Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013

Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

KT: Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể; Biết thu gọn đa thức; Tìm bậc của đa thức.

KN: Rèn kỹ năng nhận biết, cần thận, chính xác

TĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.

II.Phương tiện dạy học:

 GV: Hình vẽ 36 SGK,phấn mu

 HS: Ôn bài,tập nhp

III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: 1

 2. Kiểm tra:

 3. Bài mới:

 

doc 8 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:28
Tiết 57
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: / /2012
ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
wKT: Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể; Biết thu gọn đa thức; Tìm bậc của đa thức.
wKN: Rèn kỹ năng nhận biết, cần thận, chính xác
wTĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
II.Phương tiện dạy học:
w GV: Hình vẽ 36 SGK,phấn màu
w HS: Ôn bài,tập nháp 
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HĐ1:
Viết biểu thức b/t diện tích của tam giác vuông. Có cạnh, x, y cạnh tam giác.
Cho ; ; ; 6
Tính tổng.
Cho 
Nhận xét các phép tính trong bài tập và:
Là các đa thức.
Thế nào là một đa thức. Ta ký hiệu đa thức bởi các chữ A; B
Củng cố ´ 1
Nên chú ý SGK 
Gồm phép cộng, trừ các đơn rhức.
1. Đa thức
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng là 1 hạng tử của đa thức đó.
Vd: 
Kí hiệu: Đa thức bởi A; B;
Vd: 
Chú ý: Mỗi đa thức được coi là 1 đa thức.
10’
HĐ2:
Cho 
Gọi là dạng thu gọn
Củng cố ´ 2
Lên làm trên bảng
2. Thu gọn đa thức
12’
HĐ3:
M đã gọn chưa?
Chỉ ra các số hạng của M và bậc của nó.
Bậc 7
3. Bậc của đa thức
Cho 
 	bậc 7
 	bậc 5
 	bậc 6
1	bậc 0
Bậc của M là bậc 7
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
10’
HĐ4: Luyện tập - Củng cố
Bài 24 trang 38 SGK
a) 
Bài 25, trang 38 SGK
2’
HĐ3: Dặn dò
² Học bài:Thế nào là đa thức,thu gọn đa thức,bậc của đa thức?
² BT: 25,26,27/38(SGK)
² Đọc bài: Cộng trừ đa thức
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần:27
Tiết 58
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: / /2012
CỘNG TRỪ ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
wKT: Học sinh hiểu công trừ đa thức
wKN: Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc; thu gọn đa thức, quy tắc chuyển vế
wTĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
II.Phương tiện dạy học:
w GV: SGKï: ghi bài tập,phấn màu
w HS: Ôn bài cu,tập nhápõ 
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 10’ HĐ1:
	HS1: Thế nào là đa thức? Ví dụ.
	Thu gọn: và tính giá trị P tại 
	HS2: Thế nào là dạng thu gọn của đa thức? Bậc đa thức là gì?
	Thu gọn: 
	Nếu cộng trừ đa thức ta làm gì?
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HĐ2:
Tính 
- Gọi 1 HS lên giải
´ Nêu các bước làm?
Củng cố:
Cho 
Tính 
- Gọi HS giải
Làm ´ 1
Nghiên cứu SGK
+ Bỏ dấu ngoặc
+ Áp dụng tính chất phép cộng.
+ Thu gọn
Trả lời
1. Cộng đa thức
Vd: Cho hai đa thức:
Giải:
13’
HĐ3:
Để có ta viết
Lưu ý: Bỏ dấu ngoặc đằng trước, dấu ngoặc có dấu “-“ phải đòi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
Làm bài 31 trang 40 SGK Thực hành theo nhóm
GV nhận xét
2. Trừ hai đa thức
Cho hai đa thức
 là hiệu của hai đa thức P và Q
10’
HĐ4: Củng cố
Bài 29 trang 40 SGK; a) Kết quả: ; b) Kết quả: 
Bài 32 trang 40 SGK
Tìm số hạng lấy tổng trừ số hạng đã biết.
2’
HĐ5: Dặn dò
² Ôn bài cũ;làm bài tập:30,31,32/40(SGK)
² Xem bài tập đã giải,cộng-trừ hai đa thúc?.
IV. Rút kinh nghiệm:
 Ngày / /2012
 Ký duyệt tt
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy : / /2012
Tuần 28
Tiết 50
§2	 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,
	ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu:
KT:Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của đường xiên.
KN:Nắm vững định lí so sánh đường vuông góc và đường xiên.
II. Phương tiện dạy học:
GV:phấn màu,thước thẳng
HS:tập nháp
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
Nêu định lý 1,2 quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong một tam giác?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
GV cho HS vẽ d, Ạd, kẻ AH ^d tại H, kẻ AB đến d (BỴd). Sau đó GV giới thiệu các khái niệm có trong mục 1.
Củng cố: HS làm ?1
?1
Hình chiếu của AB trên d là HB.
I, Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên:
AH: đường vuông góc từ A đến d.
AB: đường xiên từ A đến d.
H: hình chiếu của A trên d.
HB: hình chiếu của đường xiên AB trên d.
Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
GV cho HS nhìn hình 9 SGK. So sánh AB và AH dựa vào tam giác vuông-> định lí 1.
II, Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên:
Định lí1:
Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.
Hoạt động 4: Củng cố.
Gv gọi HS nhắc lại nội dung định lí 1 làm bài 8 SGK/53.
Bài 8:
Vì AB<AC
=>HB<HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
*Hướng dẫn về nhà:
Về nhà học định lý 1 
-Xem trước phần 3 tiết sau học
IV,Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy : / /2012
Tuần 28
Tiết 51
§2	 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,
	ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU (tt)
I. Mục tiêu:
KT:Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của đường xiên.
KN:Nắm vững định lí so sánh đường vuông góc và đường xiên.
II. Phương tiện dạy học:
GV:phấn màu,thước thẳng
HS:tập nháp
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
Nêu định lý 1 quan hệ giữa đường vuơng gĩc và đường xiên?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 3: Các đường xiên và hình chiếu của chúng.
GV cho HS làm ?4 sau đó rút ra định lí 2.
III, Các đường xiên và hình chiếu của chúng:
a) Nếu HB>HC=>AB>AC
b) Nếu AB>AC=>HB>HC
c) Nếu HB=HC=>AB=AC
Nếu AB=AC=>HB=HC
Hoạt động 4: Củng cố.
Gv gọi HS nhắc lại nội dung định lí 1 và định lí 2, làm bài 
Bài 9 SGK/59:
Bài 9:
Vì MA ^ d nên MA là đường vuông góc từ M->d
AB là đường xiên từ M->d
Nên MB>AM (1)
Ta lại có: 
BỴAC=>AC>AB
	=>MC>MB (quan hệ đường xiên-hc) (2)
Mặc khác:
CỴAD=>AD>AC
	=>MD>MC (quan hệ giữa đường xiên-hc) (3)
Từ (1), (2), (3)=> MA<MB<MC<MD nên Nam tập đúng mục đích đề ra.
2. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm bài 10, 11 SGK/59, 60.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Ngày / / 2012
 Ký duyệt tt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_tuan_28_nam_hoc_2012_2013.doc