Giáo án Toán 7 - Chủ đề 6: Tam giác cân Tam giác vuông - Tiết 1: Tam giác cân

Giáo án Toán 7 - Chủ đề 6: Tam giác cân Tam giác vuông - Tiết 1: Tam giác cân

CHỦ ĐỀ 6: TAM GIÁC CÂN –TAM GIÁC VUÔNG

I.MỤC TIÊU

1) Kiến thức :Khái niệm về tam giác cân,tam giác vuông , các tính chất định lý của chúng.

2) Kỹ năng : Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau , tính số đo góc ,tính số đo cạnh của tam giác vuông .

3) Thái độ: Có thái độ tích cực sáng tạo ,chủ động trong việc giải toán .

II.NỘI DUNG : 4 tiết

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Vấn đáp

 Hoạt động theo nhóm

 Phát hiện và giải quyết vấn đề

 Hoạt động theo nhóm

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Chủ đề 6: Tam giác cân Tam giác vuông - Tiết 1: Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 6: TAM GIÁC CÂN –TAM GIÁC VUÔNG 
I.MỤC TIÊU
1) Kiến thức :Khái niệm về tam giác cân,tam giác vuông , các tính chất định lý của chúng.
2) Kỹ năng : Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau , tính số đo góc ,tính số đo cạnh của tam giác vuông .
3) Thái độ: Có thái độ tích cực sáng tạo ,chủ động trong việc giải toán .
II.NỘI DUNG : 4 tiết 
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Vấn đáp 
Hoạt động theo nhóm
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hoạt động theo nhóm
 TIẾT 1 : TAM GIÁC CÂN
I.MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Nắm vững định nghĩa tam giác cân, đều, các tính chất về góc của tam giác cân.
2) Kỹ năng: Biết vẽ chính xác tam giác cân,chứng minh, tính số đo của tam gicas cân
3) Thái độ : Phát huy tính tích cực , tự giác của Hs , sử dụng thành thạo dụng cụ .
II.CHUẨN BỊ
 Gv: thước thẳng, compa ,thước đo góc, êke
 Hs: êke, thước thẳng, compa ,thước đo góc.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Vấn đáp , luyện tập và thực hành 
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
1’
8’
1.Hđ 1: ổn định lớp
2.Hđ 2: Tóm tắt lý thuyết 
Gv đặt câu hỏi :Thế nào là tam giác cân.Tam giác cân có tính chất gì?
Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân?
Nêu định nghĩa về tam giác đều ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết tam giác đều .
Hs trả lời :
Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
Tam giác cân có hai góc đáy bằng nhau.
Dấu hiệu nhận biết: T am giác có hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau là tam giác cân
* Tóm tắt lý thuyết
 có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân"có hai góc đấy bằng nhau.
Dấu hiệu : tam giác có hai cạnh hoặc 2 góc bằng nhau " cân.
20’
3.Hđ 3: Luyện tập
Bài 1: Vẽ ABC cân tại A có góc B bằng 700 .Tính Â
Ghi bảng đề bài gọi Hs đọc đề ,vẽ hình ,phân tích giải 
Đề bài cho biết gì? 
ABC cân tại A cho ta điều gì?
Để tính  ta vận dụng t/c ,định lý gì?
Gọi hs lên bảng trình bày 
Bài 2: Tính số đo góc ở đáy của tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 500 
Để tính số đo một góc của tam giác cân khi biết số đo 1 góc ta làm thế nào? 
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A có Â= 1000 .Lấy M trên cạnh AB ;N trên cạnh AC sao cho AM=AN .Chứng minh :MN//BC
Gọi Hs lên bảng vẽ hình 
Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //?
Để chứng minh MN//BC ta cần chỉ ra điều gì?
Để NMA =ABC ta làm gì?
Gọi hai Hs lên bảng thực hiện 
Hs đọc đề , vẽ hình phân tích giải 
ABC cân tại A suy ra :AB=BC hoặc 
 Vận dụng định lý tổng ba góc của 1 tam giác 
Hs vẽ hình giải 
Vận dụng định lý tổng 3 góc của tam giác và tính chất về góc của tam giác cân 
Hs đọc đề bài ,ghi gt-kl 
Hai đường thẳng //khi 2 góc slt bằng nhau ,hai góc đồng vị bằng nhau .
AMN=ABC hoặc ANM=ACB
"Tính 2 góc đó 
Dạng 1: Tính số đo góc
Bài 1:
Giải
ABC cân tại A " B=C=700 
Mà Â + B+ C = 1800 ( Tổng 3 góc của 1 tam giác)
 + 700 +700 =1800
" Â = 1800 -1400 =400
 Vậy :Â = 400
Bài 2: 
ABC cân tại A có B=C 
Mà Â +B+C =1800 ( Tổng 3 góc của ABC ) 
500 +B+C= 1800 
 B+C= 1800 -500 =1300 
 B=C= 1300: 2= 650 
Dạng 2: Chứng minh 2 cạnh //
Bài 3: 
ABC cân tại A ; B= C 
 + B+C= 1800 
 B+C=1800 -1000 =800 
B=C= 400 
 AMN cân tại A 
M=N 
Â+M+N =1800 
M+N= 1800 -1000 =800 
M=N= 400 
Vậy: AMN= ABC(đồng vị) 
Nên MN//BC
14’
5.Hđ 5: Củng cố 
-Nêu định nghĩa tam giác cân ,tính chất 
-Dấu hiệu nhận biết 
-Thế nào là tam giác vuông cân? 
-Nêu t/c về góc nhọn của tam giác vuông cân?
Cho ABC cân tại A .D là trung điểm của BC.Chứng minh : AD là tia phân giác của Â? 
Hướng dẫn chứng minh bằng sơ đồ 
AD là tia phân giác của Â
Tam giác vuông cân là tam giác có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
Trong tam giác vuông cân 2 góc nhọn bằng nhau và mỗi góc có số đo bằng 450 .
Để AD là tia phân giác của  ta cần có :góc BAD bẳng góc CAD 
Hs lên bảng c/m 
Bài 4: 
Xét ABD và ACD 
AB=AC(ABC cân tại A)
BD=CD(D là trung điểm của BC)
AD là cạnh chung 
Vậy: ABD = ACD 
Suy ra BAD=CAD 
Hay AD là tia phân giác của  .
 6.Hđ 6: Hướng dẫn về nhà (2’)
-Xem lại bài tập đã giải ,ôn lại lý thuyết .
-Củng cố lại cách vẽ tam giác cân , ký hiệu đầy đủ
V.RÚT KINH NGHIỆM
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT1-CD6.doc