Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 26: Luyện tập về đơn thức, đơn thức đồng dạng

Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 26: Luyện tập về đơn thức, đơn thức đồng dạng

A. MỤC TIÊU:

 +) HS nhận dạng được đơn thức, đơn thức đồng dạng; biết thu gọn đơn thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng

 +) Có kĩ năng nhân hai đơn thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng

 +) HS tự giác, tích cực

B. CHUẨN BỊ.

GV: Bảng phụ.

HS: Ôn các kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 26: Luyện tập về đơn thức, đơn thức đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 21 - 3- 2010
Giảng: 26- 3 - 2010
Chủ đề 7:
Tiết 26 
Luyện tập về đơn thức, đơn thức đồng dạng.
Mục tiêu:
 +) 
HS nhận dạng được đơn thức, đơn thức đồng dạng; biết thu gọn đơn thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng
 +)
Có kĩ năng nhân hai đơn thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng
 +) 
HS tự giác, tích cực
B. Chuẩn bị.
GV:
Bảng phụ.
HS:
Ôn các kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1’)
 II. Kiểm tra. (4’)
ND:
Nêu khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng
Nhân hai đơn thức làm thế nào?
Nêu cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng?
III. Bài mới. 
Dạng 1. Nhận biết đơn thức, đơn thức đồng dạng. (10’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
?
Để nhận biết biểu thức đại số có là đơn thức hay không ta dựa vào đâu
Bài 1: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức?
a) -2 + x2y
d) 2 -c 
g) 3a2c
b) -3x3y
e) -4
h) a-b
c) 
f) x5y(-7x)
i) 0
HS:
Căn cứ vào định nghĩa đơn thức( một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến)
GV:
Chốt lại, yêu cầu HS thực hiện bài tập 1
HS:
Lần lượt nhận dạng đơn thức và giải thích
?
Nêu khái niệm hai đơn thức đồng dạng
Bài 2: Tìm các đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau?
GV:
Chốt lại hai đặc điểm của các đơn thức đồng dạng:
+) Hệ số khác 0
+) Có cùng phần biến
a) 2xy; 9y2 ; 2y; 5xy; 4xyp
b) 5x; y; -2x2; 3x
c) 5x2; 3y; 2y; 2y2; 7y
d) 2x; 3xy; 6a; 2x2; 3a
HS:
Làm bài tập 2 theo nhóm
e) 2p; 3pq; 5q;4pq
GV:
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
f) 4x2; 6x2; 6; 6x; 6a; x2
g) 9m; 9; 91m; 2m;m
HS:
Báo cáo kết quả và nhận xét
GV:
Chú ý HS nhận dạng đơn thức đồng dạng
Dạng 2. Tính tích các đơn thức. (10’)
GV:
Để nhân hai hay nhiều đơn thức ta làm thế nào?
Bài 1: Tính các tích sau:
HS:
Nêu phương pháp giải
a) 5xy.(-2bx2y)
b) (-ab2c).(-20a4bx)
GV:
Lưu ý HS:
c) 23abc. a2bc3
Khi viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn ta cũng áp dụng quy tắc nhân đơn thức
d) a3b3.a2b2c
GV:
Yêu cầu HS thực hiện các phép nhân đơn thức
Bài 2: Tính các tích sau:
HS:
Lần lượt lên bảng thực hiện
a) 2ab. a2b4.7abc
GV:
Cho HS nhận xét bài làm của bạn
b) 2x.(-4xy).(8x2y3)
c) (-1,5ab2). bc. a2b
HS:
Nhận xét
d) abc.4ab3c.ab2c.bc2
Dạng 3. Cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng. (15’)
GV:
Yêu cầu HS nêu pp giải dạng toán này
Bài 1: Tính:
GV:
Khi cộng trừ các đơn thức đồng dạng cần chú ý:
a) -3x2-0,5x2 + 2,5x2
- Cộng trừ các hệ số với nhau
b) x3y + (x3y) –(x3y)
- Giữ nguyên phần biến
GV:
Yêu cầu HS làm một số bài tập 
Bài 2: Thu gọn các đơn thức đồng dạng trong các biểu thức sau:
HS:
Làm việc cá nhân
a) 2a2b- 3a2b + 4a2b
HS:
Lên bảng thực hiện
b) 0,1x2y2 – 0,2 x2y2 + 0,3 x2y2
HS:
Nhận xét kết quả
c) 2,1abx+ 2abx + 4abx – x + 3x + 3abx
d) 2ab- 2bc.c + ab + c2b – 4cb2 +2cb.b
IV. Củng cố. (3’)
GV:
Cho HS nhắc lại các dạng toán về đơn thức và đơn thức đồng dạng và phương pháp giải của từng dạng toán đó.
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
1.
2.
3.
Nắm vững định nghĩa đơn thức và đơn thức đồng dạng; Nhân hai đơn thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập 20; 21; 22 (SBT- 12).
Ký duyệt: 22/3/2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 26.09_10.doc