Giáo án trọn bộ Đại số 7

Giáo án trọn bộ Đại số 7

Tiết TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I-MỤC TIÊU :

-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , các biễu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .

- bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ZQ

-Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ

II-CHUẨN BỊ :SGK-phấn màu

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

 2-Các hoạt động chủ yếu :

 

doc 121 trang Người đăng vultt Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án trọn bộ Đại số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/8/2008 
Ngày dạy:25/8/2008
Tiết 	 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I-MỤC TIÊU :
-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , các biễu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .
- bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ZQ
-Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ
II-CHUẨN BỊ :SGK-phấn màu 
III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: ôn lại bài cũ 
-y/c HS nhắc lại định nghiõa 2 phân số bằng nhau ?
-nêu tính chất cơ bản về phân số ?
-Các bước qui đồng mẫu các phân số 
-nêu các so sánh 2 phân số 
-so sánh 2 số nguyên, biễu diễn số nguyên trên trục số 
Hoạt động 2:Số hữu tỉ :
gv: ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số , số đó gọi là số hữu tỉ 
-xét xem các số sau có là số hữu tỉ ?
-cho hs viết về dạng phân số bằng nhau=>nhận xét 
-gv chốt lại kết luận và yêu cầu hs phát biểu đn
-giới thiệuký hiệu 
-yêu cầu HS làm ?1; ?2 
-cho hs giải thích và nêu nhận xét về mqh giữa 3 tập hợp N;Z;Q?
-GV liên hệ đến sơ đồ ven trong sách 
Hoạt động 3: Biễu diễn số hữu tỉ trên trục số 
GV vẽ trục số 
-cho hs làm ?3 
-gv hd hs làm VD1 - gv khắc sâu 
chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số rồi xđđiểm biểu diễn số hữu tỷ theo tử số 
-cho HS tự làm VD2 nhấn mạnh ý viết về mẫu dương ,
? chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần 
Điểm biễu diễn số hữu tỷ -2/3 xđ ntn?
Hoạt động 4: so sánh số hữu tỉ 
-cho hs nhắc lại so sánh 2 phân số
- cho hs làm ?4
Gv hướng dẫn hs trình bày 
-cho hs đọc phần nhận xét trong sgk 
-gv khắc sâu phần nhận xét 
* Viết 2 số hữu tỷ về dạng hai phân số có cùng mẫu âm 
* So sánh 2 tử ,số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
-cho hs làm ?5
 Hoạt động 5: cũng cố -dặn dò 
-lưu ý cho hs cách viết phân số có mẫu âm thành mẫu dương (chỉ cần đổi dấu cả tử và mẫu )
-khi biễu diễn cố hữu tỉ trên trục số hoặc so sánh 2 số hữu tỉ phải viết về mẫu dương 
-cho hs làm bài tập 1;2;3a
-Gv hd bài tập 5:và rút ra kết luận : trên trục số giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa và do dó có số điểm hữu tỉ 
-BVn :-học bài theo sgk
 -làm bài tập còn lại sgk
 - hs giỏi làm bài 7;8;9 sbt
 -chuẩn bị bài:cộng trừ số hữu tỉ 
Ôân tập qui tắc dấu ngoặc ,chuyển vế 
-HS lần lượt nhắc lại các nội dung 
-HS nghe lại và nhận xét 
-hs viết lần lượt mỗi số về dạng các phân số bằng nhau
-HS nhận xét về các số này 
-HS hình thành định nghĩa 
Hs làm ?1 
HS làm miệng ?2 
-HS nhận xét mqh giữa 3 tập hợp N;Z;Q
-HS lên bảng làm ?3 
-HS quan sát và thực hiện 
HS tự làm VD2
-HS nhắc lại so sánh 2 phân số :
+ đưa về cùng mẫu dg
+so sánh tử
-hs thực hiện 2 Vd 
-hs đọc phần nhận xét 
-hs làm ?5 
-hs làm miệng bài tâp1
-hs cả lớp làm bài 2
-hs làm bài 3a
Số hữu tỉ:
Xét các số :
5;-0,5;0; 
vậy :5;-0,5;0; đều là số hữu tỉ
Định nghĩa : SGK
*Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
2) Biễu diễn số hữu tỉ trên trục số :
a-VD1:biễu diễn trên trục số 
 / / / / / / / / /
b-VD2:biễu diễn trên trục số 
viết =
/ / / / / 
3-So sánh 2 số hữu tỉ 
với x;yta luôn có :
hoặc x=yhoặc x>y; x<y
VD1:x=-0,25 ; y=
x=-0,25=
vì-5>-16; 20>0 nên x>y
VD2: sgk
nhận xét : sgk
4- Bài tập :
1;2a,b: 3a sgk
BVN:* 3b,c; 4-sgk
*7;8;9 sbt
bài 5-sgk
ta có: vì x<y nên a<b
aa+a2ax<z(1) 
aa+ba+b z<y(2 ) 
từ (1)và (2)=>x<z<y 
 Ngày soạn: 24/8/2008
 Ngày dạy: 28/8/2008
TIẾT 2: 	CỘNG , TRỪ SỐ HỮU TỈ 
I- MỤC TIÊU: 
-HSnắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ .
có kỹ năng làm các phép cộng trừ nhanh và hợp lý .
-có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế 
II-CHUẨN BỊ : -HS ôn lại cách cộng trừ phân số ; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc ở lớp 6- ônlại tính chất của đẳng thức 
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	1-Ổn định : Kiểm tra sỉ số hs
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ 
HS1 : nêu định nghĩa số hữu tỉ làm bài 3c sgk
HS2 : nhắc lại quy tắc cộng ; trừ 2 phân số, quy tắc chuyển vế ; qui tắc dấu ngoặc (lớp 6)
Hoạt động 2:Cộng trừ hai số hữu tỉ
-gv dẫn dắt : để cộng ;trừ 2 số hữu tỉ ta viết chúng dưói dạng cùngmẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng , trừ ps 
-cho 1 hs nhắc lại qu i tắc cộng 2 phân số và làm vd-a
-Cho hs khác nhắc lại quy tắc trừ 2 ps rồi làm VD -b
gọi 2 hs lên bảng làm ?1 
Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế 
-c1:Cho hs nêu qui tắc chuyển vế giống qui tắc trong tập hợp số nguyên
-c2:yêu cầu hs suy luận 
áp dụng tính chất đẳng thức :
a=b =>a+c= b+c
từ x+y=z(1) cộng 2 vế với (-y)ta có ?( x=z-y (2) ) có nhận xét gì về vị trí của y , dấu của y ở (1) và (2)?=> qui tắc ?
? nội dung chủ yếu của qui tắc là gì
nhấn mạnh nội dung chủ yếu của qui tắc là đổi dấu số hạng khi chuyển vế 
-HS làm Vd và ?2 
-Gv giới thiệu phần chù ý 
Hoạt động 4: Cũng cố - dặn dò 
-cách cộng , trừ 2 số hữu tỉ ?
- nội dung chính của qui tắc chuyển vế 
-Yêu cầu HS làm bài tập *6a,c;7;9a,c -SGK
-HS1 lên bảng trình bày 
-HS2 đúng tại chỗ trả lời 
-Hs lĩnh hội lại kiến thức 
-HS đứng lên làm vd-a 
-HS2 làm VD-b
-2HS lên bảng đồng thời làm ?1
c1:HS nhớ qui tắc và ghi nhận công thức 
C2:HS suy luận và hình thành quy tắc 
HS áp dụng qui tắc giải Vd 
HS làm ?2 trên bảng
-hs nhắc lại 
2 HS làm bài tập 6a,c , cả lớp cùng làm 
cả lớp làm bài 7 
hs làm bài 9a,c 
1-Cộng,trừ hai số hữu tỉ :
tổng quát : SGK
VD:
2-Quy tắc chuyển vế 
quy tắc : SGK
x;y;zQ: x+y=z=>x=z-y
b- VD:tìm x biết :
c- chú ý : SGk
3-Bài tập :
* 18a -SBT
thực hiện phép tính một cách hợp lý :
Ngày 25 tháng 8 năm 2008
Kí duyệt:
Ngày soạn:31/8/2008
Ngày dạy:04/9/2008
TIẾT 3: 	 	NHÂN , CHIA SỐ HỮU TỶ 
I- MỤC TIÊU :
-HS nắm vũng các qui tắc , nhân chia số hữu tỷ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỷ 
-Có kỹ năng nhân chia số hữu tỷ nhanh và đúng .
- Biết nhận xét kỹ đặc điểm của đề bài , áp dụng tính chất các phép tính đã học để tính hợp lý .
II- CHUẨN BỊ : -HS ôn lại các qui tắc nhân chia phân số , các tính chất của phép nhân trong Z và trong phân số .
	 -Gv : SGK -bảng thảo luận nhóm 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 Ghi bảng 
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ 
HS1:làm bài tập 8a,c
HS2: làm bài 9a,c
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ :
-Gv giới thiệu phần nhận xét đầu tiên của bài 
-yêu cầu HS thiết lập công thức tổng quát ?
HS áp dụng làm các VD
Hoạt động 3:Chia hai số hữu tỉ 
-yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số 
-áp dụng qui tắc này xây dựng công thức tổng quát về chia hai số hữu tỉ 
-Yêu cầu HS thực hiện các Vd 
-cho HS làm ?
-gợi ý để HS rút ra phần chú ý ở SGK 
Hoạt động 4:Cũng cố-dặn dò
-Cho HS nhắc lại trọng tâm của bài cần nhớ? 
-Cho HS làm bài tập 11,12,16-SGK/12
-Bài 12: thảo luận nhóm 
*Dặn dò : -Học bài theo SGK
-BVN: Phần còn lại của SGK
-HS khá làm các bài 17;18;19;21;23-SBT/6;7
-chuẩn bị về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ (ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên ; phân số thập phân; cộng trừ , nhân , số nguyên , qui tắc dấu
 ngoặc )
+ 2 HS sinh lên bảng mỗi em làm theo yêu cầu của phần mình 
-HS tiếp nhận phần nhận xét 
-HS thiết lập công thức tổng quát :
-HS áp dụng làm các Vd 
-1HS đúng lên nhắc lại qui tắc chia 2 phân số 
-thiết lập công thức 
-HS làm các VD
HS phát hiện tỉ số của 2 số hữu tỉ (giống bên số nguyên)
-HS nhắc lại cách nhân, chia 2 số hữu tỉ 
-Hai HS lên bảng làm bài 11c.d
HS thảo luận nhóm bài 12 và thi đua xem nhóm nào tìm được nhiều cách nhất 
nhận xét : SGK
I- Nhân hai số hữu tỉ :
tổng quát :SGK
VD:
II-Chia hai số hữu tỉ :
Tổng quát : SGK
VD: 
Chú ý : Tỉ số của hai số hữu tỉ xvà y là :
VD:tỉ số của -3,1 và 7,65 là ,hay : -3,1: 7,65
III- Bài tập :
Bài 11: Tính :
Bài 12:
Bài 16: a) 0
 b) -5
Ngày soạn:31/8/2008
Ngày dạy:08/9/2008
TIẾT 4:	 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ -
 CỘNG ,TRỪ , NHÂN ,CHIA SỐ THẬP PHÂN 
I- MỤC TIÊU :
-HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
-Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ; có kỹ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân .
-Có ý thức vận dụng các tính chất của phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý .
II- CHUẨN BỊ : -HS ôn tập theo hd3 tiết trước 
	 -trục số - bảng hoạt động nhóm 
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Ổn định : Kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
 Ghi Bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Làm bài 13a;c
hs2: Làm bài 14
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
-Tương tự giá trị tuyệt đối của số nguyên ta có định nghĩa :
-Gv nhắc lại hoàn chỉnh và cho HS làm bài ?1 
-GV giải thích kỹ công thức xác định Giá trị tuyệt đối của x 
Cho HS làm ?2 và trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài 
*Gv dẫn dắt HS nhận xét 
Hoạt động 3: Cộng trừ nhân chia số thập phân 
Gv hướng dẫn cho hs thấy số thập phân là cách viết không có mẫu của phân số thập phân( số chữ số của phần thập phân bằng số mũ của 10 ở mẫu của phân số thập phân => khi cộng... số thập phân ta có thể viết cúng dưới dạng phân số thập phân rồi thực hiện các phép tính đã biết về phân số 
-GV cho hs thực hiện 1 VD minh hoạ 
-trong thực hành ta có thể  ... øi tập 47 sgk/ 45
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp 
? Đa thức là gì ?em hiểu thế nào là đa thức một biến ? muốn thu gọn một đa thức ta làm thế nào ?
? Thế nào là bậc của một đa thức , đa thức một biến 
?Nêu cách cộng trừ đa thức ?
Yêu cầu hs làm bài tập 50/ sgk/ 46 
- Gọi 2 hs lên bảng làm câu a 
- Gọi hai hs lên bảng làm câu b 
( HS có thể làm cách nào cũng được )
-Yêu cầu hs làm bài tập 52 trên phiêu học tập 
-Gv thu một số phiếu có tình huống khác nhau và sữa bài 
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 53 
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 53 
- HS còn lại làm vào vở
- Gọi hs sữa bài sau đfó nêu nhận xét theo yêu cầu trong sgk 
Hoạt động 3: Cũng cố -Dặn dò 
- Gv nhận xét đánh giá bài làm của hs trong cả tiết học và chỉ ra một số sai sót thường mắc để hs khắc phục 
- BVN:49; 51 SGK/46
Làm bài tập 52 vào vở 
Chuẩn bị : Bài nghiệm của một đa thức một biến 
Sữa bài tập :
Bài 46 : Có nhiều đáp số 
VD: 
(6x3+3x2 +5x-2)+( -x3-7x2+2x)
(6x3+3x2 +5x-2)-( x3+7x2-2x)
*bạn Vinh nhận xét đúng 
P(x)=(x4+4x3-3x2+7x-2)+(-x4+x3-x2)
Bài 47:
P(x)+H(x)+Q(x)=-3x3+6x2+3x+6
P(x)-Q(x)-H(x)=4x4-x3-6x2-5x-4
Bài luyện tại lớp 
Bài 50 sgk/46 
Rút gọn :
N= 15y3 +5y2 –y5 –5y2 –4y3 –2y
N= -y5 +11y3 –2y 
M= y2+y3 –3y +1 –y2 +y5 –y3 +7y5 
M= 8y5 –3y +1 
Tính :
N= -y5 +11y3 –2y
 + M= 8y5 –3y +1 
N+M= 7y5 +11y3 -5y +1 
N= -y5 +11y3 –2y
 - M= 8y5 –3y +1 
N-M=-9y5 +11y3 +y -1 
Bài 52 /46 :
P(x)= x2-2x-8
P(-1)=(-1)2 –2(-1)-8=-5 
P(0) = 02 –2.0 –8= -8
P(4)= 42-2.4-8= 0 
Bài 53 : cho các đa thức :
P(x) = x5 –2x4 +x2 –x+1 
Q(x) = 6-2x +3x3 +x4 –3x5 
tính 
P(x)-Q(x) =4x5 –3x4 –3x3 +x2 +x –5 
Q(x)-P(x)= -4x5+3x4+3x3-x2-x +5 
*Nhận xét : Các hệ số của hai đa thức tìm được đối nhau 
Ngày soạn: 20/03/209
Ngày dạy:
 Tiết 62 – 63 :	
 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 
I- MỤC TIÊU :
-HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến 
-Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ( chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không )
-Rèn tính cẩn thận , chính xác khi giải bài tập 
II- CHUẨN BỊ : 
-Bảng phụ chuẩn bị ?2 lên bảng phụ 
-Ghi các phiếu để tổ chức trò chơi toán học sgk/48
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2- Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ 
HS1 làm bài tập 49/sgk 
HS2 làm bài tập 52 /sgk
Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV dựa vào kết quả bài 52 để vào bài 
Hoạt động 2:nghiệm của đa thức một biến 
-Gv đưa công thức đổi từ độ F sang độ C ?
? nước đóng băng ở nhiệt độ bao nhiêu độ C ?
-Yêu cầu hs tính nước lúc đóng băng ở ?0F
- GV cho hs rút ra nhận xét
(Giá trị của F =32 làm cho C = 0 x=32 làm cho P(x)=0 ta nói 32 là nghiệm của P(x)) 
- x = a được gọi là nghiệm của đt P(x) khi nào ?
Hoạt động 3: Ví dụ 
- GV muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm ntn?
- Yêu cầu hs làm các VD theo sgk 
- GV giới thiệu phần chú ý 
- Gọi hs đứng lên đọc 
- Yêu cầu hs làm ?1 trên phiếu học tập 
- GV thu một số phiếu và nhận xét 
- Cho hs thảo luận nhóm bài ?2 
- Gọi đại diện của nhóm làm nhanh nhất trình bày 
Hoạt động 4: Cũng cố – dặn dò
Cho hs chơi trò chơi toán học ( HS làm trên phiếu hoc tập )
Cho hs làm bài 55 
? muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm ntn? 
-HS làm bài vào vở 
Dặn dò :
-Học bài theo sgk 
-BVn: 54;56 sgk/ 48 
-43;44;45 46 SBT/ 16 
1- Nghiệm của đa thức một biến .
Bài toán :
 SGK/47
Nhận xét :
Với P(x)= 5/9x – 160/9 
 P(32) = 0 ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) 
Định nghĩa : sgk/47
2-Ví dụ :
P(x)= 2x+1 với x=-1/2
Ta có P(-1/2)= 2.(-1/2)+=0
Vậy x=-1/2 là nghiệm của P(x)
b)Tìm nghiệm của Q(x)=x2 –1 
Ta có : x2 –1=0 => x2=1=> x=1;-1 .Vậy x=1;-1 là nghiệm của Q(x) 
c) A(x)= x2 +1 không có nghiệm vì x2
Chú ý : sgk/47 
Aùp dụng :
?1 x = 0; x = 2; x =-2 đều là nghiệm của x3-4x 
?2 
x = 1/4 là nghiệm của P(x)
x = 3 ; x = -1 là nghiệm của Q(x) 
Bài 55:
a)Tìm nghiệm :P(y)= 3y+6 
ta có 3y + 6 = 0 3x =-6 x = -2 
Vậy y = -2 là nghiệm của P(y)
b) y4 0 mọi yy4+2 > 0 mọi y .Hay P(y) khác không với mọi giá trị của y 
Ngày 23 tháng 03 năm 2009
Kí duyệt:
Ngày soạn: 24/03/2009
Ngày dạy:
Tiết 64: 	ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (T1)
I- MỤC TIÊU :
Hệ thống hoá kiền thức của chương về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức .
Rèn kỹ năng giải toán về biểu thức đại số, tính giá trị biểu thức, đơn thức; cộng trừ nhân đơn thức; đa thức; đa thức thu gọn, bậc của đa thức .
Rèn luyện kỹ năng thực hiện thu gọn đa thức tính giá trị biểu thức 
II- CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ để ghi đáp án 3 câu hỏi 1;2;3 phần ôn tập chương ; ghi bài tập 59; 60 sg/49 
-HS soạn 3 câu hỏi 1;2;3 sgk 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định : Kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Hệ thống lý thuyết về biểu thức đại số ; đơn thức 
-Thế nào là biểu thức đại số 
-Muốn tính giá trị biểu thức đại số ta làm ntn?
- Đơn thức là gì –câu 1 sgk 
- Thế nào đơn thức đồng dạng ? cho VD?
- Bậc của đơn thức là gì ?
- Phát biểu qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ?
- Muốn nhân 2 đơn thức ta làm ntn?
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập .
-Yêu cầu hs làm bài 57 trên phiếu học tập 
-Thu một số phiếu và gọi hs đúng lên trình bày suy nghĩ 
- Yêu cầu hs làm bài 58 vào vở 
- Gọi 2 hs lên bảng làm sau đó cho hs cả lớp nhận xét
- Cho hs làm bài 59 vào vở sau đó ghi kết quả tìm được trên phiếu học tập và đưa cao lên để kiểm tra 
- Cho hs làm bài 60 theo thảo luận nhóm 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Gọi hs lên bảng làm bài 61 
cả lớp cùng làm và đối chứng 
Hoạt động 3: Dặn dò 
Về nhà chuẩn bị hệ thống về đa thức và các vấmn đề liên quan đã học 
-BVN: 55;56;57 SBT/ 17 
-chuẩn bị : ôn tập T2 
Hệ thống lý thuyết về biểu thức đại số – đơn thức 
Biểu thức đại số 
Tính giá trị biểu thức đại số 
Đơn thức , đơn thức đồng dạng-Ví dụ 
Thu gọn đơn thức , bậc của đơân thức , nhân đơn thức 
Cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng 
2-Bài tập :
Bài 57 / 49:
Biểu thức có 2 biến x;y mà là đơn thức chẳng hạn : -3 x2 y 
Biểu thức đó là đa thức có từ 2 hạng tử trở lên VD:
 –x3 +xy- 4 
Bài 58 : Tính giá trị biểu thức :
Với x=1 ; y=-1; z=-2 
a)2xy( 5x2y +3x-z)
= 2.1.(-1).[5.12 .(-1) +3.1 –(-2)]
=-2{-5 +3 +2]=-2.0=0
xy2 +y2z3 +z3x4 
=1.(-1)2 + (-1) 2 .(-2)3 +(-2)3 .14
= 1-8-8 =-15 
Bài 59 /49
Kết quả theo thứ tự cần điền vào ô trống là :
75x4y3z2; 125 x5y2z2; -5x3y2z2 ; x2y4z2 
Bài 60:
b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút là :
Bể A: 100+30x
Bể B: 40 x
Bài 61: tìm tích . hệ số , bậc :
¼ xy3 .(-2 x2yz3)=-1/2 x3y4z3 
đơn thức có bậc 9 và hệ số –1/2 
–2 x2 yz.(-3 xy3 z)=6 x3 y4z2 
Đơn thức có bậc 9 và có hệ số 6
c)-54 y2 .bx (b là hằng số ) 
= -54b xy2 có bậc là 3;hệ số –54b
Ngày 28/03/2009
Ngày dạy:
 Tiết 65:	ÔN TẬP CHƯƠNG 4(T2)
I- MỤC TIÊU :
-Hệ thống lại kiến thức trong chương về phần đa thức 
- Rèn kỹ năng cộng trừ đa thức , tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến tìm nghiệm , kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không 
-Rèn tính làm toán chính xác 
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ôn tập 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định :kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôân tập lý thuyết về phần đa thức 
? Thế` nào là một đa thức ?
? khi nói về đa thức thì em cần phải nắm được những vấn đề gì đã được học ? nêu cách thực hiện những vấn đề đó ?
Hoạt động 2: Bài ôn tại lớp 
-GV đaư đề bài lên bảng 
-Yêu cầu HS làm bài 62 :
a) Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em một đa thức 
b) Gọi hai hs mức TB lên làm mỗi HS làm một phần 
c) Cho hs làm câu c trên phiếu học tập cho một hs lên bảng làm 
- GV cho hs sửa sai nếu có 
- Yêu cầu hs làm bài 63 vào vở 
- Gọi một hs lên bảng sữa bài 
- GV thu một số vở của hs để kiểm tra về ý thức và nhận thức của HS
- Gv có thể sữa câu c cho hs khối đại trà nếu Hs làm không được 
- Nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng ?
- Nêu cách làm bài 64 
-Cho hs làm bài trên phiếu học tập 
-Cho hs thảo luận nhóm bài 65 /65
Hoạt động 3: Dặn dò 
-VN ôn tập lý thuyết theo SGK 
-BVN:51;53;54;55;56 57 SBT/ 16;17 
-Chuẩn bịkiểm tra một tiết 
I- Lý thuyết :
Thế nào là một đa thức 
Thu gọn đa thức nghĩa là gì ?
Nêu cách tìm bậc của đa thức 
Những cách sắp xếp của đa thức một biến 
Các cách cộng trừ đa thức (2cách)
Nghiệm của đa thức :
II- Bài tập :
Bài 62 SGK/ 50 
Cho 2 đa thức :
P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x
Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 
Sắp xếp theo luỹ thừa giảm :
P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x
Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4
P(x) +Q(x)=
=12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 
P(x)-Q(x)=
=2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 
c) ta có : P(0)=0; Q(0) = -1/4 nên x = 0 là nghiệm của P(x) chứ không phải là nghiệm của Q(x) 
Bài 63 /50
Sắp xếp :
M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 
tính :
M(1)= 14 +2.12 +1= 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 
chứng tỏ đa thức không có nghiệm :
Vì x4 và x2 nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x nên M(x) > 0 với mọi x vậy đa thức trên không có nghiệm 
Bài 64 /50 
Các đơn thức đồng dạng với x2y sao cho khi x=-1; y=1 thì giá trị đơn thức luôn là số tự nhiên nhỏ hơn 10 : ta có x2y =1 tại x=-1 ; y=1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y còn phần hệ số nhỏ hơn 10 nhưng lớn hơn 0 
Bài 65 :/50
a)A(x) = 2x-6 chọn nghiệm :3
b)B(x)=3x+1/2 -1/6 
c)C(x)=x2-3x+2 1;2
d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6
e) Q(x)= x2+x 0;-1 
Ngày 30 tháng 03 năm 2009
Kí duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7 (tron bo).doc