Giáo án Toán 7 - Chủ đề 10: Các đường đồng quy trong tam giác - Tiết 3: Tính chất đường trung trực

Giáo án Toán 7 - Chủ đề 10: Các đường đồng quy trong tam giác - Tiết 3: Tính chất đường trung trực

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC

I.MỤC TIÊU

1) Kiến thức : Hs nắm vững được tính chất đường trung trức của đoạn thẳng

2) Kỹ năng : Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng .

3) Thái độ :Có thái độ tích cực , tự giác trong học tập .

II. CHUẨN BỊ

Gv : Thước , compa, phấn màu.

Hs : thước , compa

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Luyện tập và thực hành , phát hiện và giải quyết vấn đề

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Chủ đề 10: Các đường đồng quy trong tam giác - Tiết 3: Tính chất đường trung trực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
I.MỤC TIÊU
1) Kiến thức : Hs nắm vững được tính chất đường trung trức của đoạn thẳng 
2) Kỹ năng : Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng .
3) Thái độ :Có thái độ tích cực , tự giác trong học tập .
II. CHUẨN BỊ 
Gv : Thước , compa, phấn màu.
Hs : thước , compa
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Luyện tập và thực hành , phát hiện và giải quyết vấn đề 
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
1’
8’
1.Hđ 1: Oån định lớp 
2.Hđ 2: Kiểm tra cũ 
Gv đặt câu hỏi gọi Hs lên bảng trả lời 
Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng 
Vẽ đườngtrung trực của đoạn thẳng AB bằng thước và compa
Nêu cách vẽ đường trung trực của AB bằng thước và compa 
®là đường thẳng vuông góc đi qua trung điểm của đoạn thẳng 
Hs vẽ hình lớp nhận xét theo dõi và nhận xét 
Vẽ đoạn thẳng AB 
Vẽ cung tròn tâm A,B cùng bán kính cắt nhau tịa hai điểm , nối hai điểm là đường trung trực của đoạn thẳng 
18’
3. Hđ 3: Luyện tập 
Ghi đề bài lên bảng 
Khi M nằm trên đường trung trực của AB ta có điều gì?
Khi MA =MB ta kết luận điều gì?
Để OM là đường trung trực của AB ta cần có yếu tố nào?
Gv hướng dẫn hs chứng minh 
Cần chứng minh MA=MB và OA =OB ta suy ra OM là đường trung trực của AB
2) Cho A,B thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy .Gọi A’ , B’ là 2 điểm đối xứng của A và B qua xy .Đường thẳng AB’ cắt xy tại O.CMR B,O,A’ thẳng hàng.
Có nhận xét gì về O1 và O2 ; O4 và O5 ?
O2 và O5 ; O1 và O4 có quan hệ với nhau như thế nào ?
Hs ghi đề bài phân tích giải
Khi M nằm trên đường trung trực của AB thì MA=MB
Khi MA=BM thì M nằm trên đường trung trực của AB
Ta cần chứng minh MA=MB
Hs vẽ hình 
Hs trả lời : O1=O2 ; : O4=O5
O2=O5 ; O1=O4 vì đối đỉnh 
Bài 1: Ot là tia phân giác của xOy ( khác góc tù ).Trên Ot lấy M,từ M vẽ các đường song song với 2 cạnh của xOy, cắt Ox tại A, Oy tại B.C/m : Om là đường trung trực của AB
Chứng minh
O1= O2 (Ot là tia phân giác )
O1= M1(so le trong)
O2= M2 (so le trong )
Vậy : O1= M2 ; O2= M1
® DOAB cân tại B® OB = MB (1)
Mà OA =OB 
Tương tự DOMA cân tại A ®OA =AM (2)
Từ (1) và (2) suy ra :BM=AM
Hay OM là đường trung trực của AB
Bài 2:
Ta có : O1=O2 ; : O4=O5 ;
Mà O2=O5 ( đ đ)
Vậy : O1=O2 = O4=O5
Mà : O3+O4 +O5=1800
Nên: O3+O1 +O2=1800
Hay A’ ; O ;B thẳng hàng 
15’
4.Hđ 4: Củng cố 
 d là đường trung trực của AB .Trên d lấy M, N tùy ý . Chứng tỏ rằng : DMAN=DMBN
cho Hs thảo luận nhóm trong 5’
goi đại diện nhóm trình bày kết quả 
kiểm tra vài nhóm khác 
Hs ghi đề bài vào vở ,vẽ hình phân tích cách giải 
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Xét DMAN và DMBN có :MN : cạnh chung 
AM=BM(M nằm trên đường trung trực của AB)
AN=NB(M nằm đường trung trực của AB )
Vậy : DMAN=DMBN(c.c.c)
Bài 3:
5.Hđ 5: Hướng dẫn về nhà (3’)
-Xem lại bài tập đã làm 
-Tính chất đường trung trực của tam giác 
-Mang theo ê ke, compa .
V. Rút kinh nghiệm 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT3-CD10.doc