỹ năng tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính
3. Thái độ: Hs có thái độ học tập nghiêm túc. Có tác phong suy nghĩ và làm việc hợp lí
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực: Hợp tác; tự học, suy luận và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy tính.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài. 
III. Tổ chức hoạt động học
1.Ổn định tổ chức (1’)
- Lớp 7A: ......./....... Vắng: ...........................................................................
- Lớp 7B: ......./....... Vắng: ...........................................................................
- Lớp 7C: ......./........ Vắng: ...........................................................................
2. Kiểm tra (5’)
- CH: Hãy nêu các bước căn lề trong ô tính? (10 điểm)
- ĐA: Các bước căn lề trong ô tính:
 Bước 1: Chọn nội dung ô tính cần căn lề
 Bước 2: Nháy các nút để căn lề 
+ Căn lề trái
+ Căn lề phải
+ Căn lề giữa
+ Căn đều 2 bên
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (1’)
- GV: Giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau tiếp tục tìm hiểu về các bước để định dạng trang tính sao cho phù hợp.
B. Hoạt động hình thành kiếnthức (25’)
Hoạt động 1: Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính. (15')
- GV: Để giúp các em dễ dàng phân biệt và so sánh các cột, hàng trên bảng tính.
- GV: Yêu cầu hs tô màu nền môn toán màu đỏ bằng cách nháy vào nút sau đó chọn màu đỏ
- HS: Thực hành
- GV: Kiểm tra bài làm của hs
- GV: Yêu cầu hs chọn các ô để kẻ đường biên 
- HS: Thực hành
- GV: Yêu cầu hs nháy vào nút 
- HS: Thực hành và rút ra kết luận.
- GV: Kiểm tra và chỉ cho những hs chưa thực hành được
* Hoạt động 2: Tăng giảm chữ số thập phân của giữ liệu số. (10')
- GV: Yêu cầu hs nháy vào cột điểm trung bình.
- HS: Thực hành
- GV: Yêu cầu hs nháy vào các nút và quan sát sự thay đổi.
- HS: Thực hành.
- HS: Đưa ra nhận xét 
- GV: Nhận xét, kết luận.
3. Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính.
a) Tô màu nền
- Bước 1: Chọn ô hoặc các ô cần tô màu nền.
- Bước 2: Nháy vào nút Fill Color để tô màu nền.
* Lưu ý: Tại đó cho biết màu sử dụng trước đó em chỉ việc nháy chute vào tên nút lệnh.
b) Kẻ đường biên 
- Bước 1: Chọn các ô để kẻ đường biên 
- Bước 2: Nháy nút Boder để chọn kiểu vẽ đường biên.
- Bước 3: Nháy chọn kiểu kẻ đường biên.
4. Tăng, giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.
- Bước 1: Chọn ô hoặc các ô cần giảm hoặc tăng chữ số thập phân
- Bước 2: Nháy vào nút Increase Decimal hoặc nút Decrease Decimal
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (11’)
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV: Cho HS thực hành bài 3,4 (SGK – 64) theo từng nhóm đôi 5’. Sau đó mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS: Thực hiện
- GV: Quan sát, nhận xét, giúp đỡ HS thực hành
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2’)
- Hãy nêu những lợi ích của việc định dạng dữ liệu trên trang tính.
- Nêu các bước định dạng phông chữ, cỡ chữ, tô màu nền cho ô tính.
- Học bài, trả lời các câu hỏi (SGK), đọc trước bài thực hành 6 “ Định dạng trang tính”.
_____________________________________
Ngày giảng: 
Lớp 7A: ....././2021
Lớp 7B: ....././2021
Lớp 7C: ....././2021
Tiết 39 – Bài thực hành 6
ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp Hs biết cách căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.
2. Kĩ năng: Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức kĩ năng vào thực tế cuộc sống 
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực: Hợp tác; tự học, suy luận và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy tính.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài. 
III. Tổ chức hoạt động học
1.Ổn định tổ chức (1’)
- Lớp 7A: ......./....... Vắng: ...........................................................................
- Lớp 7B: ......./....... Vắng: ...........................................................................
- Lớp 7C: ......./........ Vắng: ...........................................................................
2. Kiểm tra (5’)
- CH: Hãy nêu các bước tô màu nền, kẻ đường biên trong ô tính? (10 điểm)
- ĐA: Các bước tô màu nền, kẻ đường biên trong ô tính:
 a) Tô màu nền (4 điểm)
- Bước 1: Chọn ô hoặc các ô cần tô màu nền.
- Bước 2: Nháy vào nút Fill Color để tô màu nền.
 b) Kẻ đường biên (6 điểm)
- Bước 1: Chọn các ô để kẻ đường biên 
- Bước 2: Nháy nút Boder để chọn kiểu vẽ đường biên.
- Bước 3: Nháy chọn kiểu kẻ đường biên.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (1’)
- GV: Giờ trước các bạn đã được học về định đạng trang tính giờ hôm nay chúng ta sẽ đi thực hành định dạng trang tính.
B. Hoạt động hình thành kiếnthức (15’)
* Hoạt động 1: Bài tập 1 
- GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 1 SGK/66.
+ Hoạt động nhóm.
- Nhiệm vụ: - Bài tập 1 SGK/ 66- Mỗi bàn máy là một nhóm thảo luận.
- Thảo luận (10').
- Trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày.
* Các nhóm nhận xét chéo.
- GV: Đưa đáp án.
- GV: Nhận xét. Yêu cầu HS thực hiện trên máy tính.
Bài tập 1. SGK/66
Mở bảng tính bảng_điểm_lớp_em đã được lưu trong bài thực hành 5. Thực hiện các điều chỉnh và định dạng thích hợp để có trang tính như trên hình 1.71. Cuối cùng lưu bảng tính.
Yêu cầu: 
- Thực hiện định dạng với phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu khác nhau; dữ liệu số được căn giữa.
- Hàng 2 có các ô từ A2 đến G2 được gộp thành một ô và nội dung được căn giữa bảng.
- Một số cột và hàng được tô các màu nên và đường biên để dễ phân biệt.
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (22’)
* Hoạt động 2: Thực hành
- HS: Thực hiện các yêu cầu của bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- GV: Quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ học sinh khi cần thiết.
- GV: Đánh giá, cho điểm nhóm học sinh.
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1’)
- Về nhà ôn lại các kiến thức về định dạng trang tính
- Học bài, trả lời các câu hỏi (SGK), đọc trước bài tập 2 phần bài thực hành 6 “ Định dạng trang tính”.
______________________________________
Ngày giảng: 
Lớp 7A: ....././2021
Lớp 7B: ....././2021
Lớp 7C: ....././2021
Tiết 40 – Bài thực hành 6
ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp Hs biết cách căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.
2. Kĩ năng: Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính
3.  ... o tác đó.
- HS: Trả lời: Kiểm tra trước khi in. Vì nếu không kiểm tra đôi khi trang tính khi in ra sẽ không theo ý muốn.
- GV: Yêu cầu HS thực hiện trên máy
- HS: Thực hiện trên máy và nói chức năng các nút lệnh.
- GV: Kết luận.
*Hoạt động 3: Sắp xếp và lọc dữ liệu (10’)
- GV: Một chức năng quan trọng của bảng tính đó là sắp xếp và lọc dữ liệu.
- GV: Khi nào thì sắp xếp dữ liệu. Lấy ví dụ cụ thể.
- HS: Trả lời: Sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng hay giảm. VD: sắp xếp danh sách lớp theo a-z.
- GV: Để sắp xếp dữ liệu gồm mấy bước. Em hãy thực hiện trên máy.
- HS: Thực hiện trên máy.
- GV: Quan sát và hướng dẫn.
- GV: Ngoài sắp xếp ra ta còn lọc được dữ liệu
- CH : Nêu các bước lọc dữ liệu.
- HS: Trả lời
- GV: Kết luận
*Hoạt động 4: Tạo biểu đồ (5’)
- CH : Em hãy nêu một số dạng biểu đồ. Khi nào thì dùng biểu đồ đó. 
- CH : Nêu các bước tạo biểu đồ.
- HS: Trả lời - GV: Kết luận
- CH : Hãy nêu các bước tạo biểu đồ ?
- HS : Trả lời
- GV : Chốt lại
1. Định dạng trang tính
* Thanh bảng chọn
Ta sử dụng hộp thoại Format Cells: Format -> Cell
* Thanh định dạng:
Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân, đổ mầu chữ..
2.In trang tính
Kiểm tra trước khi in: 
File -> Printer Preview
Hoặc vào biểu tượng 
In trang tính:
File -> Printer hoặc vào biểu tượng Hoặc Ctrl + P
3.Sắp xếp và lọc dữ liệu
Các bước sắp xếp dữ liệu:
B1: Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu
B2: Nháy nút hay trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
Bước 1. Chuẩn bị:
- Nháy chuột chọn 1 một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
- Mở bảng chọn Data -> Filterà AutoFilter.
Bước 2. Lọc:
- Chọn tiêu đề để lọc
- Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột.
- Kết thúc lọc: Chọn Data à Filter à Show All (Hiển thị tất cả).
- Thoát ra khỏi chế độ lọc dữ liệu: 
Data à FilteràAutoFilter
4.Tạo biểu đồ
- Chon 1 ô trong vùng dữ liệu
- Nháy nút lệnh Chart Wizard ( Hoặc Insert/chart..)
- Nháy nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish để kết thúc.
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (17’)
 * Hoạt động 2: Thực hành
- GV: Yêu cầu thực hành trên máy theo nhóm các bài tập trên 
- GV: Kiểm tra việc thực hành của HS và nhận xét 
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1’)
- Xem lại các nội dung đã học 
- Chuẩn bị giờ sau tiếp tục “ ôn tập học kỳ II”.
______________________________________
Ngày giảng: 
Lớp 7A: ....././2021
Lớp 7B: ....././2021
Lớp 7C: ....././2021
Tiết 68
ÔN TẬP HỌC KỲ II (Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được: Định dạng trang tính, kiểm tra và in trang tính. Sắp xếp và lọc dữ liệu. Tạo biểu đồ để minh họa.
2. Kĩ năng: Thực hiện thao tác : Định dạng trang tính, kiểm tra và in trang tính. Sắp xếp và lọc dữ liệu. Tạo biểu đồ để minh họa. Tạo trang tính theo yêu cầu
3. Thái độ: Áp dụng Excel trong thực tế. Kỹ năng sử dụng phần mềm máy tính
4. Định hướng phát triển năng lực. 
- Năng lực: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, thao tác nhanh, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy tính
2. Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài. 
III. Tổ chức hoạt động học
1.Ổn định tổ chức (1’)
- Lớp 7A: ......./34 Vắng: ...........................................................................
- Lớp 7B: ......./35 Vắng: ...........................................................................
- Lớp 7C: ......./35 Vắng: ...........................................................................
2. Kiểm tra (Kết hợp trong giờ học)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (1’)
- GV: Chúng ta đã được tìm hiểu các chức năng của chương trình bảng tính, hôm nay chúng ta sẽ đi thực hành tổng hợp các thao tác đã học
B. Hoạt động hình thành kiến thúc (20’)
*Hoạt động 1: Ôn tập về tính toán và sắp xếp dữ liệu 
- GV: Đặt vấn đề.
- GV Phát phiếu thực hành
- GV: Hãy nêu cách làm bài tập 1
- HS: Lắng nghe
- GV: Nêu lại những kiến thức sẽ sử dụng trong bài tập1? 
- HS: trả lời
Bài tập 1
Tạo trang tính như hình vẽ:
1. Nhập thông tin của 5 bạn trong lớp: Họ và đệm; Tên; điểm các môn.
Tính điểm trung bình (Văn, toán hệ số 2)
2. Sắp xếp từ a -> z theo tên của học sinh
3. Lọc ra 3 bạn có điểm trung bình cao nhất.
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (17’)
* Hoạt động 2: Ôn tập tạo biểu đồ 
- GV : Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 
- HS : Nghiên cứu
- GV : Nêu cách làm bài tập 2
- HS: Trả lời
- GV: Chốt lại cách làm
- GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 2
- GV: Quan sát, hướng dẫn HS
- GV: Nêu lại cách tạo biểu đồ
- GV: Yêu cầu thực hành trên máy theo nhóm các bài tập trên 
- GV: Kiểm tra việc thực hành của HS và nhận xét 
Bài tập 2
Nhập dữ liệu cho trang tính như hình trên. Tạo biểu đồ đường gấp khúc để biểu diễn lượng mưa 6 tháng đầu năm. 
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1’)
- Xem lại các nội dung đã học 
- Ôn tập các thao tác đã học
- Giờ sau kiểm tra học kỳ 2.
______________________________________
Ngày giảng: 
Lớp 7A: ....././2021
Lớp 7B: ....././2021
Lớp 7C: ....././2021
Tiết 69, 70
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đánh giá mức độ nhận thức, khả năng tư duy đối với các kiến thức đã học: Máy tính và phần mềm máy tính, hệ điều hành máy tính, các thao tác với tệp và thư mục.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm và kĩ năng thao tác với tệp và thư muc.
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, sáng tạo, khoa học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Tự xác định được nhiệm vụ học tập; Chủ động trong giao tiếp. Có năng lực tự học, suy luận và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm, phòng thực hành 
2. Học sinh: Ôn tập các nội dung theo đề cương.
III. Tổ chức hoạt động học 
1.Ổn định tổ chức: (1’)
1.Ổn định tổ chức (1’)
- Lớp 7A: ......./34 Vắng: ...........................................................................
- Lớp 7B: ......./35 Vắng: ...........................................................................
- Lớp 7C: ......./35 Vắng: ...........................................................................
2. Bài kiểm tra
a. Xây dựng ma trận
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
CĐT
CĐC
KQ
TL
 KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1. Định dạng trang tính (2 t) 
Chỉ ra được các nhóm lệnh cơ bản trong định dạng trang tính.
Kể được các lệnh tăng/ giảm dữ liệu
Hiểu được các lệnh căn lề trong trang tính
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ số %
1 (C1,3)
0,5
2,5%
1(C2)
0,25
2,5%
3
0,75đ
7,5%
Trình bày trang tính và in (2 t)
Nhận biết được các lệnh in trong trang tính
Giải thích được chế độ hiển thị trang trong trang 
tính
Trình bày được các bước khi in trang tính
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ số %
1 (C5)
0,25
2,5%
1 (C4)
0,25
2,5%
1 (C9)
1
10%
3
1,5
15%
2. Sắp xếp và lọc dữ liệu 
(1 t )
Biết cách sắp xếp và lọc dữ liệu
Hiểu được cách sắp xếp dữ liệu.
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ số %
1(C6)
0,25
2,5%
1(C10)
1
10%
2
1,25đ
12,5%
3. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (2 t)
Biết cách tạo biểu đồ minh họa số liệu.
Hiểu được cách áp dụng một số dạng biểu đồ phổ biến
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ số %
2(C7,8)
0,5
5%
1(C11)
1
10%
3
1,5đ
 15%
4. Thực hành
Biết cách tạo bảng,
Xây dựng công thức tính
Vận dụng kiên thức đã học để sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo biểu đồ minh họa.
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ số %
2 
1,5
15%
1
1,5
15%
2
2
20%
5
5
50%
T Số câu: 
T Số điểm:
Tỉ số %
8
3
30%
5
4
40%
3
3
30%
16
10
100%
b) Nội dung đề
Phần I. Lý thuyết (5 điểm)
I. Trắc nghiệm khách quan. (2 điểm)
Câu 1: Các lệnh chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ nằm trong nhóm lệnh?
Font	B. Paragraph	C. Number	D. Cells
Câu 2: Lệnh thực hiện thao tác căn thẳng hai lề là?
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 3: Lệnh có tác dụng?
A. Tăng một chữ số thập phân	B. Giảm một chữ số thập phân
C. Chọn ô cần giảm chữ số thập phân	C. Tất cả đều đúng
Câu 4: Trong Excel chế độ hiển thị trình bày trang được đặt tên là?
A. Normal	B/ Page Layout	 C.Page Break Priview D. Full Screean
Câu 5: Lệnh thực hiện các thao tác in?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Lọc dữ liệu được thực hiện bằng lệnh?
A. Number	B/ Cells	C. Filter	D. llustrations
Câu 7: Lệnh tạo biểu đồ nằm trong nhóm?
A. Stills	B. Chart	C. Tables	D. Cells
Câu 8: Có những dạng biểu đồ cơ bản nào đã học?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
II. Tự luận (3 điểm)
Câu 9: Trình bày các bước in trang tính? (1 điểm)	
Câu 10: Trình bày các bước sắp xếp dữ liệu ? (1 điểm)	
Câu 11: Em hãy nêu một số dạng biểu đồ phổ biến? (1 điểm)
Phần II. Thực hành (5 điểm)
Câu 12: Bảng dưới đây là doanh số bán hàng của công ty A (đơn vị là triệu đồng)
Yêu cầu:
1.(0,5 điểm) Hãy lập bảng tính theo dữ liệu 
2.(1 điểm) Lập công thức tính tổng theo tháng tương ứng và công thức tính tổng doanh thu theo người bán
3. (1,5 điểm) Đưa ra doanh số bán hàng cao nhất (E13) và thấp nhất (E14) của nhân viên (Người bán) và doanh thu trung bình mỗi tháng (E15)
4. (1 điểm) Sắp xếp danh sách các nhân viên theo thứ tự doanh số bán hàng (Tổng cộng theo người bán) từ cao xuống thấp
5. (1 điểm) Tạo biểu đồ hình cột hiển thị tổng doanh số theo tháng.
c) Hướng dẫn chấm
Phần I. Lý thuyết (5 điểm)
I. Trắc nghiệm khách quan. (2 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
D
A
B
D
C
B
C
II. Tự luận (3 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 9
(1 điểm)
* Các bước in trang tính:
- Bước 1: Chọn lệnh Print trên bảng chọn File( Hoặc trên hộp thoại Page Setup, nếu hộp thoại này vẫn được hiển thị)
0,5
- Bước 2: Nháy chuột vào nút Print
0,5
Câu 10
(1 điểm)
* Các bước sắp xếp dữ liệu
 - Bước 1: Nháy chuột chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu
0,5
- Bước 2: Chọn lệnh hoặc trong nhóm lệnh Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng hoặc giảm dần
0,5
Câu 11
(1 điểm)
- Một số dạng biểu đồ thường gặp
+ Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
+ Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu 
+ Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể
1
Phần II. Thực hành (5 điểm)
1. Lập được bảng tính theo dữ liệu (0,5 điểm)
2. Lập được công thức tính tổng theo tháng tương ứng và công thức tính tổng doanh thu theo người bán (1 điểm)
3. Đưa ra được doanh số bán hàng cao nhất ( E13) và thấp nhất (E14) của nhân viên (Người bán) và doanh thu trung bình mỗi tháng (E15) (1,5 điểm)
4. Sắp xếp được danh sách các nhân viên theo thứ tự doanh số bán hàng (Tổng cộng theo người bán) từ cao xuống thấp (1 điểm)
5. Tạo được biểu đồ hình cột hiển thị tổng doanh số theo tháng (1 điểm)
3. Thu bài, đánh giá tiết học (1’)
- Tuyên dương những em học sinh có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020_20.doc