Giáo án Toán 7 - Chủ đề 3 - Tiết 3: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm tròn số

Giáo án Toán 7 - Chủ đề 3 - Tiết 3: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm tròn số

SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. LÀM TRÒN SỐ

I.MỤC TIÊU:

 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức: mỗi phân số tối giản biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

 2) Kỹ năng : Biểu diễn biến đổi phân số về số thập phân và ngược lại,cách làm tròn số thập phân.

 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác ,sử dụng thành thạo máy tính.

II.CHUẨN BỊ:

 Gv: Bảng bài tập dạng 1

 Hs: Máy tính

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Luyện tập và thực hành,phát hiện và giải quyết vấn đề .

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Chủ đề 3 - Tiết 3: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm tròn số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. LÀM TRÒN SỐ
I.MỤC TIÊU:
 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức: mỗi phân số tối giản biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
 2) Kỹ năng : Biểu diễn biến đổi phân số về số thập phân và ngược lại,cách làm tròn số thập phân.
 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác ,sử dụng thành thạo máy tính.
II.CHUẨN BỊ:
 Gv: Bảng bài tập dạng 1
 Hs: Máy tính 
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Luyện tập và thực hành,phát hiện và giải quyết vấn đề .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Tg
1.Hđ 1: Oån định lớp
2.Hđ 2: Kiểm tra cũ
Phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ,vô hạn tuần hoàn?
Nêu quy tắc làm tròn số?
Phân số tối giản có ước nguyên tố không khác 2 và 5 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
- Phân số tối giản có ước nguyên tố khác 2 và 5 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn 
I.Tóm tắt lý thuyết 
Phân số tối giản có ước nguyên tố không khác 2 và 5 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
- Phân số tối giản có ước nguyên tố khác 2 và 5 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn
1’
8’
3.Hđ 3: Luyện tập
Treo bảng đề bài
Các phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Các phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Để ss các số thập phân ta ss như thế nào?
Để ss các số thập phân vô hạn tuần hoàn ta ss như thế nào?
Nêu quy tắc làm tròn số ?
Gọi 3 Hs lên bảng
Nêu ý nghĩa của làm tròn số :dễ nhớ,dễ tính toán,có nhiều ứng dụng trong thực tế về số gần đúng.
Hs quan sát đề bài ghi sẵn
Có ước ngyên tố (mẫu)
không khác 2 và 5
Ta cần phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố 
20=22.5; 125=53
Mẫu phân tích ra thừa số nguyên tố khác 2 và 5
 27= 33; 30=2.3.5
Hs đọc đề bài và xác định 
0,777có chu kỳ 7
-5,123123123 có chu kỳ 123
4,75135135135có chu kỳ 513
-17,32405405405405có chu kỳ 405
So sánh các phần nguyên ,ss từ trái qua phải 
Hs thực hiện 
Ta biến đổi đưa về số thập phân dạng đầy đủ và ss chúng
Hs nêu quy tắc làm tròn số 
Hs1:Làm tròn đến hàng chục
 5276,3584 5280
1234,46791230
Hs2:Làm tròn đến hàng trăm
5276,35845300
1234,46791200
Hs3:Làm tròn đến số thập phân thứ hai: 5276,35845276,36
1234,46791234,47
II.Bài tập
Dạng 1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân.So sánh 2 số thập phân
Bài 1: Trong các phân số sau đây p/s nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ,p/s nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
;;; 
Giải
P/s viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ;
P/s viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ; 
Bài2: Viết dưới dạng thu gọn có chu kỳ trong dấu ngoặc 
0,777.0,(7)
-5,123123123-5,(123)
4,751351351354,7(513)
-17,32405405405405
-17,32(405)
Bài 3: So sánh các số thập phân 
2,(35); 2,3(35);2,(3535)
Giải
2,(35) 2,353535
2,3(35) 2,3353535
2,(3535) 2,3535353535.
Dạng 2: Làm tròn số 
Bài 4: Làm tròn số đến hàng chục ,hàng trăm,số thập phân thứ hai : 5276,3584 ;1234,4679
Giải
Làm tròn đến hàng chục
5276,3584 5280
1234,46791230
Làm tròn đến hàng trăm
5276,35845300
1234,46791200
Làm tròn đến số thập phân thứ hai: 5276,35845276,36
1234,46791234,47
14’
8’
10’
Hđ 4: Hướng dẫn về nhà (4’)
C Oân lại lý thuyết về số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.Làm tròn số .
C Hãy tính giá trị (làm tròn đến đơn vị):
a) 13,356 :4,267 b) 3,536:0,18 c) 3,(52) -3,4(42)
4’
V.RÚT KINH NGHIỆM:	

Tài liệu đính kèm:

  • docT3-CD3.doc