Giáo án Toán 8

Giáo án Toán 8

I) MỤC TIÊU :

rèn luyện kỹ năng giải phương trình cho học sinh

II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 46 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I) MỤC TIÊU : 
rèn luyện kỹ năng giải phương trình cho học sinh 
II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
Gv cho hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình 
Nêu cách giải phương trình 
Hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình ; quy tắc nhân và quy tắc chuyển vế 
Hs Nêu cách giải phương trình:
Quy đồng mẫu thức hai vế, nhân cả hai vế của phương trình với mẫu thức chung để khử mẫu số 
Chuyển các hạng tử chứa ẩn số sang một vế, các hằng số sang vế kia
Thu gọn và giải phương trình nhận được 
HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài tập 1 : Giải các phương trình sau :
a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 - 3x )
b/ 3(3x - 1) + 2 = 5(1 - 2x ) -1 
c/ 0,5(2y - 1 ) - ( 0,5 - 0,2y) = 0
Bài tâp 2 : giải các phương trình 
a/ 
b/ 
c/ 5-
d/ 
e/ 
bài 3 : giải phương trình :
a/ 
b/ 
c/
d/ 
Hs giải các phương trình
Bài tập 1 
 a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 - 3x )
kq : x = -2
b/ 3(3x - 1) + 2 = 5(1 - 2x ) -1 
kq : x = 
c/ 0,5(2y - 1 ) - ( 0,5 - 0,2y) = 0
KQ : y = 0
Bài tập 2 
a/ KQ; x = 0,5
b/ KQ : x = 
c/ 5- KQ : x = 
d/ Kq : y = 3,5
e/ Kq : z = - 0,5
bài tập 3: 
a/ KQ : y = 
b/ KQ; x = - 1
c/ Kq ; y = 17,5
 d/ KQ ; y = 1 
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
1/ giải các phương trình 
a/ (x + 2)3 - ( x - 2 )3 = 12x( x - 1) - 8 ( x = -2)
b/ (x + 5)(x + 2) - 3(4x - 3) = (5 - x)2 ( x = 1,2)
c/ (3x - 1)2 - 5(2x+1)2 + (6x - 3)(2x + 1) = (x - 1)2 (x = -1/3)
2/ Giải các phương trình 
a/ (x = 3)
b/ (vô nghiệm )
c/ ( phương trình nghiệm đÚng với mọi giá trị của x)
Ngày soạn: .../9/2010 Ngày giảng: ..../..../2010
TIẾT 21 TUẦN 21
Phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 .
Phương trình tích .
I. Mục tiêu bài dạy:
Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.
Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
II. Phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước 
HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III- PHƯƠNG PHÁP
Gợi mở ,vấn đáp ,hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: KT bài cũ.
2.Kiểm tra bài cũ:
HĐ2: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Bài tập 1: 
Giải các phương trình sau:
a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2)
b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 4
Giải:
a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2)
Û 8x2 + 12x - 8x2 + x = 5x + 10
Û 8x2 - 8x2 + 12x + x - 5x = 10
Û 8x = 10
Û x = 1,25
b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 4
Û 9x2 - 25 - 9x2 + x = 4
Û 9x2 - 9x2 + x = 4 + 25
Û x = 29
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 5: ..
Hs6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận.
Gọi 1 hs lên bảng làm phần c.
Hs7:
Gọi hs khác nhận xét bổ sung.
Hs8:
Gv uốn nắn.
Bài tập 2: 
Giải các phương trình sau:
a)3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300
Giải:
a)3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300
Û3 - 100x + 8x2=8x2 + x - 300
Û8x2 - 8x2 - 100x - x = -300 - 3
Û -101x = -303
Û x = 3
Û 8(1 - 3x) - 2(2 + 3x) = 140 - 15(2x + 1)
Û 8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15
Û - 24x - 6x + 30x = 140 - 15 - 8 + 4
Û 0x = 121
Vậy phương trình vô nghiệm.
Û 5(5x + 2) - 10(8x - 1) = 6(4x + 2) - 150
Û 25x + 10 - 80x + 10 = 24x + 12 - 150
Û 25x - 80x - 24x = 12 - 150 - 10 - 10
Û - 79x = - 158
Û x = 2
HĐ3: Củng cố.
V.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các dạng bài tập trên.
Làm các bài tập tương tự trong SBT.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: .../9/2010 Ngày giảng: ..../..../2010
TIẾT 22 TUẦN 22
Định lí Ta lét
I. Mục tiêu bài dạy:
Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác.
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng chưa biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đường thẳng song song.
II. Phương tiện dạy học:
GV: giáo án, bảng phụ, thước 
HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III- PHƯƠNG PHÁP
Gợi mở ,vấn đáp ,hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ2: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: ..
HS6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài 1: 
Cho DABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 4 cm. Kẻ DE // BC (E Î AC). Tính độ dài các đoạn thẳng AE, CE.
Giải:
Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong DABC ta có:
Þ AE = (cm)
Mà CE = AC - AE
Þ CE = 9 - 6 = 3 (cm)
bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: ..
HS6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 2: 
Cho DABC có AC = 10 cm. trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 1,5 BD. kẻ DE // BC (E Î AC). Tính độ dài AE, CE.
Giải:
Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong DABC ta có:
Hay 
Þ 2AE = 3(10 - AE)
Û 2AE = 30 - 3AE
Û 2AE + 3AE = 30
Û 5AE = 30
ÛAE = 6 (cm)
Þ CE = AC - AE = 10 - 6 = 4 (cm)
HĐ3: Củng cố.
V.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét.
Nắm chắc cách làm các bài tập trên.
Ngày soạn: .../9/2010 Ngày giảng: ..../..../2010
TIẾT 23 TUẦN 23
Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
I. Mục tiêu bài dạy:
Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.
Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 , phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
II. Phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước 
HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III- PHƯƠNG PHÁP
Gợi mở ,vấn đáp ,hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: KT bài cũ.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 5
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Gọi hs lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 1:
Tìm m để phương trình 3x - 2m + 1 = 0 có nghiệm là x = -2.
Giải:
Phương trình 3x - 2m + 1 = 0 có nghiệm là x = - 2 khi: 3(-2) - 2m + 1 = 0
Û - 6 - 2m + 1 = 0
Û - 2m = 6 - 1
Û - 2m = 5
Û m = - 2,5
Vậy với m = -2,5 thì phương trình đã cho có nghiệm là x = - 2.
HĐ 2 Bài tập
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 6
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 5: ..
Hs6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận.
Gọi 1 hs lên bảng làm phần c.
Hs7:
Gọi hs khác nhận xét bổ sung.
Hs8:
Gv uốn nắn.
.
HĐ3: Củng cố.
Bài 3: Giải các pt sau :
Bài tập 2
Giải phương trình sau:
Giải:
(ĐKXĐ: x ¹ 0 và x ¹ 3/2)
Þ x - 3 = 5(2x - 3)
Û x - 3 = 10x - 15
Û x - 10x = -15 + 3
Û - 9x = - 12
Û x = 4/3 thỏa mãn.
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { 4/ 3}
(ĐKXĐ: x ¹ 0, x ¹ 2)
Þ x(x + 2) - (x - 2) = 2
Û x2 + 2x - x + 2 = 2
Û x2 + x + 2 - 2 = 0
Û x2 + x = 0
Û x(x + 1) = 0
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0
1)x = 0 (không thỏa mãn điều kiện)
2)x + 1 = 0 Û x = -1 (thỏa mãn)
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { - 1}
(ĐKXĐ: x ¹ 2 và x ¹ - 2)
Þ(x+1)(x+2)+(x - 1)(x - 2) = 2(x2+2)
Û x2+ 2x + x + 2 + x2-2x - x + 2 = 2x2+4
Ûx2+ x2 -2x2 + 2x + x - 2x - x = 4 -2 - 2
Û 0x = 0
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x ¹ ± 2.
V.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các dạng bài tập trên.
Làm các bài tập tương tự trong SBT.
Ngày soạn: .../9/2010 Ngày giảng: ..../..../2010
TIẾT 24 TUẦN 24
Định lí Ta lét đảo
 Hệ quả của định lí Ta - let
I. Mục tiêu bài dạy:
Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác.
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng chưa biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đường thẳng song song.
II. Phương tiện dạy học:
GV: giáo án, bảng phụ, thước 
HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III- PHƯƠNG PHÁP
Gợi mở ,vấn đáp ,hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ1: KT bài cũ.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đ̃inh ly Ta let thuận đảo
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ2: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5 , HS6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 2:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 4
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: ..
HS6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 3
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 5
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
 ... , TC đường phân giác trong tam giác,tam giác đồng dạng , các hình khối không gian dạng đơn giản.
HS vận dụng các kiến thức trên để làm các bài tập tính toán, chứng minh, ...
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 + Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
 + Thước kẻ, com pa, ê ke, phấn màu.
- HS : + Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV.
 + Đọc bảng tóm tắt chương III SGK.
 + Thước kẻ, com pa, ê ke,.
III- PHƯƠNG PHÁP
Gợi mở ,vấn đáp ,hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài 1:
Điền vào chỗ ... để được các khẳng định đúng .
 ABC có M thuộc AB ,N thuộc AC , MN // BC thì :
AD là phân giác của ABC thì :
 ABC ~ MNP thì :
MNP và EFD có thì MNP ~ .....
ABC và MNP có AB=3 cm ,AC = 4cm , BC =5 cm ; MN =6 cm , MP =8 cm, NP = 10 cm thì ABC ~ .....
ABC và MNP có ; thì ABC ~ .....
ABC ~ MNP theo tỉ số đồng dạng là k thế thì :
 (AI, ME lần lượt là trung tuyến của ABC và MNP )
 (MK , AH lần lượt là đường cao của MNP vàABC và )
Bài 2:
Điền vào chỗ ... để được các khẳng định đúng .
Hình hộp chữ nhật có ... đỉnh ; ... cạnh ; .....mặt .
Hình lập phương là ..............................................................................................
Hình lăng trụ đứng là hình có ... đáy là những đa giác ....................................... ;các cạnh bên .................. và ......................;còn các mặt bên là những hình .............
Hình chóp đều là .................... có đáy là ....................... các mặt bên là ....... ................................ 
Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng tính theo công thức Sxq = ....diện tích xung quanh của hình chóp đều tính theo công thức Sxq = .........
V= S.h là công thức tính thể tích của .................................................................. V = S.h là công thức tính thể tích của .......................................................... 
Hình chóp tứ giác đều có đáy là ..................................., có .... cạnh bên .......... ......, có ... mặt bên là .................................
Hình chóp cụt đều có ... đáy là các .................................., các mặt bên là ...... ..................................................................................................
Bài 3:Chọn đáp án đúng 
Câu 1: ABC ~MNP thì điều suy ra không đúng là 
A. góc A= góc M
B. góc B= góc P 
C. 
D. 
Câu2 : Điều kiện để ABC ~MNP theo trường hợp góc- góc là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: ABC ~MNP AB=3 cm , AC= 4 cm MN=6cm thì MP = 
A. 6 cm
B. 7 cm
C. 8 cm 
D. 9 cm
Câu 4: ABC ~MNP theo tỉ số đồng dạng là , chu vi ABC bằng 40 cm thì chu vi MNP là
A. 45 cm 
B. 50 cm 
C. 60 cm
D. 80 cm
Câu5 : ABC ~MNP theo tỉ số đồng dạng là ,diện tích MNP bằng 45 cm2 thì diện tích ABC là
A. 20 cm2
B. 30 cm2
C. 90 cm2
D. 22,5 cm2
Câu 6: ABC có phân giác AD thì điều không đúng là 
A. 
B. 
C. 
D. AB.AC=DB.DC
Câu7 : ABC ~MNP theo tỉ số đồng dạng k thì điều không đúng là :
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 8 : Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước 3 cm , 4 cm , 5cm thì diện tích toàn phần là 
A. 94 cm2
B. 60 cm2
C. 80 cm2
D. 48 cm2
Câu 9: Hình chóp đều tứ giác có thể tích 32 cm3 , cạnh đáy 4 cm thì chiều cao hình chóp là 
A. 4 cm
B. 5 cm 
C. 6 cm 
D. 8 cm
Câu 10: Công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là
A. Sxq = p.d
B. Sxq = p.h
C. Sxq = 2p.d
D. Sxq = 2p.h
( p - nửa chu vi đáy ; h- chiều cao lăng trụ đứng ; d - trung đoạn )
Câu 11: Công thức tính thể tích hình chóp đều là 
A. V = S.h
B. V = .S.h
C. V = .S.d
D. V = 3.S.h
( S - diện tích đáy; h - chiều cao hình chóp ; d - chiều cao mặt bên )
Câu12 : Hình chóp đều và hình lăng trụ đứng có đáy và chiều cao bằng nhau thì thể tích hình lăng trụ đứng bằng 
A. thể tích hình chóp
B. thể tích hình chóp 
C. 3 lần thể tích hình chóp 
D. 2 lần thể tích hình chóp
Câu13: Độ dài đoạn thẳng AD' trên hình vẽ là:
	A, 3 cm B, 4 cm	C, 5 cm	D, Cả A, B, C đều sai
Câu14: Cho số a hơn 3 lần số b là 4 đơn vị. Cách biểu diễn nào sau đây là sai:
Hình vẽ câu 17
	A, a = 3b - 4	B, a - 3b = 4	 C, a - 4 = 3b	D, 3b + 4 = a
Câu15: Trong hình vẽ ở câu 17, có bao nhiêu cạnh song song với AD:
2,5
 3,6
 3
 Hình vẽ câu 20 x
	A, 2 cạnh	B, 3 cạnh	C, 4 cạnh	D, 1 cạnh
Câu16: Độ dài x trong hình bên là:
	A, 2,5	B, 2,9	C, 3	D, 3,2 
Câu17: Giá trị x = 4 là nghiệm của phương trình nào dưới đây:
	A, - 2,5x = 10	B, 2,5x = - 10	
 P
 N
Q H M R
	C, 2,5x = 10	D, - 2,5x = - 10 
Câu18: Hình lập phương có:
	A, 6 mặt,6 đỉnh, 12 cạnh B, 6 định, 8 mặt, 12 cạnh 
	C, 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D, 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
Câu19: Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai: 
	A, ÄPQR ∽ ÄHPR	B, ÄMNR ∽ ÄPHR	
	C, ÄRQP ∽ ÄRNM	D, ÄQPR ∽ ÄPRH
Câu20: Trong hình vẽ bên có MQ = NP, MN // PQ. Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng::
 M N
Q P
	A, 1 cặp	B, 2 cặp	
	C, 3 cặp	D, 4 cặp 
Câu21: Hai số tự nhiên có hiệu bằng 14 và tổng bằng 100 thì hai số đó là:
	A, 44 và 56	B, 46 và 58	C, 43 và 57	D, 45 và 55 
Câu22: ÄABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 6, AC = 8 thì AH bằng: 
	A, 4,6	B, 4,8	C, 5,0	D, 5,2
Câu23: Cho bất phương trình - 4x + 12 > 0. Phép biến đổi nào sau đây là đúng:
	A, 4x > - 12	B, 4x 12	D, 4x < - 12
Câu24: Biết diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216 cm2 . Thể tích hình lập phương đó là:
	A, 36 cm3	B, 18 cm3	C, 216 cm3	D, Cả A, B, C đều sai
Câu25: Điền vào chỗ trống (...) những giá trị thích hợp:
	a, Ba kích thước của hình hộp chữ nhật là 1cm, 2cm, 3cm thì thể tích của nó là V =.............
	b, Thể tích hình lập phương cạnh 3 cm là V =....................
Câu26: Biết AM là phân giác của  trong ÄABC. Độ dài x trong hình vẽ là:
	A, 0,75	B, 3	
 A
 3 6
 1,5 x
B M C
	C, 12	D, Cả A, B, C đều sai
Bài tâp:Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm ,BC=6cm .Vẽ đường cao AK của tam giác ABD .
a)Chứng minh , 
b)Chứng minh AB2=DH.DB
c)Tính độ dài đoạn thẳng DB, DH ,AH 
d) Tính biết theo tỉ số đồng dạng 
PHẦN 2: TỰ LUẬN
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tai A, AB =15 cm; AC = 20 cm . Kẻ đường cao AH
a/ Chứng minh : DABC ~ DHBA từ đó suy ra : AB2 = BC. BH
b/ Tính BH và CH.
c/ Kẻ HM AB và HNAC Chứng minh :AM.AB = AN.AC, từ đó chứng minh DAMN ~DACB 
d/ Tính tỉ số diện tích của tam giác AMN và tam giác ABC từ đó tính diện tích tam giác AMN?
Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tai A, đường cao AH ,biết AB = 15 cm, AH = 12cm
a/ CM : DAHB ~DCHA
b/ Tính các đoạn BH, CH , AC
c/ Trên AC lấy điểm E sao cho CE = 5 cm ,trên BC lấy điểm F sao cho CF = 4 cm.Cminh : Tam giác CEF vuông .
d/ CM : CE.CA = CF .CB 
Bài 3: Cho tam giác ABC phân giác AD . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ tia Bx ,sao cho BCx = góc BAD .Gọi I là giao điểm của tia Cx với AD kéo dài.
a/ Hai tam giác ADC và BDI có đồng dạng không? vì sao?
b/ CM : AB.AC = AD .AI
c/ CM: AB.AC - DB.DC = AD2.
Bài 4: Cho tam giác DEF vuông tại E đường cao EH, cho biết DE =15cm và EF=20cm 
cm: EH.DF = ED.EF. 
Tính DF, EH
HM ^ ED, HN ^ EF. Chm: DEMN ~ DEFD
Trung tuyến EK của DDEF cắt MN tại I .Tính diện tích của DEIM
Bài 5: Cho DMNP vuông tại M có NP = 25cm ; MN = 15cm ; 
Tính MP 
Kẻ ME^NP chm DMEN ~DPMN từ đó suy ra MN2 = NE.NP
Tính NE ? EP? 
Kẻ EK là phân giác của góc MEP ,tính KM ? KP ?
Bài 6: có AB = 18cm ; AC = 24cm ; BC = 30cm .Gọi M là trung điểm của cạnh BC .Qua M kẻ đường vuông góc với BC cắt AB ; AC lần lượt ở E và D
Chứng minh DABC ~ DMDC
Tính các cạnh của tam giác MDC
Tính độ dài BE ? EC ? 
NỘI DUNG : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
I. Mục tiêu:
HS được củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng : Định nghĩa , tính chất ,dấu hiệu nhận biết 
HS vận dụng các kiến thức trên để làm các bài tập tính toán, chứng minh, ...
II.Nội dung ôn tập:
I Kiến thức:
 Hoàn thành các khẳng định đúng sau bằng cách điền vào chỗ ...
Định nghĩa : theo tỉ số k 
Tính chất : * thì : DABC ~D
 * DABC ~DMNP theo tỉ số đồng dạng k thì : DMNP ~DABC theo tỉ số
 * DABC ~DMNP vàDMNP~DIJK thì DABC ~
3. Các trường hợp đồng dạng :
a/ ................................................... DABC ~DMNP (c-c-c)
b/ ........................................................ DABC ~DMNP (c-g-c)
c/ ....................................................... DABC ~DMNP (g-g)
4. Cho hai tam giác vuông :vuông đỉnh A,M
a/ ................................................... DABC ~DMNP (g-g)
b/ ................................................... DABC ~DMNP (c-g-c)
c/..................................................... DABC ~DMNP (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
* bài tập:
Bài 1:Các kết luận sau đúng hay sai :
 và MNP có = thì DABC ~DMNP theo tỉ số đồng dạng 
DABC ~DMNP theo tỉ số đồng dạng thì 
DABC ~DMNP theo tỉ số đồng dạng thì tỉ số của 2 đường trung tuyến tương ứng MI và AE của MNP và là 
DABC ~DMNP theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số của 2 đường phân giác tương ứng của MNP và ABC bằng k.
DABC ~DMNP theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số của 2 đường cao tương ứng của hai vàMNP bằng 
DABC ~DMNP theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số diện tích của 2 tam giác MNP và bằng k2.
DABC ~DMNP theo tỉ số đồng dạng k thì MNP ~ theo tỉ số đồng dạng 
DABC ~DMNP theo tỉ số đồng dạng và DMNP~DIJK theo tỉ số đồng dạng thì DABC ~DIJK theo tỉ số đồng dạng .
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tai A, AB =15 cm; AC = 20 cm . Kẻ đường cao AH
a/ Chứng minh : DABC ~DHBA từ đó suy ra : AB2 = BC. BH
b/ Tính BH và CH.
c/ Kẻ HM AB và HNAC Chứng minh :AM.AB = AN.AC, từ đó chứng minh DAMN~DACB 
d/ Tính tỉ số diệnk tích của tam giác AMN và tam giác ABC từ đó tính diện tích tam
giác AMN?
Hướng dẫn 
a/ Cm DABC ~DHBA theo th đồng dạng g-g 
b/ Tính BC = 25 cm 
từ đó tính BH = 9 cm 
CH = 25 - 9 =16 cm 
c/ CM : AM.AB =AH2 ( cm tương tự phần a)
 CM : AN. AC = AH 2 
từ đó suy ra AM.AB = AN.AC ÂHHHHHH
+ CM DAMN~DACB (Theo trường hợp c-g-c)
Tính tỉ số đồng dạng là ( vì MN= AH ; AH = 12 cm)
Suy ra :
 cm2.Do đó : = 34,56 cm2
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tai A, đường cao AH ,biết AB = 15 cm, AH = 12cm
a/ CM DAHB ~DCHA
b/ Tính các đoạn BH, CH , AC
c/ Trên AC lấy điểm E sao cho CE = 5 cm ,trên BC lấy điểm F sao cho CF = 4 cm .Cminh : Tam giác CEF vuông .
d/ CM : CE.CA = CF .CB 
Bài 4: CHo tam giác ABC phân giác AD . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ tia Bx ,sao cho tia Bx tạo với BC một góc bằng góc ABD .Gọi I là giao điểm của tia Bx với AD kéo dài.
a/ Hai tam giác ADC và BDI có đồng dạng không? vì sao?
b/ CM : AB.AC = AD .AI
c/ CM AB.AC - DB.DC = AD2.
V-.Hướng dẫn về nhà:
+Nắm vững kiến thức về tứ giác , Định lí Talét, TC đường phân giác trong tam giác,tam giác đồng dạng , các hình khối không gian dạng đơn giản.
HS vận dụng các kiến thức trên để làm các bài tập tính toán, chứng minh, ...
Làm các bài tập tương tự trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 8.doc