Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 12: Toán về sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 12: Toán về sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

A. MỤC TIÊU:

 +) Học sinh tiếp tục được khắc sâu về: Định nghĩa về tỉ lệ thức, các tính chất của tỉ lệ thức.

 +) Biết tìm số hạng chưa biết của một tỉ lệ thức cho trước.

 +) Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận logic.

B. CHUẨN BỊ.

GV: Bảng phụ.

HS: Phiếu học tập.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 12: Toán về sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 28 - 10- 2009
Giảng: 6 - 11 - 2009
Chủ đề 3:
Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ
Tiết 11 
 Toán về sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Mục tiêu:
 +) 
Học sinh tiếp tục được khắc sâu về: Định nghĩa về tỉ lệ thức, các tính chất của tỉ lệ thức.
 +)
Biết tìm số hạng chưa biết của một tỉ lệ thức cho trước.
 +) 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận logic. 
B. Chuẩn bị.
GV:
Bảng phụ.
HS:
Phiếu học tập.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1phút)
 II. Kiểm tra. (5phút)
-
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? Cho ví dụ minh hoạ?
GV:
(Chốt lại nội dung): Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
 (b0, bd)
Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra:
 (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa).
III. Bài mới. (35phút)
Dạng 1. Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:
Đưa ra bài tập.
Bài 1: 
Tìm hai số x và y, biết: và x + y = 60
Bài làm:
Từ ta có 
ĐS: x = 27; y = 3
GV:
Cho HS đọc bài.
HS:
Thực hiện cá nhân.
.
HS:
Lên bảng thực hiện.
GV:
Chốt lại phương pháp thực hiện và kết quả thực hiện.
GV:
Tiếp tục yêu cầu HS thực hiện bài tập 2.
Bài 2: 
Tìm hai số x và y, biết: và y – x = 26
Bài làm:
Từ ta có 
Khi đó và 
ĐS: x = 24; y = 50.
HS:
Thực hiện cá nhân.
GV:
Cho HS lên bảng thực hiện.
GV:
Nếu HS còn lúng túng GV cần hướng dẫn:
?
Hãy đưa tỉ lệ thức về dạng: 
?
Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm xuất hiện hiệu y - x
GV:
Đưa ra bài tập .
Bài 3: 
Cho 7x = 4y và y – x = 24. Tính x và.
Bài làm:
Từ 7x = 4y ta có: 
ĐS: x = 32 và y = 56.
GV:
Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
GV:
Cho HS nêu phương pháp làm và lên bảng thực hiện.
GV:
Chuẩn lại kiến thức.
GV:
Cho HS tìm hiểu bài tập 4 ít phút.
Bài 4: Tìm diện tích của một hình chữ nhật có tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và chu vi bằng 40m.
Bài làm:
 Gọi hai kích thước của hình chữ nhật là x và y, ta có và 2(x + y) = 40.
Từ ta có 
Do đó x = 8(m), y = 12 (m).
Vậy diện tích hình chữ nhật đã cho là: x.y = 8.12 = 96(m2).
ĐS: 96 (m2).
HS:
Thực hiện theo nhóm.
GV:
Cho HS đại diện một nhóm lên bảng thực hiện và nêu rõ phương pháp làm.
GV:
Cho HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
-
Nếu HS còn lúng túng GV cần hướng dẫn:
?
Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật.
?
Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật.
?
Nếu gọi các cạnh của hình chữ nhật 
?
Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để thực hiện.
HS:
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Dạng 2. Chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước .
GV:
Giới thiệu dạng 2 bằng việc đưa ra bài toán 1.
Bài 1: Chia số 12 thành bốn phần tỉ lệ với các số 4, 5, 7, 9.Tìm bốn phần đó
HS:
Suy nghĩ và thực hiện.
Bài làm:
GV:
Cho HS lên bảng làm bài.
Giả sử phải chia số 12 thành bốn phần a, b, c, d tỉ lệ với các số 4, 5, 7, 9. Từ đó ta có:
Khi đó a = 1,5; b = 2,5; c = 3,5; d = 4,5
-
Nếu HS còn túng túng GV cần hướng dẫn:
?
Giả sử số 12 được chia thành bốn phần a, b, c, d. Theo bài ra ta có điều gì.
?
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì.
?
Tổng a + b + c + d =?
HS:
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV:
Tiếp tục yêu cầu HS làm bài 2.
Bài 2: Tìm các số x, y, z, t biết rằng:
x:y:z:t = 15:7:3:1 và x – y + z – t = 10
Bài làm:
Từ x:y:z:t = 15:7:3:1 ta có:
Khi đó x = 15; y = 7; z = 3; t = 1
HS:
Lên bảng thực hiện
GV:
Cho HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn.
HS:
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV:
Chốt lại nội dung bài toán.
IV. Củng cố. (2phút)
GV:
Cho HS nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Các dạng toán áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và phương pháp giải của từng bài toán đã thực hiện.
V. Hướng dẫn về nhà (2phút)
1.
2.
3.
Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Tìm thêm các bài tập áp dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Ký duyệt: 2/11/2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 12.09_10.doc