I - MỤC TIÊU
1. Kiến Thức: - Học sinh nêu được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.
- Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc với nhau thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kĩ Năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học, tích cực trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu.
HS: Bảng phụ nhóm
Ngày soạn: 28/8/2010 Ngày giảng: 14/9/2010 (7A) + 22/9/2010 (7B) chủ đề 2. đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song Tiết 5. Hai góc đối đỉnh, đường thẳng vuông góc I - Mục tiêu 1. Kiến Thức: - Học sinh nêu được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh. - Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc với nhau thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kĩ Năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học, tích cực trong học tập. II- đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. - Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu. HS: Bảng phụ nhóm III- phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm IV- Tổ chức giờ học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết + Mục tiêu: - Học sinh nêu được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh. - Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc với nhau thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng + Thời gian: 10’ +Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. - Hai đường thẳng như thế nào thì được gọi là vuông góc với nhau? I. Lí thuyết. 1. Hai góc đối đỉnh ĐN: T/c: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 2. Hai đường thẳng vuông góc 2. Hoạt động 2: Bài tập + Mục tiêu: -- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận. + Thời gian: 35’ + Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập +Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài 1: Trên hình bên có O5 = 900 Tia Oc là tia phân giác của aOb Tính các góc: O1; O2; O3; O4 . a c b c' Bài 2: Cho hình vẽ a. O1 và O2 có phải là hai góc đối đỉnh không? b. Tính O1 + O2 + O3 x y m n y' x' Bài 3: Cho hai góc AOB và COD cùng đỉnh O, các cạnh của góc này vuông góc với các cạnh của góc kia. Tính các góc AOB cà COD nếu hiệu giữa chúng bằng 900. . A O . C B . D . Bài 1 Giải: O5 = 900 (gt) Mà O5 + aOb = 1800 (kề bù) Do đó: aOb = 900 Có Oc là tia phân giác của aOb (gt) Nên cOa = cOb = 450 O2 = O3 = 450 (đối đỉnh) BOc/ + O3 = 1800 bOc/ = O4 = 1800 - O3 = 1800 - 450 = 1350 Vậy số đo của các góc là: O1 = O2 = O3 = 450 O4 = 1350 Bài 2 Giải: a. Ta có O1 và O2 không đối đỉnh (ĐN) b. Có O4 = O3 (vì đối đỉnh) O1 + O4 + O2 = O1 + O3 + O2 = 1800 Bài 3: Giải: ở hình bên có COD nằm trong góc AOB và giả thiết có: AOB - COD = AOC + BOD = 900 ta lại có: AOC + COD = 900 và BOD + COD = 900 suy ra AOC = BOD Vậy AOC = BOD = 450 suy ra COD = 450; AOB = 1350 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Học khái niệm và tính chất của hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc. - Bài tập 6, 8, 9(SBT). ******************************* Ngày soạn: 04/9/2010 Ngày giảng: 21/9/2010 (7A) + 23/9/2010 (7B) chủ đề 2. đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song Tiết 6. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng I - Mục tiêu 1. Kiến Thức: - Học sinh nêu được các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 2. Kĩ Năng: - Rèn luyện kĩ quan sát hình, nhận biết các góc taọ bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học, tích cực trong học tập. II- đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. - Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu. HS: Bảng phụ nhóm III- phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm IV- Tổ chức giờ học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết + Mục tiêu: - Học sinh nêu được các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, chỉ ra đựợc các cặp góc đó trên hình vẽ. + Thời gian: 10’ +Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Hãy nêu tên các loại góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. GV: chỉ thêm các góc trong cùng phía, ngoài cùng phía - GV: treo bảng phụ hình vẽ, yêu cầu HS chỉ ra các góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía. C D 1 3 2 4 1 2 3 4 a b c I. Lí thuyết. 2. Hoạt động 2: Bài tập + Mục tiêu: -- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận. + Thời gian: 35’ + Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập +Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài 1: Vẽ hai đường thẳng sao cho a // b. Lấy điểm M nằm ngoài hai đường thẳng a, b. Vẽ đường thẳng c đi qua M và vuông góc với a và b. Bài 2: Trên hình bên cho hai đường thẳng xy và x/y/ phân biệt. Hãy nêu cách nhận biết xem hai đường thẳng xy và x/y/ song song hay cắt nhau bằng dụng cụ thước đo góc x A y x/ B y/ Bài 3: Cho góc xOy một đường thẳng cắt hai cạnh của góc đó tại các điểm A, B a. Các góc A2 và B4 có thể bằng nhau không? Tại sao? b. Các góc A1 và B1 có thể bằng nhau không? Tại sao? Bài 1 Ta có: a . M b c . M a b c Bài 2 Lấy A ; B x/y/ vẽ đường thẳng AB. Dùng thước đo góc để đo các góc xAB và ABy/. Có hai trường hợp xảy ra * Góc xAB = ABy/ Vì xAB và ABy/ so le trong nên xy // x/y/ * xAB ABy/ Vì xAB và ABy/ so le trong nên xy và x/y/ không song song với nhau. Vậy hai ssường thẳng xy và x/y/ cắt nhau Bài 3: Giải: d x 1 2 A 4 O y 1 B Các góc không thể bằng nhau vì: Ox và Oy không song song với nhau 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Nhớ các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Bài tập 10, 11, 13(SBT). *******************************
Tài liệu đính kèm: