I - MỤC TIÊU
1. Kiến Thức: - Học sinh củng cố khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Kĩ Năng: - Học sinh rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân; xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học, tích cực trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- Thước thẳng, phấn màu.
HS: Bảng phụ nhóm
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm
Ngày soạn: 28/8/2010 Ngày giảng: 31/8/2010 (7A) + 09/9/2010 (7B) chủ đề 1: các phép tính về số hữu tỉ Tiết 3. Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ, số thập phân I - Mục tiêu 1. Kiến Thức: - Học sinh củng cố khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Kĩ Năng: - Học sinh rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân; xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học, tích cực trong học tập. II- đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. - Thước thẳng, phấn màu. HS: Bảng phụ nhóm III- phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm IV- Tổ chức giờ học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết + Mục tiêu: - Học sinh củng cố khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia và quy tắc về dấu. + Thời gian: 10’ + Đồ dùng dạy học:SGK +Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Yêu cầu HS lên bảng viết công thức xác định giá trị tuyệt đối của một sô hữu tỉ - Nêu cách nhân, chia số hữu tỉ - Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? - Giáo viên nhấn mạnh cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân cũng áp dụng các quy tắc như với số nguyên I. Lí thuyết. 1. Giá trị tuyệt đối |x| = |x| là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 2. Nhân, chia số hữu tỉ - Đưa về nhân, chia phân số - Tỉ số của hai số hữu tỉ 3. Cộng, trừ, nhân , chia số thập phân - áp dụng các quy tắc về dấu như cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. 2. Hoạt động 2: Bài tập + Mục tiêu: - Học sinh hình thành kỹ năng biểu diễn tập hợp số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ. + Thời gian: 35’ + Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi nội dung bài tập +Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài 1: + GV nêu yêu cầu của đề bài Tính: + Hs quan sát, thảo luận theo nhóm bàn + Nhóm báo cáo kết quả + Nhóm khác nhận xét + GV chốt lại ý đúng Bài 2: Tính nhanh a) 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (- 2,9) + 4,2 b) (-6,5) . 2,8 + |-2,8| . (-3,5) + GV gợi ý cách tính + Gọi 2 HS lên bảng thực hiện + HS dưới lớp thực hiện, nhận xét + GV chữa bài Bài 3: Tìm x: a) - x - 1,6 = -12,8 b) | x -| = 1 Bài 1. Tính: Bài 2 Tính nhanh: a) 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (- 2,9) + 4,2 = [2,9 +(- 2,9)] + [4,2 +(- 4,2)] + 3,7 = 0 + 0 + 3,7 = 3,7 b) (-6,5) . 2,8 + |-2,8| . (-3,5) = [(-6,5) + (-3,5)] . 2,8 = (-10) . 2,8 = 28 Bài 3: Tìm x, biết: a) - x - 1,6 = -12,8 - x = (-12,8) + 1,6 - x = - 11,2 x = 11,2 b) | x -| = 1,5 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Học kĩ giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và số thập phân. - Bài tập 9, 10,12(SBT - Trang 5). Ngày soạn: 04/9/2010 Ngày giảng: 07/9/2010 (7A) + 16/9/2010 (7B) chủ đề 1: các phép tính về số hữu tỉ Tiết 4. Lũy thừa của một số hữu tỉ I - Mục tiêu 1. Kiến Thức: - Học sinh củng cố khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Kĩ Năng: - Học sinh rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân; xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học, tích cực trong học tập. II - đồ dùng dạy học GV:bảng phụ ghi quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế và các bài tập III - PHưong pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm iv- tổ chức giờ học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết + Mục tiêu:Hs ôn lại khái niệm lũy thừa của một số hữu tỉ và một số công thức liên quan. + Thời gian: 10’ + Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế + Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Yêu cầu HS lên bảng viết công thức lũy thừa của một số hữu tỉ. - Một số công thức liên quan: tích, thương, lũy thừa của lũy thừa, ... - HS đứng tại chỗ trả lời - Giáo viên nhấn mạnh cách cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa theo thứ tự thực hiện phép tính như với số tự nhiên. I. Lí thuyết. 1. Lũy thừa của một số hữu tỉ: (xQ, nN, n>1) Quy ước: x1 = x x0 = 0 2. Các công thức khác: xm.xn = xm+n ; (x.y)n = xn.yn xm : xn = xm-n ; (y 0) (xm)n = xm.n 2. Hoạt động 2: Bài tập + Mục tiêu:Hs vận dụng được kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ vào giải các bài tập. + Thời gian: 33’ + Đồ dùng dạy học: bảng phụ nội dung các bài tập vận dụng + Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài 1: + GV nêu yêu cầu của đề bài Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừa của cơ số 0,5 + Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trong thời gian 1' + Gọi HS lên bảng viết + HS dưới lớp thực hiện, nhận xét Bài 2: Tính a) b) + GV gợi ý cách tính + Gọi 2 HS lên bảng thực hiện + HS dưới lớp thực hiện, nhận xét + GV chữa bài Bài 3: Tìm x: a. (2x - 1)3 = - 8 = (- 2)3 b. - GV hướng dẫn HS thực hiện phần a - Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện phần b. - Các nhóm báo cao - GV chữa bài Bài 1 Có: 0,25 = (0,5)2 Vậy: (0,25)8 = [(0,5)2]8 = (0,5)16 Tương tự: (0,125)4 = (0,5)12 Bài 2 Tính: a) b) Bài 3: Tìm x, biết: a. (2x - 1)3 = - 8 = (- 2)3 2x - 1 = - 2 2x = - 1 x = - b. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà + Mục tiêu: Hs được nhắc nhở về yêu cầu học ở nhà + Thời gian: 2’ + Cách tiến hành: Gv nhắc hs về nhà học kĩ các công thức tính lũy thừa của một số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính.
Tài liệu đính kèm: