I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập các kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số, mặt phẳng tọa độ
2. Kĩ năng- Vận dụng các kiến thức về hàm số và mặt phẳng tọa độ để làm bài tập
3. Thái độ: - Nghiêm túc, linh hoạt, ỏp dụng tốt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
HS: - Bảng phụ nhóm
Ngày soạn: 11/12/2010 Ngày giảng: 13/12/2010 (7B) + 22/12/2010 (7A) chủ đề 6. hàm số và đồ thị Tiết 18. Hàm số. Mặt phẳng tọa độ I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập các kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số, mặt phẳng tọa độ 2. Kĩ năng- Vận dụng các kiến thức về hàm số và mặt phẳng tọa độ để làm bài tập 3. Thái độ: - Nghiêm túc, linh hoạt, ỏp dụng tốt. II- đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. HS: - Bảng phụ nhóm III- phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm IV- Tổ chức giờ học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết + Mục tiêu: - Học sinh ôn tập các kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số, mặt phẳng tọa độ + Thời gian: 7’ +Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Vẽ 1 mặt phẳng toạ độ và cho biết đạc điểm của mặt phẳng toạ độ đó? I. Lí thuyết. 2. Hoạt động 2: Bài tập + Mục tiêu: - áp dụng chứng minh cỏc cạnh, gúc của tam giỏc bằng nhau qua chứng minh hai tam giỏc bằng nhau + Thời gian: 35' + Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập +Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài 1: GV treo bảng phụ( Y/c HS làm bài tập) - Mỗi học sinh xác định tọa độ một điểm, sau đó trao đổi chéo kết quả cho nhau. - GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau. Y/c HS lam bài tập sau (GV đọc đề bài) Bài 2 (GV treo bảng phụ) y/c Hs vẽ toạ độ cỏc điểm trờn mặt phẳng toạ đụ. - GV treo bảng phụ ghi hàm số y cho bởi bảng. - HS1 làm phần a. - Các học sinh khác đánh giá. - Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I) - HS 2: lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ - Các học sinh khác đánh giá. - GV tiến hành kiểm tra vở một số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm. Bài 1 Hình chữ nhật ABCD A(0,5; 2) B2; 2) C(0,5; 0) D(2; 0) . Toạ độ các đỉnh của PQR Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1 Bài 2 Bài 3 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Xem lại cỏc bài đó chữa. - ễn tập về tam giỏc. *******************************
Tài liệu đính kèm: