Giáo án Toán Hình học 7 tiết 31: Ôn thi học kì 1

Giáo án Toán Hình học 7 tiết 31: Ôn thi học kì 1

Ôn thi học kì 1

A. Mục đích yêu cầu :

 1. Kiến thức : Nắm được hai góc đđ, hai đtvg, 2 đtss, từ vg đến ss, tổng 3 góc của tg, góc ngoài của tg, 2 tg bằng nhau.

 2. Kỹ năng : Biết tính số đo góc. Biết chứng minh hai đường thẳng song song, hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau.

 3. Thái độ : Biết vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau.

B. Chuẩn bị :

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Hình học 7 tiết 31: Ôn thi học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17	Ngày soạn : 
Tiết 31	Ngày dạy : 
Ôn thi học kì 1
A. Mục đích yêu cầu :
	1. Kiến thức : Nắm được hai góc đđ, hai đtvg, 2 đtss, từ vg đến ss, tổng 3 góc của tg, góc ngoài của tg, 2 tg bằng nhau.
	2. Kỹ năng : Biết tính số đo góc. Biết chứng minh hai đường thẳng song song, hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau. 
	3. Thái độ : Biết vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
B. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
43p
10p
10p
10p
13p
0p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Ôn tập : 
Nêu tính chất tổng ba góc của tam giác ?
Nêu tính chất tổng hai góc nhọn của tam giác vuông ?
Nêu định nghĩa góc ngoài của tam giác ?
Nêu tính chất góc ngoài của tam giác ?
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác ?
Để chứng minh AB//CE ta chứng minh điều gì ?
Để chứng minh MAB=MEC ta chứng minh điều gì ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Ôn tập thi học kì 1
Tổng ba góc của tam giác bằng 180o 
Vận dụng tính chất tổng ba góc của tam giác để tính góc C
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó
Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
Vận dụng tính chất góc ngoài của tam giác để tính góc ACx
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tg đó bằng nhau (c.c.c)
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tg này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tg kia thì hai tam giác đó bằng nhau (c.g.c)
Nếu một cạnh và hai góc kề của tg này bằng một cạnh và hai góc kề của tg kia thì hai tam giác đó bằng nhau (g.c.g)
MAB=MEC
AMB và EMC
	MB=MC (gt)
	MA=ME (gt)
	AMB-EMC ( đối đỉnh )
1. Tổng ba góc của tam giác :
Tổng ba góc của tam giác bằng 180o 
	A+B+C=180o 
Vd : Cho tam giác ABC có A=60o, B=70o. Tính sđ góc C 
	ABC : A+B+C=180o 
	60o+70o+C=180o
	C=180o-60o-70o=50o 
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
	ABCv tại A : B+C=90o 
2. Góc ngoài của tam giác :
Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó
	ACx=A+B
Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
	ACx > A, ACx > B
Vd : Cho A=60o, B=70o. Tính ACx ?
	ACx=A+B=60o+70o=130o 
3. Hai tam giác bằng nhau :
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tg đó bằng nhau (c.c.c)
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tg này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tg kia thì hai tam giác đó bằng nhau (c.g.c)
Nếu một cạnh và hai góc kề của tg này bằng một cạnh và hai góc kề của tg kia thì hai tam giác đó bằng nhau (g.c.g)
Bài tập : Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh : AB//CE 
GT MB=MC, 
	 MA=ME
KL AB//CE
Cm :
Xét AMB và EMC có :
	MB=MC (gt)
	MA=ME (gt)
	AMB=EMC ( đối đỉnh )
Do đó AMB=EMC (c.g.c)
MAB=MEC ( hai góc tương ứng )
AB//CE ( hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 31.doc