Giáo án Toán 7 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013

Giáo án Toán 7 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

- KT:Biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác.

- KN:Tự chứng minh định lý : “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thới là trung tuyến ứng với cạnh đáy”. Thông qua gấp hình và bằng suy luận, HS chứng minh được định lý Tính chất ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm. Bước đầu biết sử dụng định lý này để giải bài tập.

- TĐ: nghim tc trong học tập

II. Phương tiện dạy học:

GV:phấn màu,thước thẳng.

-HS:tập nhp

III: Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Chữa bài tập về nhà.

2. Các hoạt động trên lớp:

 

doc 9 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy : / /2013
Tuần 33 
Tiết 60 §6: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.
I. Mục tiêu:
KT:Biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác.
KN:Tự chứng minh định lý : “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thới là trung tuyến ứng với cạnh đáy”. Thông qua gấp hình và bằng suy luận, HS chứng minh được định lý Tính chất ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm. Bước đầu biết sử dụng định lý này để giải bài tập.
TĐ: nghiêm túc trong học tập
II. Phương tiện dạy học:
GV:phấn màu,thước thẳng.
-HS:tập nháp
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập về nhà.
2. Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Đường phân giác của một tam giác.
GV : Vẽ DABC, vẽ tia phân giác góc A cắt BC tại M và giới thiệu AM là đường phân giác của DABC (xuất phất từ đỉnh A)
Gv : Qua bài toán đả làm lúc đầu, trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh cũng là đường gì?
GV: Trong một tam giác có mấy đường phân giác?
GV : Ta sẽ xét xem 3 đường phân giác cảu một tam giác có tính chất gì?
Hoạt Động 2: luyện tập
BT 36 sgkSGK/:
HS trả lời.
HS : đọc tính chất của tam giác cân
HS : Trong một tam giác có 3 đường phân giác xuất phát từ 3 đỉnh của tam giác.
BT 36 sgkSGK/:
I. Đường phân giác của một tam giác : (SGK/71)
Tính chất : (sgk/ 71)
BT 36 sgkSGK/:
Có : 
I nằm trong DDEF nên I nằm trong góc DEF
IP = IH (gt) Þ I thuộc tia phân giác của góc DEF.
Tương tự I cũng thuộc tia phân gáic của góc EDF, góc DFE.
Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác
Hoạt động2: Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
GV yêu cầu HS làm ?1.
GV : Em có nhận xét gì về 3 nếp gấp?
GV : Điều đó thể hiện tính chất của 3 đường phân giác của tam giác.
GV vẽ hình.
Gv yêu cầu HS làm ?2
GV : Gợi ý :
I thuộc tia phân giác BE của góc B thì ta có điều gì?
I cũng thuộc tia phân giác CF của góc C thì ta có điều gì?
HS làm ?1.
HS : Ba nếp gấp cùng đi qua 1 điểm.
HS đọc định lí.
HS ghi giả thiết, kết luận.
II. Tính chất ba đường phân giác của tam giác :
Định lý : (sgk/72)
GT
 DABC
BE là phân giác 
CF là phân giác 
BE cắt CF tại I
IH^BC; IK^AC; IL^AB
KL
AI là tai phân giác
IH = IK = IL
Chứng minh :(sgk/72)
Hoạt động : Củng cố.
GV : Phát biểu định lý Tính chất ba đường phân giác của tam giác
BT 38 sgk/73:
GV : phát phiếu học tập có in đề bài 73 cho các nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu a, b.
Đại diện nhóm lên trình bày bài giải.
GV : Điểm O có cách đều 3 cạnh cảu tam giác không? Tại sao?
HS phát biểu.
BT 38 sgk/73:
BT 38 sgk/73:
a) DIKL có :
 = 1800 (Tổng ba góc trong một tam giác)
620 + = 1800
Þ = 1800 – 620 = 1180
có = = 590
DKOL có :
 = 1800 – 590 = 1210
b) Vì O là giao điểm cảu 2 đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO là tia phân giác của (Tính chất ba đường phân giác của tam giác)
Þ 
c) Theo chứng minh trên, O là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác nên O cách đều ba cạnh của tam giác.
3. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc tính chất tia giác cân và tính chất ba đường phân giác của tam giác.
BT : 39, 43 /72. 73 sgk.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy : / /2013
Tuần 33 
Tiết 61 - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
KT:Củng cố định lý về tính chất ba đường phân gáic của tam giác , tính chất đường phân giác của một góc, đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
KN:Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
TĐ:HS thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba đường phân giác của tam giác, của góc.
II. Phương pháp:
GV: Phấn màuphát huy tính sáng tạo của HS.
-HS: Tập nháp
 III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 40 SGK/73:
Trọng tam của tam giác là gì? Làm thế nào để xác định trọng tâm G?
GV : Còn I được xác định như thế nào?
GV : DABC cân tại A, vậy phân giác AM cũng là đường gì?
GV : Tại sao A, G, I thẳng hàng?
Bài 42 SGK/73:
GV : hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD một đoạn DA’=DA
Bài 40 SGK/73:
HS : Đọc đề bài 40
HS : vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
GT
 DABC (AB = AC)
G : trọng tâm
I : Giao điểm ba đường phân giác.
KL
 A, G, I thẳng hàng.
Bài 42 SGK/73:
HS : Đọc đề bài toán
GT
 DABC
BD = DC
KL
 DABC cân
Bài 40 SGK/73:
Vì DABC cân tại A nên phân giác AM cũng là trung tuyến.
G là trong tâm nên GỴAM
I là giao điểm 3 đường phân giác nên I Ỵ AM
Vậy A, G, I thẳng hàng
Bài 42 SGK/73:
Xét DADB và DA’DC có :
AD = A’D (gt)
 (đđ)
DB = DC (gt)
Þ DADB = DA’DC (c.g.c)
Þ (góc tương ứng)
và AB = A’C (cạnh tương ứng) (1)
mà 
Þ 
Þ DCAA’ cân
Þ AC = A’C (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AB=AC
Þ DABC cân
2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác, định nghĩa tam giác cân.
BT thêm :
Các câu sau đúng hay sai?
1) Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác của tam giác.
2) Trong tam giác đều, trọng tâm của tam giác cách đều ba cạnh của nó.
3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến.
4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác cách mỗi đỉnh độ dài đường phân giác đi qua đỉnh đó.
5) Nếu một tam giác có một phân giác đồng thời là trung tuyến thì đó là tam giác cân.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.
.
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy : / /2013
Tuần 33 
Tiết 62 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA
MỘT ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
KT:Chứng minh được hai tính chất đặt trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của GV
KN:Biết cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng cảu hia định lí trên.Biết dùng các định lý này để chứng minh các định lí khác về sau và giải bài tập.
TĐ: nghiêm túc trong học tập
II. Phương tiện dạy học:
-GV:phấn màu,thước thẳng.tờ giấy trắng
-HS:tập nháp, tờ giấy trắng
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu tính chất ba đường phân giác của tam giác?
2. Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực.
GV : yêu cầu HS lấy mảnh giấy đả chuẩn bị ở nhà thực hành gấp hình theo hướng dẫn của sgk
GV : Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB
GV : cho HS tiến hành tiếp và hỏi độ dài nếp gấp 2 là gì?
GV : Vậy khoảng cách này như thế nào với nhau?
GV : Khi lấy một điểm M bất kì trên trung trực của AB thì MA = MC hay M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB.
Vậy điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì?
Hoạt động 2: củng cố
HS : Độ dài nếp gấp 2 là khoàng từ M tới hai điểm A, B.
HS : 2 khoảng cách này bằng nhau.
HS : Đọc định lí trong SGK
I. Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực :
a) Thực hành :
b) Định lí 1 (định lí thuận):
Bài 44 SGK/76:
GV : Yêu cầu HS dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Bài 44 SGK/76:
HS : toàn lớp làm BT, một HS lên bảng vẽ hình.
Bài 44 SGK/76:
Có M thuộc đường trung trực của AB
Þ MB = MA = 5 cm (Tính
chất các điểm trên trung trực của một đoạn thẳng)
Hoạt động 2: Định lí đảo.
GV : Vẽ hình và cho HS làm ?1
GV : hướng dẫn HS chứng minh định lí
HS : đọc định lí
II) Định lí đảo: (SGK/75)
GT
 Đoạn thẳng AB
MA = MB
KL
 M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB
c/m : SGK/75
Hoạt động 3: Ứng dụng.
GV : Dựa trên tính chất các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng, ta có vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa.
HS : Vẽ hình theo hướng dẫn của sgk
HS : đọc chú ý.
III. Ứng dụng :
Chú ý : sgk/76
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập.
Bài 45 SGK/76:
GV : Yêu cầu HS dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Thảo luận và lên bảng thực hiện
3. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm bài 47, 48, 51/76, 77 SGK
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Ngày / /2013
 Ký duyệt tt
Tuần 33 tiết 66 
Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / / 2013
Kiểm Tra 1 Tiết
I. Mục Tiêu:
- Kiến thức: 
Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức về: Biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến và nghiệm đa thức một biến.
- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng vận dụng, khả năng tính tốn, khả năng trình bày bài tốn
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
GV: Đề, đáp án
HS: Tập nháp 
III. Các Bước Lên Lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra:
 a. Ma trận đề:
Nội Dung
Kiến Thức
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Đơn thức, bậc đơn thức
2. Đa thức một biến
3. Cộng, trừ đa thức một biến.
5. Nghiệm đa thức một biến
I-2đ
II-2đ
III-1đ
C1-2đ
C2 a-1 đ
C2b-1đ
C2c - đ
2-4đ
3-4đ
1-1đ
1-1đ
Cộng
1-2đ
2-3đ
4-5đ
7-10đ
b. Đề:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
 I. Khoanh trịn chữ cái đầu câu trước câu trả lời đúng:(2đ)
Câu 1: Đơn thức -5x2y cĩ phần hệ số là:
 a. x2y b. 5 c. -5 d. -x2y
Câu 2: Đơn thức 3x3y2z cĩ bậc là:
 a. 6 b. 3 c. 2 d. 5 
Câu 3: Tổng -2x2 + 5x2 bằng:
 	a. 3x2 b. -3x2 c. -5x2 d. 5x2
Câu 4: Đơn thức -5x2y cĩ phần biến là:
 a. -x2y b. 5 c. -5 d. x2y
II. Điền “Đ” (đúng) hoặc “s” (sai) vào các khẳng định sau: (2đ)
 	a. Đa thức x5-3x4+2x+1 được sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến 
 	b. Đa thức 2y3+3y – 10 là đa thức một biến 
III. Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng: (1đ)
 Cột A Cột B
 Đa thức –x3 + 3x2 – 2x +x2 là a. Đa tnức đã thu gọn
 b. Đa thức chưa thu gọn
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
 Câu 1: Tính rồi tìm bậc (2đ)
 a. 2x3y +2x3y
 b. 5xy.(-4x2y3)
Câu 2: Cho 2 đa thức sau:(3đ)
P(x) = 3x – 2x2 - 2 + 6x3 – x
Q(x) = 3x2 – 4x – 2x3 – 2x
a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b. Tính P(x) + Q(x), P(x) – Q(x)
c. Chứng tỏ x = 0 khơng là nghiệm của P(x) nhưng là nghiệm của Q(x)
c. Đáp án:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
 I. Khoanh trịn chữ cái đầu câu trước câu trả lời đúng:(2đ)
Câu 1: 5 Câu 2: 6 Câu 3: 3x2 Câu 4: x2y
S
II. Điền “Đ” (đúng) hoặc “s” (sai) vào các khẳng định sau: (2đ)
Đ
 	a. Đa thức x5-3x4+2x+1 được sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến 
 	b. Đa thức 2y3+3y – 10 là đa thức một biến 
III. Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng: (1đ)
 Cột A Cột B
 Đa thức –x3 + 3x2 – 2x +x2 là Đa thức chưa thu gọn
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
 Câu 1: Tính rồi tìm bậc (2đ)
 a. 2x3y +2x3y = 5x3y (0,5 đ) cĩ bậc là 4 (0,5 đ) 
 b. 5xy.(-4x2y3) = -20x3y4 (0,5 đ) cĩ bậ là 7 (0,5 đ) 
Câu 2: :(3đ)
a.P(x) = 2x – 2x2 - 2 + 6x3 (0,25 đ) 
 P(x) = 6x3 – 2x2 + 2x -2 (0,25 đ) 
 Q(x) = 3x2 – 6x – 2x3 (0,25 đ) 
 Q(x) = – 2x3 + 3x2 – 6x (0,25 đ) 
b. P(x) + Q(x) = 4x3 + x2 - 4x -2 (0,5 đ) 
 P(x) – Q(x) = 8x3 – 5x2 + 8x -2 (0,5 đ) 
c. Ta cĩ P(0) = -2 Q(0) = 0 vậy x = 0 là khơng nghiệm của P(x) nghưng lại là nghiệm của đa thức Q(x) 
3. Tổng hợp:
 a. Những sai sĩt chính của HS:
 b. Nguyên nhân:
 c. Thống kê:
Lớp
SS
Điểm
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
7A2
7A3
7A7
 IV. Rút kinh nghiệm:
 Ngày / /2013
 Ký duyệt tt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_7_tuan_33_nam_hoc_2012_2013.doc