Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013

Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

 KT:Biết khái niệm đương cao của tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao.

 KN:Nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm và khái niệm trực tâm.Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy của một tam giác cân.

II. Phương tiện dạy học:

. -GV:phấn mu,thước thẳng.

-HS:tập nhp

III: Tiến trình dạy học:

1. Các hoạt động trên lớp:

-Nêu tính chất ba đường trung trực của tam giác?

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy : / /2013
Tuần 35 
 Tiết 66 - TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
KT:Biết khái niệm đương cao của tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao.
KN:Nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm và khái niệm trực tâm.Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy của một tam giác cân.
TĐ: nghiêm túc trong học tập
II. Phương tiện dạy học:
. -GV:phấn màu,thước thẳng.
-HS:tập nháp
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
-Nêu tính chất ba đường trung trực của tam giác?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Đường cao của tam giác.
GV giới thiệu đường cao của tam giác như SGK.
I) Đường cao của tam giác:
ĐN: Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ đỉnh đến cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác.
Hoạt động 2: Củng cố
Yêu cầu HS làm bài tập 58-59/83 (SGK)
Thảo luận theo nhĩm và lên bảng trình bày
Hoạt động 1: Tính chất ba đường cao của tam giác.
II) Tính chất ba đường cao của tam giác:
Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm.
H: trực tâm của ABC
Hoạt động 2: Đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác.
GV giới thiệu các tính chất SGK sau đó cho HS gạch dưới và học SGK.
Hoạt động 3: Củng cố.
Bài 62 SGK/83:
Cmr: một tam giác có hai đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Từ đó suy ra tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
Bài 62 SGK/83:
Bài 62 SGK/83:
Xét AMC vuông tại M và ABN vuông tại N có:
MC=BN (gt)
: góc chung.
=> AMC=ANB (ch-gn)
=>AC=AB (2 cạnh tương ứng)
=> ABC cân tại A (1)
chứng minh tương tự ta có CNB=CKA (dh-gn)
=>CB=CA (2)
Từ (1), (2) => ABC đều.
3. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm bài tập SGK/83.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy : / /2013
Tuần 35 
Tiết 66 - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
KT:Củng cố các định lý về tính chất 3 đường cao của một tam gác.
KN:Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình)
Rèn luyện kĩ năng vẽ đường cao của một tam giác, chứng minh đường thẳng vuơng gĩc, chỉ ra đường cao của tam giác.
TĐ:Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường cao của một tam giác.
II. Phương tiện dạy học:
GV: phấn màu phát huy tính sáng tạo của HS.
HS:Tập nháp
III: Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đường cao của tam giác? (vẽ hình)
? Nêu tính chất 3 đường cao của tam giác? ( Vẽ hình)
3. Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Bài 58 SGK/83:
Bài 59 SGK/83:
Cho học sinh quan sát H57(sgk) 
Lần lượt gọi học sinh lên bảng làm .
Giáo viên nhận xét
Cho học sinh đọc BT 60 (sgh)
Gọi học sinh vẽ hình.
Gọi học sinh lên bảng chứng minh.
Bài 58 SGK/83:
Vì trực tâm của tam giác là giao của 3 đường cao nên:
Trong tam gác vuơng đỉnh gĩc vuơng chính là giao của các đường cao.
Trong tam giác tù cĩ hai đường cao nằm ngồi tam giác nên trực tâm nằm ngồi tam giác
Chú ý quan sát.
Bài 59 SGK/83:
a. Ta có S là trực tâm của tam giác LMN (vì S là giao của hai đường cao LP và MQ) => NS là đường cao còn lại của tam giác. Vậy NS LM.
b. Ta có = 500 => = 400 ( vì tổng 3 góc của tam giác bằng 1800)
=> = 500 (hai góc đối đỉnh) và = 1400 (vì kề bù với góc LSQ).
Đọc bài
Bài 60 SGK/83:
N
Ÿ
M
I
J
K
d
l
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ta có tam giác INK: có NJ và MK là hai đường cao suy ra M là trực tâm của tam giác suy ra MI là đường cao còn lại vậy MI KN
Bài 58 SGK/83:
Vì trực tâm của tam giác là giao của 3 đường cao nên:
Trong tam gác vuơng đỉnh gĩc vuơng chính là giao của các đường cao.
Trong tam giác tù cĩ hai đường cao nằm ngồi tam giác nên trực tâm nằm ngồi tam giác
Chú ý quan sát.
Bài 59 SGK/83:
a. Ta có S là trực tâm của tam giác LMN (vì S là giao của hai đường cao LP và MQ) => NS là đường cao còn lại của tam giác. Vậy NS LM.
b. Ta có = 500 => = 400 ( vì tổng 3 góc của tam giác bằng 1800)
=> = 500 (hai góc đối đỉnh) và = 1400 (vì kề bù với góc LSQ).
Bài 59 SGK/83:
N
Ÿ
M
I
J
K
d
l
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ta có tam giác INK: có NJ và MK là hai đường cao suy ra M là trực tâm của tam giác suy ra MI là đường cao còn lại vậy MI KN
4 Củng cố:
? Thế nào là đường cao của tam giác? Nêu tính chất ba đường cao của tam giác?
Cho học sinh làm BT 61.
5. Hướng dẫn:
- Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức năm học.
- Dặn: Hè xem lại kiến thức, xem trước toán 8.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy: / /2013
 TUẦN 34 
 tiết 68 ƠN TẬP CUỐI NĂM PHẦN ĐẠI SỐ (tt)
I. Mục Tiêu:
KT:Củng cố các kiến thức cơ bản cua đại số 7 về: Số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, căn bậc hai, giá trị tuyệt đối, cộng, trừ dạng,nhân, chia các số hữu tỉ số thực.. (HKI), kiến thức về thống kê, đơn thức, đa thức,cộng trừ đơn thức, đa thức, nghiệm đa thức... (HKII)
KN:Vận dụng cáckiến thức đã học vào giải các bài tập, rèn luyện kĩ năng tính tốn, suy luận, trình bày bài tốn, ghi nhớ... làm nền kiến thức cho năm học kế tiếp.
TĐ: Cẩn thận, chính xác trong tính tốn
II. Chuẩn Bị:
-GV:Phấn màu, thước.....
-HS:Tập nháp, thước, máy tính bỏ túi...
III: Các Bước Lên Lớp:
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:kết hợp với ơn tập
3. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
Ghi bảng
Giáo viên nhận xét và chốt lại.
Gọi học sinh đọc Bt 57
Lần lượt cho học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Gv nhận xét.
? Muốn tính giá trị của biểu thức tại giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào?
Gọi học sinh làm Bt 58
GV nhận xét.
Hoạt đơng 2: 
Gọi học sinh đọc BT 61:
Lần lượt yêu cầu học sinh làm BT61
Giáo viên nhận xét.
Cĩ mấy cách cộng, trừ hai đa thức một biến?
gọi học sinh lần lượt làm BT 62:
Giáo viên nhận xét và lư ý sai sĩt.
trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Chú ý theo dõi.
Đọc bài.
BT 57:
a. Biểu thức là đơn thức: x2y..
b. Biểu thức là đa thức mà khơng phải là đơn thức: 2xy – y3 + 1
Ta thay giá trị cho trước của biến vào đa thức rồi thực hiện phép tính.
BT 58: 
a. Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào đa thức ta được:
2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2) = -2 .(-5 + 3 +2) = 0. Vậy giá trị của đa thức bằng 0.
b. Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào đa thức ta được:
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 = 1 - 8 – 8 = -15. Vậy giá trị của đa thức bằng 15.
Đọc bài
BT 61:
a. cĩ bậc là 9
b. (-2x2yz).((-3xy3z) = 6x3y4z2 cĩ bậc là 9
Cĩ hai cách: cộng theo hàng ngang và cộng theo cột dọc.
BT 62:
a. P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
+
 - 
-
 - 
c. ta cĩ P(0) = 0
Q(0) = -
Vậy 0 là nghiệm của P(x) mà khơng là nghiệm của Q(x).
Chú ý theo dõi.
BT 57:
a. Biểu thức là đơn thức: x2y..
b. Biểu thức là đa thức mà khơng phải là đơn thức: 2xy – y3 + 1
BT 58: 
a. Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào đa thức ta được:
2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2) = -2 .(-5 + 3 +2) = 0. Vậy giá trị của đa thức bằng 0.
b. Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào đa thức ta được:
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 = 1 - 8 – 8 = -15. Vậy giá trị của đa thức bằng 15.
BT 61:
a. cĩ bậc là 9
b. (-2x2yz).((-3xy3z) = 6x3y4z2 cĩ bậc là 9
BT 62:
a. P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
+
 - 
-
 - 
c. ta cĩ P(0) = 0
Q(0) = -
Vậy 0 là nghiệm của P(x) mà khơng là nghiệm của Q(x).
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung cơ bản vừa ơn tập.
- Cho học sinh vận dụng vào BT 11
5. Hướng dẫn:
5. Hướng dẫn:
- Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức năm học.
- Dặn: Hè xem lại kiến thức, xem trước toán 8.
IV. Rút kinh nghiệm:
 Ngày / / 2013
 Ký duyệt tt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_tuan_35_nam_hoc_2012_2013.doc