Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 23: Nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau

Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 23: Nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau

A. MỤC TIÊU:

 +) HS được củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: trường hợp hai cạnh góc vuông (g.c.g), cạnh góc vuông – góc nhọn kề (g.c.g), cạnh huyền- góc nhọn, cạnh huyền – cạnh góc vuông)

 +) Có kĩ năng nhận ra hai tam giác vuông bằng nhau; có kĩ năng chứng minh hình học; kĩ năng trình bày lời giải

 +) HS tích cực, tự giác học tập

B. CHUẨN BỊ.

GV: Bảng phụ.

HS: Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

I. Tổ chức. (1phút)

 II. Kiểm tra. (3phút)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 23: Nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 28 - 2- 2010
Giảng: 2- 3 - 2010
Chủ đề 6:
Tiết 23 
Nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau.
Mục tiêu:
 +) 
HS được củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: trường hợp hai cạnh góc vuông (g.c.g), cạnh góc vuông – góc nhọn kề (g.c.g), cạnh huyền- góc nhọn, cạnh huyền – cạnh góc vuông)
 +)
Có kĩ năng nhận ra hai tam giác vuông bằng nhau; có kĩ năng chứng minh hình học; kĩ năng trình bày lời giải
 +) 
HS tích cực, tự giác học tập
B. Chuẩn bị.
GV:
Bảng phụ.
HS:
Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1phút)
 II. Kiểm tra. (3phút)
ND
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
III. Bài mới. (36phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:
Treo bảng phụ bài tập 1
Bài 1: Trên hình vẽ sau có hai tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
M
D
N
C
O
B
K
A
?
Hình vẽ cho biết điều gì?
HS:
Quan sát các hình vẽ nêu nhận xét
?
Có hai tam giác nào bằng nhau hay không? Giải thích
 HS:
Đứng tại chỗ trả lời
HS:
Hai HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
HS:
Nhận xét
GV:
Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh huyền- cạnh góc vuông của hai tam giác vuông
GV:
Nêu yêu cầu của bài tập 2
Bài 2: 
Cho tam giác ABC cân tại C. Các đường trung trực của CA và CB cắt nhau tại I.
GT
ABC cân tại C, MI CA, 
NI CB, MA = MC, NC = NB
KL
CIM = CIN
C
A
B
M
N
 Bài 3:
Chứng minh rằng: Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn đối diện với cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn đối diện với cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau
A
C
B
E
F
D
HSGV:
Vẽ hình, nêu gt và kl của bài toán
?
Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
?
Hãy nêu cách để chứng minh CIM = CIN
HSGV:
Nêu cách chứng minh
GV:
Chốt lại cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
HS:
Lên bảng trình bày
GV:
Nêu yêu cầu của bài tập 3
HS:
Vẽ hình, nêu gt và kl của bài toán
HS:
Nêu cách chứng minh bài toán
HS:
Lên bảng trình bày
HS:
Nhận xét lời giải của bạn
GV:
Chốt lại
IV. Củng cố. (3phút)
GV:
Cho HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
V. Hướng dẫn về nhà (2phút)
1.
2.
3.
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Tìm thêm các bài tập về nhận dạng hai tam giác vuông bằng nhau.
Ký duyệt: 2/3/2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23.09_10.doc