Giáo án Toán Hình 7 học kì 2

Giáo án Toán Hình 7 học kì 2

LUYỆN TẬP

I / Mục tiêu :

· Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vaò tam giác vuông.

· Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL ,chứng minh.

II / Phương tiện dạy học :

 SGK , thước , compa, thước đo góc

III / Quá trình hoạt động trên lớp :

1. On định lớp

2. Kiểm tra : (5 phút)

Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học (tam giác thường và tam giác vuông)

 

doc 77 trang Người đăng vultt Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Hình 7 học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :19	TCT : 33 + 34
Ngày soạn: 	
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP 
I / Mục tiêu :
Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vaò tam giác vuông.
Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL ,chứng minh. 
II / Phương tiện dạy học : 
 SGK , thước , compa, thước đo góc
III / Quá trình hoạt động trên lớp :
Oån định lớp 
Tiết 1
Kiểm tra : (5 phút)
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học (tam giác thường và tam giác vuông)
3 Bài mới (40 phút)
Hoạt động của giáo viên
Nội dung 
A
B
C
H
Bài 39 trang 124 SGK
GV đưa hình vẽ lên bảng.
HS cả lớp cùng làm.
Gọi 4 HS lên bảng giải
 ABD = ACD ( cạnh huyền - góc nhọn ) 
HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
A
B
D
E
C
H
)
)
A
B
C
D
)
)
Bài 39 trang 124 
 AHB = AHC ( c - g - c )
Vì có: AH là cạnh chung 
 BH = HC 
E
F
K
È
È
 DKE = DKF (g - c - g )
Vì có: 
 DK là cạnh chung.
D
 ABD = ACD ( huyền - góc nhọn )
V có cạnh huyền AD chung
Bài 40/124 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề và nêu GT, KL của bài toán.
HS trình bày lời giải.
Tiết 2 
Bài 40/124 SGK
Xét BME và CMF có:
BM = MC (GT)
 (đối đỉnh)
Vậy BME = CMF ( huyền - góc nhọn )
Þ BE = CF 
 Luyện tập (tiếp) (42 phút)
Bài 43/125 SGK
Gv đưa đề bài lên bảng 
Hs đọc to đề bài 
HS vẽ hình và nêu GT, KL
GV hứơng dẫn HS chứng minh
GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình và giải.
1HS trình bày bảng.
HS cả lớp nhận xét, sữa sai.
Bài 45 trang 125
HS hoạt động nhóm thực hiện
Bài 43/125 SGK
a / Xét và OCB có :
 góc O chung 
 OA = OC (GT)
OD = OB (GT)
Vậy = OCB ( c - g - c )
Þ AD = BC 
b / OAD = OCB ( cmt )
Þ = , = . Do đó = 
Þ EAB = ECD ( g - c - g )
c / EAB = ECD (cmt ) Þ EA = EC 
 OAE = OCE ( c- c- c ) Þ = 
Þ OE là tia phân giác của góc 
Bài 44 trang 125
a / ABD và ACD có = , = nên = và AB = AC (tam giac ABC cân tại A)
Vậy ABD = ACD (g-c-g)
b / ABD = ACD (cmt)
Þ AB = AC 
Bài 45 trang 125
 AHB = CKD ( c- g- c ) Þ AB = CD 
 CEB= AFD ( c -g- c ) Þ BC = AD 
b / ABD = CDB (c-c-c ) Þ = 
Þ AB // CD 
4 / Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
Xem lại những bài bập đã chữa.
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.
Về nhà làm thêm bài 59 , 61 , 62 , 63 , 64, 65 , 66 SBT 
Chuẩn bị bài mới: Tam giác cân.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :20	TCT : 35
Ngày soạn: 	
Ngày dạy : 
TAM GIÁC CÂN 
I / Mục tiêu : 
Nắm được định nghĩa tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều , tính chất về góc của tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều . 
 Biết vẽ một tam giác một tam giác cân , một tam giác vuông cân , tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau 
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản
II / Phương tiện dạy học : 
GV: thước , compa , thước đo góc 
GV: thước , compa , thước đo góc, bảng phụ nhóm.
III / Quá trình hoạt động trên lớp 
1 / Oån định lớp 
2 / Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Sửa bài 60 SBT trang 105
A
B
C
D
E
ỉ
ỉ
1
2
D BAD và D BED có :
BD : cạnh huyền chung 
 = ( BD là phân giác góc ABC )
Vậy D BAD = D BED ( Huyền - góc )
Þ BA = BE
 3 / Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Kiến thức cơ bản 
Hoạt động 1 : Tiếp cận định nghĩa tam giác cân (6 phút)
HS tìm hiểu các khái niệm về tam giác cân ở SGK tr 125, 126
A
B
C
GV Hướng dẫn cách vẽ tam giác cân bằng cách dùng compa
HS làm ?1 trang 126
Các tam giác cân là : ABC , ADE , 
 AHC 
1 / Định nghĩa 
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau 
 Cạnh bên 
 , : góc 
 ở đáy 
 Cạnh đáy 
Hoạt động 2 : Tính chất của tam giác cân (12 phút)
A
B
C
A
B
C
D
HS làm ?2 trang 126
Hai HS làm trên bảng Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau 
GV cho HS đọc định lý SGK 
HS làm ? 3 trang 126
GV nhắc lại kết quả suy ra từ bài tập 44 : Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân 
GV củng cố bằng bài tập 47 hình 117
GV cho HS đọc định lý 2 SGK 
HS làm ? 3 trang 126
Trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn bằng 450
2 Tính chất 
Định lý 1
Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau 
Định lý 2 
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân 
Định nghĩa : 
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau 
Hoạt động 3 : Tam giác đều (10 phút)
HS đọc định nghĩa SGK
GV hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng compa
HS làm ? 4 trang 126
a / = ( vì tam giác ABC cân tạiA )
 = ( Vì tam giác ABC cân tại B )
Þ 
b / Mỗi góc trong tam giác đều bằng 600
Qua chứng minh trên ta suy ra được hệ quả của hai định lý về tam giác đều là 
HS đọc hệ quả từ SGK 
3 Tam giác đều : 
A
B
C
Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau 
Hệ quả :
Học SGK tr 127
Hoạt động 4 : Củng cố: (7 phút)
GV gọi HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. 
HS làm bài tập 47 tr 127 SGK
4 / Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều.
Làm bài tập 46, 48 , 49 trang 127 I
Chuẩn bị bài mới: luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :20	TCT : 36
Ngày soạn: 	
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP 
I / Mục tiêu : 
HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặ biệt của tam giác cân.
Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau 
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và chứng minh 
II / Phương tiện dạy học : 
GV: Thước, compa , thước đo góc , bảng phụ.
HS: Bảng nhóm.
III / Quá trình dạy học trên lớp : 
1 / Oån định lớp : 
2 / Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Thế nào là tam giác cân , tính chất của tam giác cân 
A
400
B
C
A
B
C
400
Thế nào là tam giác đều , tam giác vuông cân , định lý về tam giác cân và tam giác đều 
Sửa bài tập 49 trang 127
a / Ta có :
 = = (1800 - 400 ) :2 = 700 
b / = 1800 - ( 400´ 2 ) 
 = 1800 - 800 = 1000
3 / Bài mới 
Hoạt động 1 : Luyện tập (25 phút)
Hoạt động của giáo viên
Kiến thức cơ bản.
Bài 50 trang 127 SGK
HS đọc đề.
GV treo bảng phụ có hình 119 SGK.
A
B
C
GV: Nếu là mái tôn, góc ở đỉnh của tam giác cân là 1150 thì các em tính góc ở đáy như thế nào?
Tương tự hãy tính góc ở đáy trong trường hợp máy ngói có góc ở đỉnh bằng 1000
Bài 51 trang 128 
HS lên bảng vẽ hình và nêu GT, KL
GV: muốn so sánh Và 
Ta làm thế nào?
GV: gọi HS trình bày miệng, sau đó yêu cầu 1 HS lên bảng ghi lời giải
HS cả lớp nhận xét.
Bài 52 trang 128 SGK
HS cả lớp đọc đề; vẽ hình và nêu GT, KL của bài toán
HS trả lời.
Bài 50 trang 127
Hai vì kèo AB = AC tạo thành tam giác ABC cân tại A 
a / Nếu góc = 1450 thì = = (1800 - 1450) :2 = 22,50
b / Nếu góc = 1000 thì = = (1800 - 1000) :2 = 400
Bài 51 trang 128 A
1
1
2
2
I
 E D
 D
 B C
a) So sánh và 
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
AB = AC ; Â : góc chung ; AD = AE 
Vậy ABD = ACE ( c - g - c )Þ 
 b) Ta có ( gt ) và ( cmt )
 Þ 
x
O
y
z
1
2
·
A
B
C
 Tam giác BIC có hai góc bằng nhau , vậy nó là tam giác cân 
Bài 52 trang 128
Vì A nằm trên tia phân giác của Þ AB =AC 
Vậy tam giác ABC cân tại A
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài đọc thêm: (10 phút)
GV cho HS cả lớp cùng đọc bài đọc thêm SGK tr128.
GV giới thiêu cho HS hiểu rõ thêm về định lí thuận và định lí đảo.
GV lưu ý HS: không phải định lí nào cũng có định lí đảo. (GV nêu ví dụ đlí hai góc đối đỉnh)
4/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút)
Học theo SGK kết hợp với vở ghi 
Làm thêm các bài tập 72 , 73 , 74 SBT trang 107
Xem trước bài định lý Pitago
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :21	TCT : 37
Ngày soạn: 	
Ngày dạy : 
ĐỊNH LÝ PYTAGO
I / Mục tiêu
Nắm được định lý Pitago vê quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông của hai tam giác vuông 
Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài của hai cạnh kia . 
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế
II / Phương tiện dạy học
GV: thước , êke , compa 
Chuẩn bị bảng phụ dán hai tấm bìa trắng hình tam giác vuông bằng nhau , hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên 
III / Quá trình hoạt động trên lớp 
1 / Oån định lớp
2 / Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Kiến thức cơ bản 
Hoạt động 1 : Định lý Pytago (20 phút)
GV cho HS làm ?1 SGK trang 129
Đo độ dài cạnh huyền bằng 5 cm
HS làm ?2 trang 129
GV đặt các tấm bìa lên bảng theo nội dung ở SGK 
Phần diện tích không bị che lấp ở hình 121 là c2
Phần diện tích không bị che lấp ở hình 122 là : a2 + b2
Nhận xét : c2 = a2 + b2
Hãy rút ra nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông
 Þ Định lý Pitago
HS làm ?3 trang 130
Ở hình 124 x = 
Ở hình 125 x = 
1 / Định lý Pytago
Trong một tam giác vuông , bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương các cạnh góc vuông 
 D ABC vuông tại A 
A
B
C
 Þ BC2 + AB2 + AC2
Hoạt động 2 :Định lý Pitago đảo (10phút)
HS làm ?4 trang 130 : 
B
Một học sinh dùng thước đo góc để xác định góc BAC
A
C
3cm
4cm
5cm
GV: người ta đã chứng minh được định lí Pytago đảo. GV nêu định lí.
D ABC , BC2 = AB2 + AC2
 = 900 
2 / Định lý Pitago đảo 
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông 
D ABC , BC2 = AB2 + AC2
 = 900 
Hoạt động 3 : Củng co ... TCT : 66
Ngày soạn: 	
Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾP THEO )
I / Mục tiêu :
Oân tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề thứ hai : Về các loại đường đồng quy trong tam giác ( trung tuyến , phân giác , đường trung trực , đường cao )
Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế 
II / Phương tiện dạy học :
SGK , êke, thước thẳng 
III / Quá trình hoạt động trên lớp :
Oån định lớp 
Oân tập 
Hoạt động 1 : Oân tập lý thuyết về các đường đồng quy trong tam giác ( trang 86)
Câu 4 : a & d'; b & a' ; c & b' ; d & c' 
Câu 5 : a & b' ; b & a' ; c & d' ; d & c' 
Câu 6 :
a / Là điểm chung của ba đường trung tuyến cách mỗi đỉnh bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó . Tương ứng có hai cách xác định trọng tâm 
b / Bạn Nam nói sai vì ba đường trung tuyến của một tam giác đều nằm bên trong tam giác , do đó điểm chung của ba đường này ( hay trọng tâm của tam giác ) phải nằm bên trong tam giác đó 
Câu 7 : 
Chỉ có một , khi đó tam giác là tam giác cân không đều 
Có hai suy ra có ba , khi đó tam giác là tam giác đều 
Hoạt động 2 : Giải bài tập :
Bài 67 trang 87
a / Hai tam giác PMQ và PQR có :
Chung đỉnh P
Hai cạnh MQ và RQ cùng nằm trên một đường thẳng 
Nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ P . Mặt khác 
do Q là trọng tâm MR là đường trung tuyến nên : 
 MQ = 2 RQ . Vậy : 
(2)
(1)
 b / Tương tự 
(3)
c / Hai tam giác RPQ và RNQ có chung đỉnh Q , hai cạnh RP và RN cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ Q hai cạnh RP , RN bằng nhau ,do đó 
Từ (1) , (2) và (3) suy ra : 
Bài 68 trang 88
Gọi M là giao điểm của tia phân giác Oz và
đường trung trực a của đoạn thẳng AB .
Nếu OA = OB thì đường thẳng Oz chính 
là đường trung trực của đoạn thẳng AB . Do
đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn điều 
kiện của câu a 
Bài 69 trang 88
Hai đường thẳng phân biệt 
a và b không song song với 
nhau thì chúng phải cắt nhau 
. Gọi giao điểm của chúng là 
 O . Tam giác OQS có hai
đường cao QP vàSR cắt nhau tại Mø . Vì ba đường cao của
tam giác cùng đi qua một điểm nên đường cao thứ ba xuất
phát từ đỉnh O của tam giác OQS đi qua M hay đường thẳng qua M 
vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm O của hai đường thẳng a và b 
Bài 70 trang 88
Vì M Ỵ d Þ MA = MB theo tính chất của đường 
trung trực của một đoạn thẳng ( định lý 1)
Do đó : NB = NM + MB = NM + MA (1)
Mặt khác theo bất đẳng thức tam giác 
Trong tam giác AMN ta có :
 NM + MA > NA 
Từ (1) và (2) suy ra : 
 NA < NB
 b / Làm tương tự câu a , ta có :
Nếu N' Ỵ PB thì LA = LB ( theo tính chất đường trung trực )
Nếu L Ỵ PB thì LA > LB ( theo câu b ) 
Vậy để LA < LB thì L phải thuộc PA
Lưu ý : Với một điểm L của mặt phẳng , chỉ xãy ra một trong ba trường hợp hoặc L Ỵ d , hoặc L Ỵ PA, hoặc L Ỵ PB 
4 / Dặn dò :
Oân lại các bài tập để chuẩn bị kiểm tra chương III vào tiết tới 
Tuần :34	TCT : 67
Ngày soạn: 	
Ngày dạy:
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
Biết vận dụng quan hệ giữa các góc và các cạnh trong tam giác để giải toán.
Nhận diện được các đường đồng quy của tam giác và tính chất của nó.
Trình bày một bài toán chứng minh.
 II. CHUẨN BỊ:
 GV: chuẩn bị mỗi HS một đề (photo)
 HS: giấy nháp, dụng cụ vẽ hình.
Tuần :35	 TCT : 68 + 69
Ngày soạn:	
Ngày dạy : 
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
A. MỤC TIÊU:
 * Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông).
* Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 GV: bảng phụ ghi các bài tập ôn tập, đề bài và bài giải một số bài.
 Thước thẳng, compa, eke, thước đo góc, phấn màu.
 HS: Oân tập lí thuyết.
 Thước thẳng, compa, eke, thước đo góc, phấn màu.
C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
Tiết 1 Hoạt động 1: Oân tập về đường thẳng song song.(25 phút)
Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì ? 
GV yêu cầu HS nói rỏ kiến thức nào đã học và điền dưới mỗi hình vẽ:
b
·
M
a
Tiên đề Ơclít .
c
 a
 b
Một đường thẳng với một trong hai đường thẳng song song 
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song .
4
A
5
6
1
B
3
1100
3
2
1
2
4
1
C
D
G
E
d
d’
d”
Bài tập 57 trang 104 SGK
Cho hình vẽ (hình 39 SGK) hãy tính số đo x của Ô
A
380
a
m
B
O
b
1320
1
2
GV gợi ý : Cho tên các đỉnh góc là A, B. Có Â1 = 380
Vẽ tia Om//a//b
Kí hiệu các góc Ô1, Ô2 như hình vẽ.
Có x = AÔB quan hệ thế nào với Ô1 và Ô2.
- Tính Ô1, Ô2 ?
Vậy x bằng bao nhiêu?
Bài tập 57 trang 104 SGK
AÔB = Ô1 + Ô2 (vì tia Om nằm giữa hai tia OA và OB)
HS : Ô1 = Â1 = 380 (sole trong của a//Om)
Ô2 + = 1800 (hai góc trong cùng phía của b // Om) mà = 1320 (GT)
Þ Ô2 = 1800 – 1320 = 480 
HS : 
x = AÔB = Ô1 + Ô2 
x = 380 + 480 = 860
Hoạt động 2: Oân tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác (20 phút)
Bài 4 trang 56 
Gv gợi ý cho HS về số góc nhọn có thể có trong một tam giác 
Bài 17 trang 63 SGK
HS đọc đề.
GVvẽ hình lên bảng và yêu cầu HS vẽ hình vào vở
GV yêu cầu HS lên bảng giải.
HS nhận xét sửa sai.
Bài 4 trang 56 
Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ 
nhất là góc nhỏ nhất mà góc nhỏ nhất chỉ 
có thể là góc nhọn ( do tổng ba góc trong 
tam giác là 1800 và mỗi tam giác có ít nhất một góc nhọn )
Bài 17 trang 63
a / Tam giác MAI có : MA < MI + IA
Cộng MB vào 2 vế của BĐT trên ta được 
MB + MA < MB + MI + IA 
MB + MA < IB + IA (1)
b / Tam giác IBC có : IB < IC + BC Cộng IA vào 2 vế của BĐT trên ta có : 
IA + IB < IA + IC + BC 
IA + IB < AC + BC (2)
Từ (1) và (2) Þ MA + MB < CA + CB 
Tiết 2 Hoạt động 3: Oân tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác.(15 phút)
GV gọi HS phát biểu lần lượt các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Bài 40/124 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề và nêu GT, KL của bài toán.
HS trình bày lời giải.
Bài 40/124 SGK
Xét BME và CMF có:
BM = MC (GT)
 (đối đỉnh)
Vậy BME = CMF ( huyền - góc nhọn )
Þ BE = CF 
Hoạt động 4: Oân tập về các đường đồng quy của tam giác..(9 phút)
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác.
Bài tập: H ãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng:
Cột A
Cột B
Trả lời
1) trọng tâm 
a) là điểm chung của ba đường cao. 
1 + 
2) trực tâm 
b) là điểm chung của ba đường trung trực. 
2 + 
3) điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh 
c) là điểm chung của ba đường trung tuyến. 
3 + 
4) điểm cách đều ba đỉnh.
d) là điểm chung của ba đường phân giác. 
4 + 
Hoạt động 5: Oân tập về một số dạng tam giác đặc biệt..(20 phút)
GV gọi HS nhắc lại định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều.
Chữa Bài 8 tr 92 SGK
Gv đưa đề bài lên màn hình và yêu cầu HS hoạt động nhóm.
GV quan sát, nhắc nhở các nhóm làm việc.
GV kiểm tra bài làm của một số nhóm.
GV cho các nhóm hoạt động trong khoảng 7 phút thì dừng lại.
Đại diện các nhóm trình bày bảng.
GV nhận xét và cho điểm vài nhóm.
Bài 8 tr 92 SGK
a) ABE và HBE có :
 BE chung 
 (GT)
ABE =HBE (cạnh huyền-góc nhọn)
EA = EH và BA = BH (cạnh tương ứng).
b) Theo chứng minh trên có EA = EH và BA = BH BE là trung trực của AH.
c) AEK và HEC có :
 AE = HE (cm trên) 
 (đối đỉnh)
AEK =HEC (cgc)
EK = EC (cạnh tương ứng).
d) Trong tam giác vuông AEK có: 
 AE < EK mà EK = EC AE < EC
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (1 phút) 
Oân tập kĩ lí thuyết và làm lịa các bài tập ôn tập cuối năm.
Tuần :35	 TCT : 70
Ngày soạn:	
Ngày dạy : 
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
Phần Hình Học
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức trọng tâm.
- Tìm ra những kiến thức HS còn nhiều sai sót để khắc phục, giúp HS không còn bị sai lầm nữa.
II. Chuẩn bị:
GV: Những kiến thức hỏng của HS thông qua bài thi kiểm tra học kì.
HS: như đã dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến hành trả bài kiểm tra:
 1. Kiểm tra bài cũ :(5’ )
	kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Bài mới : (25’)
Hoạt động 1: Gv nhắc lại đề thi 
Phần trắc nghiệm: HS tự làm à GV sửa .
Phần tự luận: GV hướng dẫn HS theo đáp án thi HK I
* Về nội dung: 
+ Phải đúng theo yêu cầu của đề bài.
+ Đúng và đủ bài GV đã đưa ra .
* Hình thức :
+ Trình bày sạch đẹp, lôgic, hợp lí, chữ viết dễ nhìn.
Hoạt động 2: GV sửa bài cho HS 
	* Ưu điểm: 
- Nhiều Hs làm bài đúng theo yêu cầu của đề bài.
- Trình bày sạch đẹp, lôgic, hợp lí.
* Khuyết điểm: 
- Vẫn còn nhiều HS không vẽ hình hoặc vẽ không đúng hình với yêu cầu của đề bài.
- Trình bày còn sơ sài, chưa lôgic, chữ viết khó nhìn.
	- Không học bài dẫn đến hỏng kiến thức còn nhiều như :
	+ Nhiều em còn chưa chứng minh được hai tam giác bằng nhau.
	+ Vẽ hình chưa được
	+ Chưa nắm vững các đường đồng quy trong tam giác.
	+ Chưa nắm vững định lí Pytago .
Như một số em: * Lớp 71: Quốc Hải. Ngọc Huệ, Minh Sang, Thị Bài.
 Lớp 72: Văn Đăng, Xuân Hoa, Duy Khánh, Văn Lên, Văn Mến, Tuyết Minh, Quang Phát, Tấn Tài, Trung Thái, Tuấn Vũ.
	- Yêu cầu HS khá giỏi trình bày.
	- Phê bình HS yếu – kém.
® Nhắc nhở HS cố gắng học tập trong năm học tới.
Hoạt động 3: GV tiếp tục sửa bài cho HS. (13’)
	Lưu ý những điểm HS dễ sai và nhầm lẫn nhất.
Hoạt động 4: Về nhà (2’) 
Về nhà đối chiếu bài làm của mình và bài làm GV sửa trên lớp , sau đó làm lại cho hoàn chỉnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an HH7HKII(1).doc