TIẾT 45 BIỂU ĐỒ
II. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian
2.Kĩ năng: - Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
- Vẽ biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ:- Cẩn thận chính xác khi vẽ biểu đồ
II. Đồ dùng
GV: SGK- thước thẳng- phấn màu- bảng phụ
HS: SGK- thước thẳng- sưu tầm một số biểu đồ các loại.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi vài biểu đồ, thước thẳng phấn màu.
- HS : Thước thẳng
Ngày soan: Ngày dạy: Tiết 45 biểu đồ II. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian 2.Kĩ năng: - Biết đọc các biểu đồ đơn giản. Vẽ biểu đồ đơn giản. 3. Thái độ:- Cẩn thận chính xác khi vẽ biểu đồ II. Đồ dùng GV: SGK- thước thẳng- phấn màu- bảng phụ HS: SGK- thước thẳng- sưu tầm một số biểu đồ các loại. II/ Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi vài biểu đồ, thước thẳng phấn màu. - HS : Thước thẳng III/ Phương pháp dạy học: - Trực quan, phân tích, luyện tập thực hành IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm diện HS. 2. Khởi động mở bài1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài tập 2 (cho về từ tiết trước):GV (ĐVĐ) - > vào bài 3.. Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng (16 phút) - Mục tiêu: HS biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ bài 11 - Tiến hành: - GV trở lại với bảng tần số được lập từ bảng 1 và cùng học sinh làm ?1 theo các bước như SGK - GV cho học sinh đọc từng bước và làm theo - GV lưu ý các bước làm - Em hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? - Cho học sinh làm bài tập 10 (SGK) - Dấu hiệu ở đây là gì ? Học sinh đọc yêu cầu ?1 (SGK- 13) Học sinh đọc từng bướcvẽ biểu đồ đoạn thẳng (SGK) HS: dựng hệ trục toạ độ - Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng - Vẽ các đoạn thẳng - Học sinh đọc đề bài và làm bài tập vào vở . Biểu đồ đoạn thẳng: Bài 10 (SGK) a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán học kỳ I của mỗi học sinh lớp 7C - Số giá trị : 50 - Gọi một học sinh lên bảng lập biểu đồ đoạn thẳng - GV kiểm tra bài của một số học sinh GV kết luận. Một học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh lớp nhận xét, góp ý b) Biểu đồ đoạn thẳng 4. Hoạt động 2: Chú ý (10 phút) - Mục tiêu: HS biết được một số biểu đồ dạng khác. - Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ trình bày các loại biểu đồ khác. - Tiến hành: - GV giới thiệu phần chú ý (SGK) - GV giới thiệu cho học sinh đặc điểm của biểu đồ hình chữ nhật này là biểu diễn sự biến thiên giá trị của dấu hiệu theo thời gian (Từ 1995 đến 1998) - Em hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đại lượng nào? - GV yêu cầu học sinh nhận xét về tình hình tăng, giảm diện tích cháy rừng ? GV kết luận. - Học sinh đọc phần chú ý và quan sát h.2 (SGK) HS: Trục hoành biểu diễn thời gian từ 1995- >1998 +Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá (đ.vị nghìn ha) - HS rút ra nhận xét 2. Chú ý: 5.. Hoạt động 3: Củng cố- luyện tập (8 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập - Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ bài 11 - Tiến hành: - Em hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ ? - Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? - Từ biểu đồ hãy rút ra một số nhận xét ? - Từ biểu đồ hãy lập lại bảng tần số ? GV kết luận. HS: Vẽ biểu đồ để cho 1 hình ảnh cụ thể, dễ thấy, dễ nhớ,.. về giá trị của dấu hiệu và tần số - Học sinh nêu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Một học sinh lên bảng lập lại bảng tần số Bài 8 (SBT- 5) a) Nhận xét: - Học sinh lớp học không đều - Điểm thấp nhất là 2 - Điểm cao nhất là 10 - Số học sinh đạt điểm 5; 6; 7 đạt tỉ lệ cao. 6. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Học bài theo SGK và vở ghi BTVN: 11, 12 (SGK) và 9, 10 (SBT) Đọc: “Bài đọc thêm” (SGK) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 46. LuyệN tậP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm. - Củng cố và khắc sâu hơn cho HS các bước lập biểu đồ đoạn thẳng và cách đọc biểu đồ 2. Kĩ năng: - HS dựng thành thạo biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng biết lập lại bảng “tần số”. - Có kỹ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo. 3. Thái độ: - Cẩn thận chính xác khi vẽ biểu đồ II/ Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi vài biểu đồ, thước thẳng phấn màu. - HS : Thước thẳng III/ Phương pháp dạy học: - Trực quan, phân tích, luyện tập thực hành IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm diện HS. 2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 3phút ) ? Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng 3. Hoạt động 1: Dạng 1: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ( 15phút ) - Mục tiêu: HS lập được bảng tần số và vẽ được biểu đồ đoạn thẳng - Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ bài 11 - Tiến hành: - GV treo bảng phụ bài 11 - Yêu cầu HS đọc bài 11 ? Bài tập 11 cho biết gì , yêu cầu gì - Gọi 1 HS lên bảng làm - Gv nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 12 ? Nêu các bước lập bảng tần số - Yêu cầu HS lên bảng làm - HS quan sát bảng phụ - HS đọc bai11 + Biết bảng tần số + Lập biểu đồ đoạn thẳng - 1 HS lên bảng làm - HS ghi nhớ - HS đọc và nêu yêu cầu bài 12 + B1: Tìm các giá trị khác nhau + B2: Lập bảng tần số - 1 HS lên bảng là Dạng 1: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 11 ( SGK - 14) - Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 12 ( SGK - 15) a, Lập bảng tần số: Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N =12 - Yêu cầu HS lập biểu đồ - 1 HS lên bảnglàm b, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: - GV gọi HS nhận xột. - GV chốt lại. - HS nhận xột. - HS lắng nghe. 4. Hoạt động 2: Quan sát biểu đồ hình chữ nhật để đưa ra một số nhận xét ( 10phút ) - Mục tiêu: HS nhận xét được các yếu tố có liên quan trong biểu đồ hình chữ nhật - Đồ dùng: Bảng phụ hình 3 - Tiến hành: - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 13, gọi HS đọc yờu cầu bài toỏn ? Quan sỏt biểu đồ ở hỡnh bờn và cho biết biểu đồ trờn thuộc loại nào. - Ở hỡnh bờn (đơn vị cỏc cột là triệu người). Em hóy cho biết: ? Năm 1921, số dõn của nước ta là bao nhiờu. ? Sau bao nhiờu năm (kể từ năm 1921) thỡ dõn số nước ta tăng thờm 60 triệu người. ? Từ năm 1980 đến năm 1999, dõn số nước ta tăng thờm bao nhiờu. - GV gọi HS nhận xột. - GV chốt lại. - GV núi về tầm quan trọng của kế hoạch húa gia đỡnh. - HS quan sỏt bảng phụ và đọc yờu cầu bài toỏn - HS: Biểu đồ hỡnh chữ nhật + Năm 1921, số dõn của nước ta là 16 triệu người. + Sau 78 năm (1999 - 1921 = 78) + Từ năm 1980 đến năm 1999, dõn số nước ta tăng thờm 22 triệu người. - HS nhận xột. - HS lắng nghe. Dạng 2: Quan sát biểu đồ hình chữ nhật để đưa ra một số nhận xét 2. Bài 13 ( SGK - 15 ) a) Năm 1921, số dõn của nước ta là 16 triệu người. b) Sau 78 năm (1999 - 1921 = 78). c) Từ năm 1980 đến năm 1999, dõn số nước ta tăng thờm 22 triệu người. 5. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đọc thêm ( 15phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là tần xuất, biểu đồ hình quạt - Đồ dùng: Bảng phụ bảng 17, 18, hình 4 - Tiến hành: - GV gọi HS đọc nội dung bài đọc thờm - Giới thiệu cỏch tớnh tần suất theo cụng thức: Trong đú: + N là số cỏc giỏ trị + n là tần số của một giỏ trị. + f là tần suất của giỏ trị đú - GV giới thiệu vớ dụ bảng 17 - GV treo bảng phụ bảng 18 và hỡnh 4 - GV giới thiệu biểu đồ hỡnh quạt và nhấn mạnh: Biểu đồ hỡnh quạt là một hỡnh trũn (biểu thị 100%) được chia thành cỏc hỡnh quạt tỉ lệ với tần suất. - Vớ dụ: HS giỏi 5% được biểu diễn bởi hỡnh quạt 180. HS khỏ 25% được biểu diễn bởi hỡnh quạt 900. - GV gọi HS đạo tiếp tục % học lực cũn lại của HS - GV chốt lại nội dung bài học - HS đọc bài đọc thờm - HS lắng nghe. - HS quan sỏt bảng phụ ghi bảng 17 - HS quan sỏt - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe. Bài đọc thờm a) Tần suất: Cụng thức tớnh tần suất: Trong đú: + N là số cỏc giỏ trị + n là tần số của một giỏ trị. + f là tần suất của giỏ trị đú * Vớ dụ ( SGK - 16 ) b) Biểu đồ hỡnh quạt: - Biểu đồ hỡnh quạt là một hỡnh trũn (biểu thị 100%) được chia thành cỏc hỡnh quạt tỉ lệ với tần suất. * Vớ dụ: (SGK - 16) 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Học lại lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa - BTVN:10 ( SBT - 5 ) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47 Số trung bình cộng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. - Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. 2. Kĩ năng: Tìm số trung bình và mốt của dấu hiệu. 3. Thái độ: Làm bài tích cực; chính xác II. Đồ dùng dạy học GV: SGK- thước thẳng- bảng phụ HS: SGK- thước thẳng- máy tính bỏ túi III/ Phương pháp dạy học: - Trực quan, phân tích, luyện tập thực hành IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra và đặt vấn đề (10 phút) HS1: Chữa bài tập (cho về từ tiết trước): (Các phần a, b, c) HS2: làm câu d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng - > rút ra nhận xét GV (ĐVĐ) - > vào bài. 3. Các hoạt động: 3.1. Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu (18 phút) - Mục tiêu: HS biết tính số trung bình cộng của dấu hiệu. - Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ trình bày nội dung - Tiến hành: GV đưa bài toán lên bảng phụ yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh đọc đề bài BT và trả lời các câu hỏi của BT 1. Số TB cộng của dấu hiệu a) Bài toán: - Có 40 bạn làm bài kiểm tra - GV hướng dẫn học sinh làm ?2 (SGK) - Yêu cầu học sinh lập bảng tần số theo cột dọc GV bổ sung thêm 2 cột +Một cột tính các tích (x.n) +Một cột để tính điểm TB - >GV hướng dẫn học sinh cách thực hiện H: Thông qua BT vừa làm Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 N = 40 Tổng: 250 hãy nêu lại các bước tìm số trung bình cộng của dấu hiệu - GV nêu công thức và yêu cầu học sinh chú thích các đại lượng có trong công thức - GV yêu cầu học sinh làm ?3 Học sinh nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu Học sinh làm ?3 (SGK) vào vở b) Công thức: Trong đó: x1, x2, ....xk: các giá trị khác nhau của dấu hiệu n1, n2,.....nk: tần số tương ứng N: số các giá trị : Số trung bình cộng ?3: - Với cùng đề kiểm tra, em hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra Toán của 2 lớp 7A và lớp 7C GV kết luận và chuyển mục. Điểm số (x) Tần số (n) Các tích x.n 3 2 6 4 2 8 5 4 20 6 10 60 7 8 56 8 10 80 9 3 27 10 1 10 N = 40 Tổng: 267 3.2. Hoạt động 2: ý nghĩa của số trung bình cộng (5 phút) - Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của số trung bình cộng. - Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ trình bày nội dung - Tiến hành: - GV nêu ý nghĩa của số TB cộng như trong SGK H: Để so sánh khả năng học Toán của học sinh ta căn cứ vào đâu ? - GV yêu cầu học sinh đọc chú ý (SGK) GV kết luận. - Học sinh đọc phần ý nghĩa của số trung bình cộng SGK) HS: Căn cứ vào điểm TB môn Toán của các HS - Học sinh đọc phần chú ý 2. ý nghĩa của số TB cộng *Chú ý: SGK 3.3. Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu (5 phút) - Mục tiêu: HS tìm được mốt của dấu hiệu. - Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ trình bày nội dung - Tiến hành: - GV đưa VD (bảng 22- SGK) lên bảng, yêu cầu học sinh đọc ví dụ H: Cỡ dép nào bán được nhiều nhất ? - Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39 ? - GV giới thiệu mốt và ký hiệu GV kết luận. - Học sinh đọc ví dụ và quan sát bảng 22 (SGK) HS: Đó là cỡ 39, bán được 184 đôi HS: Giá trị 39 có tần số lớn nhất là 184 - HS đọc định nghĩa mốt- sgk 3. Mốt của dấu hiệu: - là giá trị có tần số lớn nhất - Ký hiệu: M0 3.4. Hoạt động 4: Luyện tập (5 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập. - Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ trình bày nội dung - Tiến hành: - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 15 (SGK) - Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm - GV kiểm tra và kết luận Học sinh đọc đề bài BT 15 và quan sát bảng 23 (SGK) - Một HS lên bảng làm bài tập HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn Bài 15 (SGK) a) Dấu hiệu là: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn. b) Số trung bình cộng là: c) M0 = 1180 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học bài theo SGK và vở ghi Làm BTVN: 14, 17 (SGK) và 11, 12, 13 (SBT) Bài tập: Thống kê kết quả học tập cuối học kỳ I của các bạn cùng tổ Tính số trung bình cộng của điểm trung bình các môn của các bạn học sinh Có nhận xét gì về kết quả và khả năng học tập của các bạn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 48 luyện tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các ký hiệu). - Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để học sinh luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 2. Kĩ năng: Tìm số trung bình và mốt của dấu hiệu. 3. Thái độ: Làm bài tích cực; chính xác II. Đồ dùng: GV: SGK- thước thẳng- bảng phụ- máy tính HS: SGK- thước thẳng- máy tính. III/ Phương pháp dạy học: - Trực quan, phân tích, luyện tập thực hành IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm diện HS. 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ (7 phút) HS1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? Chữa bài tập 17a, (SGK- 20) HS2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu? Chữa bài tập 17b, (SGK- 20) 3. Các hoạt động: Luyện tập (25 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập. - Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ trình bày nội dung - Tiến hành: - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 13 (SBT) (Đề bài đưa lên bảng phụ) - Gọi hai học sinh lên bảng tính điểm TB của 2 xạ thủ - Cho học sinh lớp nhận xét bài làm của hai bạn - Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người ? - GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 18 (SBT) - Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này và những bảng “tần số” đã biết? - Học sinh làm bài tập 13 (SBT) vào vở - Hai học sinh lên bảng làm bài tập, mỗi học sinh tính điểm TB của một xạ thủ - Học sinh lớp nhận xét, góp ý - Học sinh quan sát hai bảng vừa lập và rút ra nhận xét - HS làm bài tập 18 Bài 13 (SBT) a) Điểm TB của xạ thủ A x n x.n 8 9 10 5 6 9 N=20 40 54 90 Tổng:184 *Điểm TB của xạ thủ B x n x.n 6 7 9 10 2 1 5 12 N=20 12 7 45 120 Tổng:184 b) Nhận xét: - Hai người có điểm TB bằng nhau, nhưng xạ thủ A bắn đều hơn, còn điểm của xạ thủ B phân tán hơn. Bài 18 (SGK) a)Bảng này khác so với những bảng “tần số” đã biết là trong cột giá trị (chiều cao) người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo khoảng VD: Từ 110 - > 120 (cm) có 7 em học sinh - GV giới thiệu cách tính số TB cộng trong trường hợp này như SGK - GV yêu cầu học sinh độc lập làm nốt bài tập GV kết luận. Chiều cao Giá trị TB Tần số Các tích 105 110 - > 120 121 - > 131 132 - > 142 143 - > 153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 N = 100 105 805 4410 6165 1628 155 Tổng:13268 Dang bài : Sử dụng MTBT để tính giá trị TB trong BT thống kê (10 phút) GV yêu cầu HS trở lại với BT 13 (SBT- 6) - GV hướng dẫn HS cách sử dụng MTBT để tính điểm TB của xạ thủ A - Tương tự em hãy sử dụng MTBT tính giá trị TB của xạ thủ B ? - Học sinh làm theo hướng dẫn của GV - Một HS đứng tại chỗ nêu cách làm - HS thực hành trên MTBT và đọc kết quả Tính điểm TB của xạ thủ A 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) Xem lại các bài tập đã chữa Làm đề cương ôn tập chương Làm BT 20 (SGK) và 14 (SBT)
Tài liệu đính kèm: