Ôn tập chương 2
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tgc,định lý Pytago
Tính được số đo góc và độ dài cạnh của tam giác. Biết áp dụng tc của tgc. Biết cm hai tg bằng nhau
Hình thành kỉ năng tính toán và tư duy lập luận cho học sinh
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập
Tuần 25 Ngày soạn : Tiết 45 Ngày dạy : Ôn tập chương 2 A. Mục đích yêu cầu : Nắm được tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tgc,định lý Pytago Tính được số đo góc và độ dài cạnh của tam giác. Biết áp dụng tc của tgc. Biết cm hai tg bằng nhau Hình thành kỉ năng tính toán và tư duy lập luận cho học sinh B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 43p 13p 25p 5p 0p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Ôn tập : Dán bảng phụ và cho hs thảo luận nhóm Để cm một tg là tgc ta phải cm ntn ? Để cm hai cạnh AM và AN bằng nhau ta phải cm ntn ? Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Để cm BH=CK ta phải cm ntn ? Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Để cm AH=AK ta phải cm ntn ? Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Để cm một tg là tgc ta phải cm ntn ? Để cm hai góc OBC và OCB bằng nhau ta phải cm ntn ? (Dựa vào cmt : hai góc OBC và OCB liên hệ đến hai góc nào ? Hai góc đó liên quan đến hai tam giác nào ?) Nhận xét tam giác ABC ? Ta phải đi tìm đoạn nào ? Muốn tìm AC ta liên hệ đến gì để tính ? Muốn tính được ta phải biết CH, muốn biết CH ta phải tìm đoạn nào ? Muốn tìm BH ta liên hệ đến gì để tính ? 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Kiểm tra một tiết chương 2 Thảo luận nhóm và từng nhóm điền trả lời Tg có hai cạnh AM và AN hoặc hai góc M và N bằng nhau Hai tam giác ABM và ACN bằng nhau AB=AC (ABC cân tại A) BM=CN (gt) ABM=CAN (ABC=ACB) Hai tam giác vBMH và vCNK bằng nhau BM=CN (gt) M=N (AMN cân tại A) Hai tam giác vABH và vACK bằng nhau AB=AC (ABC cân tại A) BH=CK (cmt) Tg có hai cạnh OB và OC hoặc hai góc OBC và OCB bằng nhau Ta có : HBM=OBC (đđ) KCN=OCB (đđ) Mà HBM=KCN (BMH= CNK) nên OBC=OCB hay OBC cân tại O ABC cân có một góc bằng 60o nên nó là tam giác đều Tìm AC Áp dụng định lí Pytago cho vAHC Tìm BH Áp dụng định lí Pytago cho vAHB 67. Câu Đ S 1.Trong1tg,gócnnlàgn 2.Trong1tg,cóítnlà2gn 3.Trong1tg,góclnlàgtù 4.Trong1tgv,2gnbùnhau 5.Nếu A là góc ở đáy của 1 tgc thì A<90o 6.Nếu A là góc ở đỉnh của 1 tgc thì A<90o X X X X X X 70. GT ABC cân tại A BM=CN BHAM, CKAN BAC=60o,BM=CN=BC KL a) AMN là tgc b) BH=CK c) AH=AK d) OBC là tamgiácgì e) Tính sđ các góc của AMN và xđ dạng của OBC Cm : a) Xét ABM và ACN có : AB=AC (ABC cân tại A) BM=CN (gt) ABM=CAN (ABC=ACB) ABM=ACN (c.g.c) AM=AN AMN là tgc b) Xét vBMHvàvCNKcó: BM=CN (gt) M=N (AMN cân tại A) vBMH=vCNK (ch-gn) BH=CK c) Xét vABHvàvACKcó: AB=AC (ABC cân tại A) BH=CK (cmt) vABH=vACK (ch-cgv) AH=AK d) Ta có : HBM=OBC (đđ) KCN=OCB (đđ) Mà HBM=KCN (BMH= CNK) nên OBC=OCB hay OBC cân tại O e) Suy ra : ABC đều MAN=120o , M=N=60o OBC đều 73.XétvAHB:AB2=AH2+BH2 52=32+BH2 BH2=52-32=16 BH=4cm CH=BC-BH=10-4=6cm Xét vAHC : AC2=AH2+CH2 AC2=32+62=45 AC=cm ACD=6,7+2=8,7<2AB
Tài liệu đính kèm: