Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ các đơn thức dồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm củ đa thức.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, khoa học
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phhụ ghi bài tập, phấn màu
- HS: MTBT
III/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp phân tích
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập quy tắc cộng, trừ các đơn thức dồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm củ đa thức. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phhụ ghi bài tập, phấn màu - HS: MTBT III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp phân tích IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khới động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) ? Đơn thức là gì ? Đa thức là gì ? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? Phát biểu quy tắc cộng hay trừ đơn thức đồng dạng. 3. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 8phút ) - Mục tiêu: HS tái hiện lại các kiến thức về đa thức, bậc của đa thức, cách tìm nghiệm của đa thức một biên - Đồ dùng: - Tiến hành: ? Đa thức là gì ? Bậc của đa thức là gì. - Áp dụng tìm bậc của đa thức sau: -2x4 + 3x2 -2x + 1 ? Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn ? Khi nào x = a gọi là nghiệm của đa thức P(x) - Đa thức là một tổng những đơn thức - Bậc của đa thức là bậc hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. - Đa thức trên có bậc bằng 4. -x5 + 3x4 -7x2 + 10 x = a là nghiệm của đa thức P(x) khi P(0) = 0 I/ Lý thuyết 3. Đa thức - Đa thức là một tổng những đơn thức - Bậc của đa thức là bậc hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó 4. Hoạt động 2: Luyện tập ( 30phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa ôn vào làm các bài tập - Đồ dùng: Bảng phụ bài 62, bảng phụ bài 65 - Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 62 (bảng phụ) ? Sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến ( lưu ý vừa thu gọn vừa sắp xếp) ? Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) ( cộng theo cột dọc) ? Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) ? Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x) - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 63 ? Sắp xếp đa thức theo chiều giảm dần của biến ? Muốn tính giá trị của đa thức ta làm thế nào ? Tính M(1) và M(-1) ? Có nhận xét gì về x4 ? Tương tự có nhận xét gì về 2x2 ? Từ đó em có nhận xét gì về M(x) - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 65 ? Trong các số bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức ? Giải thích tại sao - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 64 ? Hãy cho biết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y phải có điều kiện gì. ? Tại x = -1 và y =1, giá trị phần biến là bao nhiêu. ? Để giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì các hệ số phải như thế nào. - Gọi 1 HS đứng tại chỗ viết - GV chốt lại nội dung bài học - HS đọc yêu cầu bài tập 62 - HS lên bảng sắp xếp, HS khác làm vào vở - 2HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. + x = a đa thức P(x) = 0 (hay P(a) = 0). Vì P(0) =0 => x = 0 là nghiệm của đa thức. - Vì Q(0) = - - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập 63 - HS sắp xếp đa thức - Thay giá trị biến vào đa thức Thực hiện tính - 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở - Có x4 0 với mọi x. 2x2 2 với mọi x. => x4 +2x2 +1> 0 với mọi x - Vậy đa thức M(x) không có nghiệm. - HS quan sát và đọc nội dung yêu cầu. + Cách 1: 2x – 6 = 0 2x = 6 x = 3 + Cách 2: Tính: A(-3) = -12 A(0) = -6 A(3) = 0 - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập 64 - Các đơn thức đồng dạng với x2y phải có hệ số khác 0 và phần biến là x2y - Giá trị phần biến tại x =-1 và y =1 là: (-1)2.1 = 1 - Vì giá trị của phần biến bằng 1 nên giá trị của đơn thức đúng bằng giá trị của hệ số, vì vậy hệ số của các đơn thức này là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 - 1 HS đứng tại chỗ viết - HS lắng nghe II/ Luyện tập Bài 62 ( SGK - 50 ) a) Sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến P(x) = x5 -2x2 +7x4-9x3+x2 -x = x5 +7x4 -9x3- x2 -x Q(x) = 5x4 –x5 +x2-2x3+3x2-= –x5+5x4 -2x3+4x2- b) c) Vì P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 02 -.0 =0 => x = 0 là nghiệm của đa thức. Vì Q(0) =- 05 + 5.04 - 2.03 + 4.02 - = - => x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x). Bài 63 ( SGK - 50 ) a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức: M(x) = x4 +2x2 +1 b) M(1) = 14 +2.12 +1 = 4 M(-1) = (-1)4 +2(-1)2 +1 = 4 c) Có x4 0 với mọi x. 2x2 0 với mọi x. => x4 +2x2 +1 1 với mọi x Vậy đa thức M(x) không có nghiệm. Bài 65 ( SGK - 51 ) x = 3 là nghiệm của A(x) Tương tự: b) x = c) x = 1 hoặc x = 2 Bài 64 ( SGK - 50 ) 2 x2y; 3 x2y; 4 x2y; 5 x2y; 6 x2y; 7 x2y; 8 x2y; 9 x2y 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Ôn tập các câu hổi lí thuyết, các kiến thức cơ bản của chương. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: