Giáo án Toán lớp 8 phần Đại số

Giáo án Toán lớp 8 phần Đại số

 CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I - Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Học sinh hực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.

2. Kỹ năng: Qua bài giúp các em rẽn kỹ năng nhân đơn thức với đa thức qua đó giúp các em có hứng thú học tập bộ môn.

3.Thái độ: Học sinh cẩn thận, chính xác trong thực hiện phép tính.

4. Trọng tâm: Nhân đơn thức với đa thức

doc 138 trang Người đăng vultt Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 8 phần Đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
	 Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Học sinh hực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
2. Kỹ năng: Qua bài giúp các em rẽn kỹ năng nhân đơn thức với đa thức qua đó giúp các em có hứng thú học tập bộ môn.
3.Thái độ: Học sinh cẩn thận, chính xác trong thực hiện phép tính..
4. Trọng tâm: Nhân đơn thức với đa thức.
II - Chuẩn bị:
1. GV: SKG, Bảng phụ
2. HS: Bút dạ, SGK, bảng nhóm.
III - Tiến hành bài dạy:
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân 1 số với 1 tổng, quy tắc nhân 2 lũy thừa có cùng cơ số.
5'
HS đứng tại chỗ trả lời
- Quy tắc nhân 1 số với 1 tổng:
a ( b+c) = ab + ac
- Quy tắc nhân 2 thừa cố có cùng cơ số:
am. an = a m + n
HĐ2: Quy tắc
- GV yêu cầu HS thực hiện (?1)
11'
(?1) HS đứng tại chỗ thực hiện
( Ghi sẵn lên bảng phụ)
3x ( 4x2 - x + 1)
- GV giới thiệu đa thức tích của đơn thức 3x và đa thức 4x2 - x +1 sau đó giúp HS rút ra quy tắc nhân đơn thức 
= 3x . 4x2 - 3x .x + 3x.1
= 12x3 - 3x2 + 3x.
* TQ: HS đọc SGK (4)
với đa thức, so sánh phép nhân đó với phép nhân 1 số với 1 tổng.
HS viết dạng TQ:
A ( B + C) = AB + AC
HĐ3: áp dụng
- GV đưa ra VD yêu cầu HS thực hiên dựa vào dạng TQ.
VD: Làm tính nhân: 
(-2x) (2x2 - 5x + )
-GV: gọi học sinh nhận xét
16'
HS hoạt động độc lập.
- HS lên bảng trình bày
-HS nhận xét
+ GV cho HS làm (?2)
(?2) HS hoạt động theo nhóm
Làm tính nhân
Đại diện nhóm lên trình bày
(3x3y - x2 + xy) . 6xy3
Các nhóm khác nhận xét
- Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm.
-Gv: Cho các nhóm nhận xét.
-Gv: nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm
 -HS hoạt động nhóm
+ GV cho HS làm (?3)
- GV gọi HS viết công thức tính diện tích hình thang, yêu cầu vận dụng CT trên tính diên tích hình thang trên, chỉ ra đơn thức, đa thức trong biểu thức trên ?
 St = 
HS: Diện tích mảnh vườn hình thang đó là:
 = 8xy + y2 + 3y
-GV yêu cầu HS tính diện tích hình thang trên nếu 
Với x = 3m và y = 2m thì diện tích mảnh vườn hình thang đó là:
(8.3 .2 +22 +3.2)m2 = 58m2
HĐ4: Củng cố, luyện tập
- GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần a và b bài tập 1 sgk
10'
- BT1 ( sgk -5)
-2 HS lên bảng, thực hiện.
-Gv: gọi học sinh nhận xét, đánh giá
-HS nhận xét kết quả
- GV: cho HS hoạt động theo nhóm BT4(SGK)
- BT4(sgk -5)
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét.
IV. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- BTVN: Bài 1(c); bài 2, Bài 3 (sgk -5)
 Bài 3,4,5(3;4) – SBT
Tuần 1
Tiết 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2:	Nhân đa thức với đa thức	
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức: -HS nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức. 
2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
3. Thái độ: -Cẩn thận, chính xác trong thực hiện các phép toán
4. Trọng tâm: -Quy tắc nhân đa thức với đa thức
II- Chuẩn bị:
1. GV: bảng phụ
2. HS: Bút dạ, MT bỏ túi, bảng nhóm.
III-Tiến trình bài giảng:	
Hoạt động của thày
TG 
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Điền tiếp vào VP để được đẳng thức đúng:
4'
A (B + C - D) =............
2x (5y - 3) = .................
-Gv: gọi học sinh lên bảng điền
-HS: lên bảng điền vào chỗ trống
 A(B + C - D) = AB + AC - AD
 2x(5y-3) = 10xy - 6x
HĐ2: Quy tắc
- GV đưa ra VD gợi ý hướng dẫn HS thực hiện.
15'
VD: Nhân đa thức (x - 3) với đa thức 
(6x4 - 2y2 + x - 1)
VD: (x - 3) (6x4 - 2x2 + x - 1)
= x(6x4-2x2 + x- 1)-3(6x4-2x2 + x- 1)
= 6x5- 2x3+ x2 - x- 18x4 + 6x2 - 3x +3
= 6x5 - 2x3 + 7x2 - 4x + 3 - 18x4.
- GV yêu cầu HS tham khảo VD ở SGK, giới thiệu đa thức tính.
- Vậy muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào?
* TQ (HS đọc SGK - 7)
(A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
- GVkhắc sâu phần nhận xét sau đó cho học sinh làm (?1)
(?1) 
= 
= 
- GV cho HS tham khảo cách nhân đa thức với đa thức theo cách 2. Lưu ý HS cách đó chỉ nên thực hiện đối với 2 đa thức đã sắp xếp và là đa thức 1 biến.
* Chú ý (SGK - 7)
HĐ3: áp dụng
- GV cho HS làm (?2)
12'
(?2) HS đứng tại chỗ thực hiện
Làm tính nhân:
a) (x + 3) (x2 + 3x - 5)
a) (x + 3) (x2 +3x - 5)
b) (xy -1) (xy+ 5)
= x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15
= x3 +6x2 + 4x - 15
b) (xy - 1)(xy + 5) 
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
- GV cho HS hoạt động nhóm 
(?3) HS hoạt động theo nhóm
ND (?3)
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét.
HĐ4: Củng cố - luyện tập
- GV cho HS làm bài tập 7 
11'
Bài 7 (8)
HS hoạt động độc lập
2 HS đại diện lên trình bày
HS dưới lớp nhận xét kết quả
b ) (x3 - 2x2 + x -1) (5 - x)
= 5x3 - 10x2 + 5x - 5 -x4 + 2x3 - x2 + x
- GV hướng dẫn học sinh:
= - x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5
(5 - x) = - (x - 5)
=> (x3 - 2x2 + x -1) (x - 5)
= x4 - 7x3 + 11x2 - 6x + 5
- Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện BT 9 
Bài 9 (SGK - 8)
Lần lượt từng HS đứng tại chỗ thực hiện.
IV. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học kỹ quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- BTVN: 8, 10, 11 (sgk)
- Bài 8; 9; 10 (SBT - 4)
Tuần 2
Tiết 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
	Tiết 3: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS thực hiện nhân thành thạo đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, làm quen với bài toán CM đẳng thức, tính giá trị của biểu thức trong mỗi trường hợp.
2. Kỹ năng: Qua bài luyện tập giúp các em làm quen dần với một số hằng đẳng thức quen thuộc.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
4. Trọng tâm: Nhân đa thức với đa thức
II. Chuẩn bị:
1. GV: bảng phụ
2. HS: bảng nhóm
III. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức.
làm bài tập 8(sgk trang 8)
5’
HS: trả lời trả lời.
HS: làm bài tập
HĐ2: Luyện tập
- Dạng toán thực hiện phép tính.
38'
+ GV gọi 2HS lên làm BT 10 (SGK)
Bài 10 (8): Thực hiện phép tính:
2 HS lên bảng thực hiện 
HS dưới lớp cùng làm
ĐS: a) 
 b) x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
+ GV cho HS làm BT 12 (SGK)
Bài 12 (8): Tính giá trị của biểu 
thức (HS hoạt động độc lập)
A = (x2- 5) (x+3) + (x+4) (x-x2)
 =-(x +15)
Tại x = 0 ta có A = -15
 x = 15 ta có A = -30
 x = -15 ta có A = 0
 x = 0,15 ta có A = -15,15
- Dạng toán CM biểu thức, đa thức
+ GV cho HS làm BT 11 theo nhóm học tập
Bài 11 (8): HS hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày lớp nhận xét kết quả.
+ GV cho HS làm BT 8 (SBT)
Bài 8 (SBT-4): HS hoạt động độc lập
CM: Hai HS lên bảng trình bày
HS dưới lớp cùng làm
HS nhận xét kết quả.
- Dạng toán tìm x:
+ GV gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện, HS còn lại quan sát nhận xét kết quả.
Bài 13 (SGK - 9): Tìm x biết:
(12x - 5) (4x - 1) + (3x -7) (1-16x) = 81
48x2 -12x -20x +5 +3x - 48x2-7+12x=81 83x = 83 x = 1.
+ GV hướng dẫn HS làm BT 14 (SGK)
Bài 14 (SGK - 9):
Gọi 3 số TN chẵn liên tiếp đó là
x, x + 2, x + 4 (x ≠ 0)
Ta có:
(x + 4) (x +2) - x (x +2) = 192
x2 +2x + 4x + 8 - x2 -2x = 192
 4x = 184
 x = 46
Vậy 3 số chẵn phải tìm đó là: 46; 48; 50.
+ GV yêu cầu HS tự thử lại so sánh kết quả với điều kiện đầu bài.
IV. Hướng dẫn về nhà (2’)
Xem lại các dạng BT đã chữa
- BTVN: 6,7 (SBT - 4).
Tuần 2
Tiết 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS cần nắm được các HĐT: Bình phương của 1 tổng của 1 hiệu, hiệu 2 bình phương.
2. Kỹ năng: Biết áp dụng các HĐT trên để tính nhẩm hợp lý. Qua bài rèn kỹ năng CM đẳng thức cho HS.
3. Thái độ :giúp các em có hứng thú học tập bộ môn.
4. Trọng tâm: Hằng đẳng thức bình phương của một tổng, của một hiệu, hiệu 2 bình phương.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT15 (9)
Yêu cầu HS nhận xét -> vào bài mới
6'
2 HS lên bảng thực hiện
HĐ2: Bình phương của 1 tổng
- GV cho HS làm (?1)
Cho HS quan sát hình vẽ (bảng phụ)
12'
HS thực hiện (?1)
=> (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
- GV yêu cầu HS ghi dạng TQ
* TQ: (A+B)2 = A2 + 2AB + B2
- GV cho HS làm (?2)
HS đọc (?2) và đứng tại chỗ trả lời
- GV cho HS hoạt động độc lập phần áp dụng
* áp dụng
HS hoạt động độc lập
HS nhận xét
HĐ 3: Bình phương của 1 hiệu
- GV cho HS làm (?3)
Sau đó yêu cầu HS viết dạng TQ
Vậy (A- B) (A - B) = ?
8'
HS thực hiện (?3)
=> (a - b)2 = a2 - 2ab + b2
*TQ: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
- GV gọi HS làm (?4)
- GV gọi HS lần lượt đứng tại chỗ phần áp dụng.
(?4): HS đứng tại chỗ trả lời
* áp dụng: HS đứng tại chỗ thực hiện lần lượt.
HĐ 4: Hiệu hai bình phương
- GV cho HS thực hiện (?5)
Từ đó rút ra: a2 - b2 = (a-b) (a +b) 
Hay A2 - B2 = (A-B) (A + B)
10'
(?5) HS hoạt động độc lập
HS trình bày
HS nhận xét
- GV cho HS làm (?6)
- GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện phần áp dụng.
- GV cho HS thi nhanh nội dung
(?7) 
- GV kết luận: (x - 5)2 = (5 - x)2
(?6) HS đứng tại chỗ phát biểu
HS đứng tại chỗ thực hiện.
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác nhận xét.
HĐ 5: Củng cố, luyện tập
- GV cho HS làm BT 16 (SGK)
- GV cho HS làm BT 18 (SGK)
8'
Hai HS lên bảng trình bày
HS dưới lớp cùng làm
HS khác nhận xét kết quả.
HS đứng tại chỗ trình bày.
IV: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học kỹ 3 HĐT đáng nhớ đã học.
- BTVN: 17; 19 (SGK - 11;12), MTBT
Tuần 3
Tiết 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS về 3 HĐT đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu 2 bình phương.
2.Kỹ năng: Phát triển tư duy suy diễn, trí thông minh sáng tạo cho HS.
3. Thái độ: Qua bài giúp các em có hứng thú học tập bộ môn.
4.Trọng tâm: Các bài tập vận dụng.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: bảng phụ
2. HS : SGK, MTBT.
III. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
Hoạt Động 1: Kiểm tra
- GV yêu cầu HS viết dạng TQ, phát biểu bằng lời của 3 HĐT đã học:
+ Bình phương của 1 tổng
+ Bình phương của 1 hiệu
+ Hiệu hai bình phương
5'
3 HS lên bảng trình bày
HS nhận xét.
Hoạt Động 2: Luyện tập
- GV cho HS làm BT 20 (Bảng phụ)
- GV cho HS làm BT 21 (SGK)
37'
HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS lên bảng viết lại
(x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2
2 HS lên bảng trình bày:
a) 9x2 - 6x + 1 = (3x - 1)2
b) (2x+3y)2 + 2(2x + 3y) + 1 
= (2x+3y+1)2
1HS khác nêu 1 đề toán tương tự
- GV cho HS làm BT 22
ra phiếu học tập
GV thu 3 phiếu
Nhận xét cho điểm
- GV cho HS làm BT 23 (SGK)
HS hoạt động độc lập ra phiếu học tập
HS thu phiếu học tập
HS nghe giáo viên nhận xét
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn HS làm BT 24 (SGK)
Ta có:
A =49x2 - 70x+25 = ... u là nghiệm của BPT đã cho vì bình phương của mọi số đều có giá trị dương
Bài 31: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số
a) 15 – 6x > 15
 -6x > 0 x < 0
b) 8 – 11x < 52
 -11x x > 4
c) 10 – 5x < 9 – 6x
 x < -1
Bài 32 : Giải các BPT
a) 8x + 3(x+1 ) > 5x – ( 2x – 6 )
b) 2x( 6x – 1 ) > ( 3x – 2)( 4x + 3 )
HĐ3 : Củng cố ( 3 phút )
?
G
Trong khi giải BPT ta cần chú ý điều gì ?
Tuỳ từng dạng của BPT mà ta có cách giải phù hợp, nhưng chú ý trong quy tắc nhân
BVN : 19 -> 27 ( SGK – 47 )
Tuần 30
Tiết 65
Ngày soạn: ././20...
Ngày dạy: ././20...
Tiết : 65. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
I - Mục Tiêu
1- Kiến Thức : Nắm lại ĐN Giá trị tuyệt đối, các bước giải và các quy tắc biến đổi phương trình 
2- Kĩ năng : Biết cách giải và trình bày lời giải PT bậc nhất một ẩn, biết giải một số PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng đơn giản .
3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày
II - Chuẩn bị : Câu hỏi, bài tập
III - Phương pháp : Nêu và giải quyết vần đề 
IV- Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức:
Lớp 8.....................................................sĩ số:..........................................
Hoạt động của thày, trò 
Ghi bảng 
HĐ 1 : Kiểm tra ( 6 phút )
?
H
Nêu ĐN về GTTĐ của số a
Tìm GTTĐ của 
HĐ 2 : Nhắc lại về Giá trị tuyệt đối ( 10 phút )
G
G
G
?
?
?
H
Khẳng định lại Đn và các ví dụ
Với các biểu thức ta cũng có thể đưa ra khỏi dấu GTTĐ khi biết điều kiện của biến
Giới thiệu VD 1
- Trong VD a, Điều kiện của biến x ≥ 0 thì nhận xét về GT của biểu thức x – 3
- Trong VD b, ĐK của biến x > 0 Nhận xét về GT của biểu thức -2x
Như vậy với các biểu thức để đưa ra khỏi dấu GTTĐ ta cần chú ý điều gì ?
Đưa Biểu thức ra khỏi dấu GTTĐ
a) khi x ≤ 0
b) khi x < 6
VD 1 : Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn các bt
a) A = khi x ≥ 3
b) B = 4x + 5 + khi x > 0
? 1 Rút gọn các biểu thức :
a) C = + 7x – 4 khi x ≤ 0
Vì x ≤ 0 nên -3x ≥ 0 hay = 3x
Ta có C = 3x + 7x – 4 = 10x - 4
b) D = 5 – 4x + khi x < 6
Vì x < 6 nên x – 6 < 0 hay = 6 – x
Ta có D = 5 – 4x + 6 – x = -5x + 11
HĐ3 : Giải một số phương trình chứa dấu GTTĐ ( 18 phút )
?
?
?
H
?
?
H
H
G
Biểu thức nào cần đưa ra ngoài dấu GTTĐ ?
Biểu thức đó đã có ĐK chưa ?
Vậy để Giải phương trình này ta cần xét 2 phương trình có được khi bỏ dấu GTTĐ của 
- Bỏ dấu 
- Xét 2 phương trình và giải
- Kết luận
Cần bỏ dấu GTTĐ của biểu thức?
- Thực hiện bỏ dấu 
- Xét hai phương trình nào ? nghiệm của chúng nhận trong điều kiện nào ?
- Trả lời
Vậy 1 phương trình chứa dấu GTTĐ có thể có mấy nghiệm ?
Hoạt động 2 nhóm ( dãy )
Trình bày , Nhận xét chéo
Đánh giá 
VD 2 : Giải phương trình (1)
Ta có = 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0 = -3x khi 3x < 0 hay x < 0
* Xét phương trình 3x = x + 4 khi x ≥ 0
có : 3x = x + 4 2x = 4 x = 2
Giá trị x = 2 > 0 nên là ngiệm của PT (1)
* Xét phương trình 3x = x + 4 khi x < 0
Có : -3x = x + 4 - 4x = 4 x = -1
Giá trị x = -1 < 0 nên là nghiệm của (1)
Vậy tập hợp của PT là S = {-1; 2}
VD 3 : GPT: = 9 – 2x (2)
Ta có = x- 3 khi x – 3 ≥ 0 hay x ≥ 3
 =3 – x khi x – 3 < 0 hay x < 3
* xét PT : x – 3 = 9 – 2x khi x ≥ 3
 3x = 12 x = 4
GT x = 4 >3 nên 4 là nghiệm của PT ( 2 )
* Xét PT : 3 – x = 9 – 2x Khi x < 3
 x = 6 
GT x = 6 >3 nên 6 không là nghiệm của PT ( 2)
Vậy tập nghiệm của PT (2) là S ={ 4}
? 2 Giải các phương trình 
a) = 3x + 1
b) = 2x + 21
HĐ 4 : Luyện tập - Củng cố ( 12 phút )
G
H
H
H
H
H
G
Đưa ra đề bài
Đọc đề bài
HS xác định nhanh cách đưa biểu thức ra khỏi dấu GTTĐ
Bỏ dấu 
Xác định xem với x > 5 thì biểu thức x – 4 có GT 0
Đưa ra 2 pt để giải
KQ : a) S = { 2}
 b) S = {-2; 8 }
BVN : 36, 37, ( SGK – 51 )
Bài 35 ( SGK – 51 )
Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn các biểu thức 
a) A = 3x + 2 +khi x ≥ 0 ; khi x < 0
b) B = - 2x + 12 Khi x ≤ 0; x > 0
c) C = - 2x + 12 khi x > 5
d) D = 3x + 2 + 
Bài 36 ( SGK – 51 ) Giải các pt sau
a) = x – 6
d) - 16 = 3x
Tuần 34
Tiết 66 Ngày soạn: ././20...
 Ngày dạy: ././20...
Tiết 69. ôn tập chương IV
I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng và dạng 
- Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bất phương trình .
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ 1 ghi tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình và bảng phụ 2 ghi nội dung sau:
Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B để có khẳng định đúng:
Cột A
Cột B
1. Nếu a b 
2. Nếu a b và c < 0
3. Nếu a.c 0
4. Nếu a + c < b + c
5. Nếu ac bc và c < 0
6. ac bc và c < 0
a) thì a.c b.c
b) thì a < b
c) thì a b
d) thì a + c b + c
e) thì a > b
f) thì a b
- Học sinh: ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương IV tr52-SGK.
III. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định tổ chức:
Lớp 8.....................................................sĩ số:..........................................
2. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ 2 lên bảng yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh khác nhận xét.
? Nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân.
- 1 học sinh trả lời.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ 1
- Học sinh chú ý theo dõi và nêu cách biểu diễn nghiệm.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 phàn a, c
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh trình bày trên bảng
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41
? Nêu cách làm bài.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần c, d
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 45
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
A. Lí thuyết (9')
. Nếu a b thì a + c b + c
. Nếu a b và c > 0 thì ac bc
. Nếu a b và c < 0 thì ac bc
B. Bài tập (33')
Bài tập 4 (tr53-SGK) (5')
Giải các bất phương trình sau:
a) x - 1 < 3
 x < 3 + 1
 x < 4
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4
c) 0,2x < 0,5
 0,2x : 0,2 < 0,6 : 0,2
 x < 3
Vậy nghiệm của BPT là x < 3
Bài tập 41 (tr53-SGK) (10')
c) 
 5(4x - 5) > 3(7 - x)
 20x - 25 > 21 - 3x
 23x > 46
 x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2
d) 
 -3(2x + 3) 4(x - 4)
 -6x - 9 4x - 4
 10x -5
 x 
Vậy nghiệm của BPT là x 
Bài tập 45 (tr54-SGK) (9')
c) 
ta có 
* Khi x 5 ta có PT: x - 5 = 3x
 2x = -5 (loại)
* Khi x < 5 ta có PT: 5 - x = 3x
 4x = 5 (thoả mãn đk x < 5)
Vậy nghiệm của PT là 
Bài tập 44 (tr54-SGK) (9')
Gọi số lần trả lời đúng là x (x N)
Ta có BPT
5x - (10 - x) 40
 6x 50 x 
Số lần trả lời đúng là 7, 8, 9 hoặc 10
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn lại theo phần lí thyết phần ôn tập chương.
- Làm bài tập 38, 39, 40b,d; 41a,b; 42; 43 tr53-SGK.
- Làm bài tập 76, 82, 83 (tr49-SBT)
Tuần 31
Tiết 67
Ngày soạn: ././20...
Ngày dạy: ././20...
Tiết 67. ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức về đa thức, biểu thức.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
II. Chuẩn bị: 
- Phiếu học tập 
III. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định tổ chức:
Lớp 8.....................................................sĩ số:.......................................... 
2. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một phần.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2
- Cho học sinh làm ít phút
- 1 học sinh khá trình bày trên bảng
- Lớp nhận xét, bồ sung.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên có thể gợi ý.
- 1 học sinh khá lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả.
Bài tập 1 (tr130-SGK)
Phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài tập 2 (tr130-SGK)
Thực hiện phép chia:
Bài tập 4 (tr130-SGK)
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu
 thức tại x =
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 3, 5, 6 (tr130, 131-SGK)
HD5: Có thể chứng minh VT = VP hoặc VP = VT
Tuần 31
Tiết 68
Ngày soạn: ././20...
Ngày dạy: ././20...
Tiết 68. ôn tập cuối năm (t)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức về phương trình, giải bài toán về cách lập phương trình.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
II. Chuẩn bị: 
- Phiếu học tập 
III. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định tổ chức:
Lớp 8.....................................................sĩ số:.......................................... 
2. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 10
- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm:
+ Nhóm 1, 2 làm phần a
+ Nhóm 3, 4 làm phần b
- Giáo viên lưu ý: 
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 theo 
nhóm.
- Giáo viên gợi ý: 
PT 
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
- Học sinh nghiên cứu kĩ đầu bài.
? Công thức tính quãng đường:
- Học sinh: S = v.t
? Biểu diễn thời gian đi và về của người đó theo x.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Vậy PT như thế nào.
- 1 học sinh lên bảng giải.
 Bài tập 10 (tr131-SGK)
Giải các phương trình:
Vậy nghiệm của PT là x = 3
PT có vô số nghiệm
Bài tập 11 (tr131-SGK) Giải phương trình:
Vậy nghiệm của PT là x = -1, x = 1/3
Bài tập 12 (tr131-SGK)
Gọi quãng đường AB là x (km) (x > 0)
Thời gian lúc đi của người đó là: x/25 (h)
Thời ggian lúc về của người đó là x/30 (h)
Theo bài ra ta có:
Vậy quãng đường AB dài 50km
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm nốt bài tập phần ôn tập.
- Ôn tập lại toàn bộ chương trình đại số, xem lại tất cả các dạng bài tập.
- Chuẩn bị kiểm tra HK.
Tuần 32+33
Tiết 69+70
Ngày soạn: ./.../200..
Ngày dạy: ./.../200..
Tiết 69+70. kiểm tra cuối năm(cả Đại và Hình)
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Tuần 35
Tiết 71
Ngày soạn: //20
Ngày dạy: //20 
Tiết 71. Trả bài Kiểm tra Cuối năm
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học của HS trong năm
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài và các trình bày lời giải kiểm tra
3. Thái độ: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế.
4.Trọng tâm: Các bài tập liên quan đến kiến thức cả năm
II. Chuẩn bị:1. GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.	
III. Nội dung : 1. Đề bài
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan ki 2.doc