Giáo án Tự Chọn 7 - Chủ đề 5: Hai tam giác bằng nhau

Giáo án Tự Chọn 7 - Chủ đề 5: Hai tam giác bằng nhau

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố TH bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ hình, xác định chính xác các điều kiện bằng nhau của hai tam giác

3. Thái độ:

- Linh hoạt, chính xác

II. Chuẩn bị:

- GV: Các dạng bài tập

- HS: Các kiến thức đã học.

III. Tiến trình:

1. Ổn định:

2. Các hoạt động:

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự Chọn 7 - Chủ đề 5: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/12/08
Ngày giảng: 18/02/09
TIẾT 18 - CHỦ ĐỀ 5
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố TH bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, xác định chính xác các điều kiện bằng nhau của hai tam giác
3. Thái độ:
- Linh hoạt, chính xác 
II. Chuẩn bị:
- GV: Các dạng bài tập
- HS: Các kiến thức đã học.
III. Tiến trình:
1. Ổn định:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
HĐ1: Ôn tập lí thuyết.
- Phát biểu tính chất cơ bản của hai tam giác bằng nhau theo TH thứ nhất (C.C.C)?
Viết dạng tổng quát?
HĐ2: Bài tập.
Bài 1: ChoABC và ABD biết 
AB = Bc = CA = 3cm; AD = BD = 2cm ( C và D nằm khác phía đối với AB.
a) Vẽ ABC; ABD
b) CMR: 
Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL
GV gọi HS lên bảng CM.
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC.
Gọi M là trung điểm của BC. CMR AM vuông góc với BC.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ hình.
HĐ3: Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- ÔN tập lại TH bàng nhau thứ hai của hai tam giác.
I. Lí thuyết:
NÕu ABC vµ A'B'C' cã:
II. Bài tập.
Bài 1:
GT
ABC và ABD
AB = BC = CA = 3cm
AD = BD = 2cm
KL
a) vẽ hình
b) 
C/M
b) Nối DC ta được 
Có: AD = BD (GT)
 CA = CB (Gt) 
 DC cạnh chung
=> ADC = BDC ( C.C.C)
=> ( hai góc tương ứng)
Bài 2:
1 HS đọc và phân tích đề.
1 HS khác vẽ hình, ghi GT,KL
GT 
 ABC
AB = AC
MB = MC
KL
AMBC
C/M
 Xét ABM và ACM có:
AB = AC ( gt)
BM = CM ( gt)
Cạnh AM chung
=> ABM = ACM (C.C.C)
=> ( Hai góc tương ứng )
MÀ 1800 ( T/C hai góc kề bù)
=> hay AMBC
Ngày soạn: 20/12/08
Ngày giảng: 22/12/08
TIẾT 19 - CHỦ ĐỀ 5
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố TH bằng nhau thứ hai của hai tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, xác định chính xác các điều kiện bằng nhau của hai tam giác
3. Thái độ:
- Linh hoạt, chính xác 
II. Chuẩn bị:
- GV: Các dạng bài tập
- HS: Các kiến thức đã học.
III. Tiến trình:
1. Ổn định:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
HĐ1: ÔN tập lí thuyết.
- Phát biểu tính chất cơ bản của hai tam giác bằng nhau theo TH thứ hai ( C.G.C)?
Viết dạng tổng quát?
HĐ2: Bài tập.
Bài 1: Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó, d giao với BC tại M. Trên d lấy 2 điểm K và E khác M. Nối EB, EC, KB, KC.
Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ?
? Ngoài hình mà bạn vẽ được ở trên bảng, bạn nào vẽ được hình khác không.
Bài 2: Cho tam giác ABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên CK lấy điểm M sao cho KM = KC, trên BE lấy điểm N sao cho BE = EN.
Chứng minh rằng A là trung điểm của MN ?
GV: Muốn chứng minh A là trung điểm của MN ta cần chứng minh những điều kiện gì ?
(Cần chứng minh AM = AN) và M, A, N thẳng hàng.
- GVHD: Chứng minh AM và AN cùng // với BC rồi dùng tiên đề ƠClít suy ra M, A, N thẳng hàng.
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Ôn lại kĩ lý thuyết.
- Tiết sau: Ôn tập kĩ trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác.
I. Lí thuyết
NÕu ABC vµ A'B'C' cã:
AB = A'B'
BC = B'C'
Th× ABC = A'B'C' (c.g.c)
II. Bài tập.
Bài 1: 
1HS lên bảng thực hiện:
a) Trường hợp M nằm ngoài KB
CM:
 vì: (
cạnh EM chung: BM = CM (gt).
Chứng minh tương tự ta có:
b) Trường hợp M nằm giữa K và E
Bài 2:
GT
, AK = KB, AE = EC
KM = KC, EN = EB.
KL
AM = AN
CM:
Ta có: (c.g.c) => AM = BC. Tương tự .
Do đó: AM = AN (=BC)
 (c/m trên)
=> (góc tương ứng)
=> AM//BC vì có hai góc so le trong bằng nhau.
Tương tự: AN//BC.
=>M, A, N thẳng hàng theo tiên đề ƠClít.
Vậy A là trung điểm của MN.
Ngày soạn: 06/01/09
Ngày giảng: 08/01/09
TIẾT 20 - CHỦ ĐỀ 5
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố TH bằng nhau thứ hai của hai tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, xác định chính xác các điều kiện bằng nhau của hai tam giác
3. Thái độ:
- Linh hoạt, chính xác 
II. Chuẩn bị:
- GV: Các dạng bài tập
- HS: Các kiến thức đã học.
III. Tiến trình:
1. Ổn định:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
HĐ1: Ôn tập lí thuyết.
- Phát biểu tính chất cơ bản của hai tam giác bằng nhau theo TH thứ ba ( G.C.G)?
Viết dạng tổng quát?
HĐ2: Bài tập.
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 43.
- 1 häc sinh lªn b¶ng vÏ h×nh.
- 1 häc sinh ghi GT, KL.
- Häc sinh kh¸c bæ sung (nÕu cã).
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh kh¸c ®¸nh gi¸ tõng häc sinh lªn b¶ng lµm.
? Nªu c¸ch chøng minh AD = BC
- GV h­íng dÉn ph©n tÝch 
AD = BC 
ADO = CBO
OA = OB, chung, OB = OD
GT GT
? Nªu c¸ch chøng minh.
EAB = ECD
 AB = CD 
 AB = CD 
 OB = OD OA = OC 
OCB = OAD OAD = OCB
- 1 häc sinh lªn b¶ng chøng minh phÇn b
? T×m ®iÒu kiÖn ®Ó OE lµ ph©n gi¸c .
OE lµ ph©n gi¸c 
OBE = ODE 
- Yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng chøng minh.
Bài 1: ( Bài 44 tr 125)
Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 44
- 1 häc sinh ®äc bµi to¸n.
? VÏ h×nh, ghi GT, KL cña bµi to¸n.
- C¶ líp vÏ h×nh, ghi GT, KL; 1 häc sinh lªn b¶ng lµm.
- Yªu cÇu häc sinh lµm viÖc theo nhãm ®Ó chøng minh.
- 1 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy bµi lµm cña nhãm m×nh.
- C¶ líp th¶o luËn theo nhãm c©u b.
- Gi¸o viªn thu phiÕu häc tËp cña c¸c nhãm (3 nhãm)
- Líp nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c nhãm.
- GV cho đề bài sau:
Cho MNP cã , Tia ph©n gi¸c gãc M c¾t NP t¹i Q. Chøng minh r»ng:
a. MQN = MQP
b. MN = MP
- GV gợi ý: để CM hai tam giác đó bằng nhau ta dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
( Y/C HS về nhà làm bài tập )
HĐ3: Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Ôn tập lại chương thống kê.
II. Bài tập
Bµi tËp 43 (SGK-Trang 125).
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE lµ ph©n gi¸c gãc xOy
Chøng minh:
a) XÐt OAD vµ OCB cã:
OA = OC (GT)
 chung
OB = OD (GT)
OAD = OCB (c.g.c)
AD = BC
b) Ta cã 
mµ do OAD = OCB (c/m trªn)
Ta cã OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mµ OB = OD, OA = OC AB = CD
XÐt EAB = ECD cã:
 (c/m trªn)
AB = CD (c/m trªn)
 (OCB = OAD)
EAB = ECD (g.c.g)
c) XÐt OBE vµ ODE cã:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
 OE lµ ph©n gi¸c .
Bµi tËp 44 (SGK-Trang 125).
GT
ABC; ; 
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
 Chøng minh:
a)Ta cã
XÐt ADB vµ ADC cã:
 (g.c.g)
b) V× ADB = ADC
 AB = AC (®pcm). 
Ngày soạn: 15/01/09
Ngày giảng: 19/01/09
TIẾT 21 - CHỦ ĐỀ 6
THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgày soạn.doc