Giáo án Toán 7 - Tuần 08

Giáo án Toán 7 - Tuần 08

Ngày soạn: Tiết 15 §10 LÀM TRÒN SỐ

I. MỤC TIÊU : Giúp HS

- Có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

- Nắm vững vàbiết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.

- Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- SGK, bảng phụ, phấn màu.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Vấn đáp, thuyết trình.

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Tuần 08", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tiết 15 §10 LÀM TRÒN SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
- Nắm vững vàbiết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
- Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- SGK, bảng phụ, phấn màu.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
HS1: Vì sao các ps sau viết được ddạng STVHH rồi viết chúng ddạng đó:
HS2: Vì sao các ps sau viết được ddạng STVVHTP rồi viết chúng ddạng đó:
HS1:vì các mẫu 16 = 24; 125=53; 40=225 chỉ chứa UNT 2 và 5
HS2: vì các mẫu 6=2.3; 15 = 3.5; 11 chứa các UNT 3; 11 khác 2 và 5
3. Bài mới:
- Để dễ nhớ, dễ ước lượng, dễ tính toán các số có nhiều chữ số người ta đã làm tròn số ® Qua bài học hôm nay, các em sẽ được cung cấp kiến thức về làm tròn số.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ví dụ
- GV nêu VD1:
- Gọi 1 HS biểu diễn 4,3 và 4,9 trên trục số.
- Hãy nhận xét số 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với 4,9?
® Để làm tròn một STP đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất!
- Giới thiệu kí hiệu.
@ Aùp dụng qui tắc trên, thực hiện ?1.
- Yêu cầu HS tự đọc các ví dụ 2, 3 trong SGK, và giải thích các kết quả của SGK.
- Chú ý: Nhấn mạnh các cụm từ “Làm tròn số  đến hàng ; 
làm tròn số  đến đến hàng phần ”
- Lên bảng biểu diễn.
- Số 4,3 gần 4 và 4,9 gần 5.
- Nghe và ghi bài.
- Làm trên bảng: 
5,4 » 5; 4,8 » 5; 4,5» 4; 4,5 » 5
- Tự đọc và giải thích.
- Kí hiệu “»”đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ.
* Vd1: Làm tròn các STP đến hàng đơn vị: 4,3 » 4; 4,9 » 5
?1/35: Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị
5,4 » [ ]; 5,8 » [ ]; 4,5 » [ ]
* Vd2, 3: SGK/36
 Từ ?1, ta có 4,5» 4; 4,5 » 5, chọn kết quả nào trong 2 kết quả. Hoặc đối với các số quá lớn, khó biểu diễn trên trục số, làm sao ta nhận biết gần số nào hơn. Trên cơ sở các vd trên người ta đưa ra 2 qui ước về làm tròn số.
Hoạt động 2: 2 ) Qui ước làm tròn số
- Yêu cầu HS chia vở làm 2 phần.
- Gọi HS đọc qui ước 1.
- Trong qui ước này, ta xét chữ số nào trong các chữ số bị bỏ đi. Nêu cách xét.
- Cho HS làm ví dụ: Chữ số đầu tiên của phần bỏ đi là mấy? Aùp dụng qui ước hãy làm tròn. (có giải thích)
- Hãy đọc qui ước 2.
- Tương tự xét như qui ước 1.
- Hãy thực hiện ví dụ a, b.
® Thực hiện ?2: Làm tròn 79,3826 đến
a) cstp thứ ba
b) cstp thứ hai
c) cstp thứ nhất
* Trường hợp1: Nếu cs đầu tiên trong các số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
* Vd4: 
a) Làm tròn đến chữ STP thứ nhất: 7,239 » 7,2
b) Làm tròn chục: 674 » 670
- 2 HS lên bảng làm a, b.
- HS thực hiện cá nhân, nêu kquả
Trường hợp2: Nếu cs đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các cs bỏ đi bằng các cs 0
* Vd5:
a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 : 79,1361 » 79,14
b) Làm tròn đến hàng trăm: 8482 » 8500
Hoạt động 3: Luyện tập
- Hãy làm bài 76/36 SGK
- Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu kiểm tra chéo.
- Gọi HS làm bài 74/36 SGK.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Hoạt động nhóm.
- 1HS đọc đề bài. 
- Hỏi: Tính đtb hkì ?
- 1HS lên bảng giải.
Bài 76/37 SGK Làm tròn đến:
- Hàng chục: 
76 324 753 » 76 324 750; 
3695 » 3700
- Hàng trăm: 
76 324 753 » 76 324 800; 
3695 » 3700
- Hàng nghìn: 
76 324 753 » 76 325 000; 
3695 » 4000
Bài 74/36SGK
ĐTB môn toán HKI của bạn Cường: 
= 7,2(6) » 7,3
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững 2 qui ước làm tròn số. So sánh xem 2 trường hợp có gì chung và riêng.
* Gọi chữ số  trong phần các chữ số bỏ đi là x
Phần bỏ đi nằm ở
TH1
TH2
Chữ số  trong các chữ số bị bỏ đi
Phần thập phân
 5: giữ nguyên 
 5: cộng thêm 1 vào chữ số  của phần còn lại
Phần nguyên
 5: giữ nguyên  và thay  bằng 
 5: cộng thêm 1 vào chữ số  của phần còn lại và thay  bằng 
- BTVN : 76, 77, 78, 79/37, 38 SGK 
- HD: + Bài 77 trên bảng phụ (nội dung như SGK/37)
+ Bài 79: Nêu công thức tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật.
Ngày soạn: 	Tiết 16 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. 
- Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính toán giá trị biểu thức vào đời sống hành ngày. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- SGK, bảng phụ, phấn màu. Đo chiều cao và cân nặng của mỗi HS.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 	I) Sửa bài cũ:
- HS 1: Phát biểu qui ước làm tròn số. 
Sửa bài tập 73/37 SGK.
- HS 2: Sửa bài tập 94/16 SBT.
Bài 73/36 SGK 
 17,418 »17,42
 0,155 » 0,16
 50,401 » 50,40
 60,996 » 61,00
Bài 94/16 SGK Làm tròn đến:
- Hàng chục: 5032,6 » 5030; 991,23 » 990
- Hàng trăm: 59436,21 » 59400; 56873 » 56900
- Hàng nghìn: 107506 » 158000; 288097,3 » 288000
3. Luyện tập:	II) Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả
- Gọi HS đọc đề và giải bài 99/16 SBT.
- Gọi HS đọc đề và tự giải bài 100/16 SBT.
- HS giải.
HS1: câu a,b. HS2: câu c,d.
a) 5,3013+1,49+2,364+0,154
b) (2,365+8,3) – (6,002+0,16)
c) 96,3 . 3,007
d) 4,508 : 0,19
Bài 99/16 SBT 
 a) 
 b)
 c) 
Bài 100/16 SBT
= 9,3093 » 9,31
= 10,935 – 6,162 = 4,773 4,77
= 289,5741 » 289,57
= 23,7263 » 23,73
Hoạt động 2: Áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính
- Gọi HS đọc đề và giải bài 77/37 SGK :
+ Hãy làm tròn số các thừa số đến chữ số hàng cao nhất.
+ Nhân, chia  các số đã được làm tròn, kết quả ước lượng.
- Cho HS giải bài 81/38 SGK câu a và b.
- Đọc bài 77/37 SGK.
- Tự giải.
- 2HS mỗi người giải 1 cách.
a) Cách 1:
14,61 - 7,15 + 3,2 
» 15 - 7 + 3 » 11 
Cách 2: 
14,61 - 7,15 + 3,2 
 = 10,66 » 11
Bài 77/37 SGK
495 . 52 » 500 . 50 = 25000
82,36 . 5,17 » 80 . 5 = 400
6730 : 48 » 7000 : 50 = 140
Bài 81/38 SGK
b) Cách 1:
7,56 . 5,173 » 8. 4 » 40
 Cách 2:
7,56 . 5,173= 39,10788 »39
Hoạt động 3: Một số ứng dụng của làm tròn số trong thực tế
- Hãy giải bài 78, 80/ 38 SGK
- Cho HS hoạt động đo chiều dài, chiều rộng chiếc bàn học của em. Rồi tính TB cộng các số vừa tìm được.
- 2HS giải cùng lúc trên bảng.
- Hoạt động nhóm.
Bài78/38 SGK
Đường chéo của ti vi màng hình 21 inch dài là:
2,54 . 21 =53,34cm » 53cm
Bài 80/38 SGK
 1 kg gần bằng : 
1 : 0,45 » 2,22 pound
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Thực hành đo đường chéo ti vi gia đình em.
- BTVN : 98, 101, 104/16,17 SBT.
Ngày soạn: 	Tiết 15 	ÔN TẬP CHƯƠNG 1(tt)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Tiếp tục củng cố kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc, song song.
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ bằng lời cho trước.
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất 2 đường thẳng song song, vuông góc để tính toán, chứng minh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- SGK, bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
* Diễn đạt bằng lời các hình vẽ, sau đó ghi GT, KL:
HS 1: 
GT
a ^c; b^c
KL
a // b
 c
a
b
HS 2:
GT
a // b; c ^ a
KL
c ^ b
 c
a
b
3. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
- Gọi HS giải 57/104 SGK.
Gợi ý:
+ Đặt tên cho các đỉnh góc là A, B 
+ Vẽ đường thẳng c đi qua O và song song với a.
+ Kí hiệu các góc trên hình vẽ.
+ x quan hệ ntn với Ô1; Ô2?
Þ tính x ntn?
- Cho HS giải bài 58 SGK.
Gợi ý: Đặt tên cho đỉnh, góc, đường thẳng trên hình vẽ.
- Tính số đo x ta vận dụng các tính chất nào?
- Cho HS làm bài trên giấy kiểm trầ thu bài, nhận xét
- Cho HS giải bài 59/104.
- Treo bảng phụ hình 41.
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Cho HS nêu cách giải ngắn gọn hơn.
- Vẽ hình, kí hiệu.
-1HS nêu GT, KL
-Vận dụng: tính chất của hai đường song song, t/c 1 (quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song)
- 1HS trình bày bài làm lên bảng.
- Đại diện nhóm trình bày bài lên bảng.
- Lớp nhận xét bài giải của các nhóm.
Bài 57/104 SGK
 A 380 a
 1 O c
 2
 1320 B b 
Qua điểm O vẽ đường thẳng c//a
Þ Ô1=Â =380 (SLT);
Vì c//a và a//b Þ b//c 
Þ Ô2 + BÂ =1800 (cặp góp trong cùng phía)
Þ Ô2 = 1800 – BÂ =1800 – 1320 = 480
Vì tia Oc nằm giữa hai tia OA,OB nên
 Ô = Ô1 +Ô2
Þ x = 480+ 380 = 860
Bài 58/104 SGK 
Ta có : a ^ c; b ^ c Þ a // b 
Þ Â1 + BÂ1 = 1800(2 góc trong cùng phía)
Þ BÂ1 = 180 0 - Â1 =1800 – 1150 = 650
Bài 59/104 SGK
 A 5 6 B d
 C D 2 1100
600 4 4 d’
E 1 G 3 2 d”
Ta có d’// d” nên Ê1 = CÂ4 = 600(SLT)
 GÂ2 = DÂ2 = 1100 (ĐV)
 GÂ2 +GÂ3=1800 (kề bù) Þ GÂ3 = 1800 – GÂ2
 Þ GÂ3 = 1800 – 1100 = 700
 DÂ4 = DÂ2 = 1100 (đối đỉnh)
Ta có d //d” nên
 Â5 = Ê1 = 600 (ĐV)
 BÂ6 = GÂ3 = 1100 (ĐV) 
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Dặn HS về ôn bài để tiết sau KT 1tiết.
Ngày soạn: 	Tiết 16 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU : 
- Cung cấp thông tin về khả năng nắm bắt kiến thức trong chương của HSy kỹ năng tập suy luận chứng minh tính toán; khả năng vận dụng kiến thức.
- Dựa trên kết quả thu được để đánh giá và điều chỉnh phương pháp dạy và học cho phù hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Ôn tập các kiến thức và baì tập đã sửa.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Kiểm tra viết.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1-MÔN HÌNH HỌC 7
Đề A
THỜI GIAN: 1 TIẾT
I) PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Phát biểu nào diễn đạt đúng tiên đề Ơclít:
Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau
Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với a là duy nhất
Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a
Phát biểu a và b đều đúng; Phát biểu c sai
Câu 2: Nếu hai đường thẳng
vuông góc với nhau thì cắt nhau.
cắt nhau thì vuông góc.
cắt nhau thì trong các góc tạo thành có ít nhất một góc vuông.
cắt nhau thì tạo thành 4 góc vuông.
Câu 3: Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB nếu :
xy vuông góc với AB.
xy vuông góc với AB tại A hoặc tại B.
xy đi qua trung điểm của AB.
xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB.
Dùng hình vẽ sau để trả lời các câu hỏi 4; 5; 6
c
a
b
 A 3 2
 4 1
 3 2 
4 1 
B
Câu 4: Nếu a // b thì:
 A) B) 
 C) D) Tất cả đều đúng
Câu 5: Hình vẽ trên cho biết
 A) là cặp góc so le trong
 B) là cặp góc đồng vị
 C) là cặp góc đồng vị
 D) Cả a và b đều đúng, ý c sai
Câu 6: Nếu thì
 A) a // c B) c ^ a và c ^b
 C) a // b D) Không kết luận được
Đề A
 c
a
b
Hình 1
II) PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: (2,5 điểm) Cho hình 1
a) Hãy phát biểu định lý được diễn tả bằng hình vẽ bên (1 đ)
b) Viết giả thiết – kết luận của định lý trên bằng ký hiệu toán học (1,5đ)
 M Q m
 450 n
 N P
Hình 2
Bài 2: (2,5 điểm) Trong hình 2: Biết 
a) Vì sao m//n?
b) Tính số đo 
Hình 3
A 340 x
 ? O
y 1420 B
Bài 3 (2 điểm) Trong hình 3: 
Cho hai tia Ax // By
Vẽ lại hình, ghi GT-KL rồi tìm số đo của ?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 08.doc